intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho tại nhà máy chế biến mủ cao su Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm hiểu cơ sở lý thuyết về quản trị hàng tồn kho, tập trung đánh giá thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông. Luận văn "Hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho tại nhà máy chế biến mủ cao su Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông" đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho tại nhà máy chế biến mủ cao su Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ CAO NGUYỄN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƢ PRÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đ N n - Năm 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N ƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS. ĐÀO U Phản biện 2: PGS.TS. OÀN TRỌN N Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 3 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đ ĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề t i Trong nền kinh tế thị trường, nhất là trong xu thế hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), để có thể tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và phải có lợi nhuận. Muốn thực hiện được điều đó các doanh nghiệp phải quan tâm đến tất cả các khâu nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội đồng thời nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đối với doanh nghiệp sản xuất, thương mại… thì công tác quản trị hàng tồn kho là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt. Công tác quản trị hàng tồn kho được thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ nguyên vật liệu, tránh được việc chiếm dụng nhiều đối với hàng tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mướn mặt bằng, thuê kho để cất trữ nguyên vật liệu… Đồng thời đảm bảo việc cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến đình trệ dây chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phẩm cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận hay mất khách hàng, mất thị trường. Quản trị hàng tồn kho là một công việc khá phức tạp, đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải biết vận dụng sáng tạo các phương pháp quản lý vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, hàng tồn kho lại bao gồm rất nhiều thành phần với đặc điểm khác nhau, số lượng khác nhau, mỗi thành phần lại có độ tương thích khác nhau. Vì thế, doanh nghiệp cần luôn quan tâm đến hoạt động quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Công tác quản lý hàng tồn kho tuy rất quan trọng có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhưng chưa thực sự được quan tâm đúng mức tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như các doanh
  4. 2 nghiệp sản xuất chế biến mủ cao su tại Việt Nam nói riêng. Xuất phát từ yêu cầu khách quan nêu trên, việc nghiên cứu đề tài của khóa luận có ý nghĩa khoa học, mang tính thực tiễn và rất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời đây cũng là tài liệu góp phần nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu và sản phẩm của các công ty sản xuất chế biến mủ cao su. Vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu n hiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm hiểu cơ sở lý thuyết về quản trị hàng tồn kho, tập trung đánh giá thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông. Từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống một số vấn đề lý luận về quản trị hàng tồn khi trong doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản trị hàng tồn kho góp phần làm giảm chi phí tồn kho cũng như nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị hàng tồn kho của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tƣợn v phạm vi n hiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản trị hàng tồn kho tại
  5. 3 Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: quản trị hàng tồn kho nguyên vật liệu tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông; - Về mặt thời gian: Nghiên cứu này sử dụng các số liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ 2018 – 2020, tầm xa của các giải pháp dự kiến áp dụng cho tới năm 2025. - Về mặt không gian: nghiên cứu được tiến hành tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông. 4. Phƣơn pháp n hiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các cán bộ, nhân viên tại doanh nghiệp. Trực tiếp đến kho của Nhà máy quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế từ đó chỉ ra các con số cụ thể về thực trạng hàng tồn kho của công ty. Số liệu thứ cấp: Tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu; Thu thập số liệu thực tế tại phòng tài chính - kế toán của công ty. - Phương pháp xử lý số liệu Thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định những phương án, giải pháp được lựa chọn. Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích các dữ liệu thu thập được, bao gồm các tiến trình liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quan đối tượng nghiên cứu.
  6. 4 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để thu thập các thông tin liên quan đến đề tài trong các giáo trình, các dữ liệu trên mạng nhằm hệ thống hóa phần cơ sở lý luận về công tác quản trị hàng tồn kho. - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để hỏi những người cung cấp thông tin, dữ liệu, nhằm tìm hiểu hoạt động kinh doanh đặc biệt là công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty. - Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh nhằm phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho từ đó có cái nhìn tổng quan về công ty và đưa ra một số biện pháp, kiến nghị. 5. Bố cục đề t i Bố cục đề tài gồm 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TN MTV cao su Chư Prông. 6. Tổn quan t i liệu n hiên cứu Quản trị Chuỗi cung ứng - Nguyễn Phúc Nguyên & Lê Thị Minh Hằng, 2016. Giáo trình Quản trị Sản xuất, do TS.Nguyễn Thanh Liêm chủ biên, cùng các tác giả TS.Nguyễn Quốc Tuấn, Th.s Nguyễn Hữu Hiền.. Cẩm nang quản trị kho, TS Phan Thanh Lâm (2014),NXB Phụ Nữ. Giáo trình Quản trị Sản xuất và tác nghiệp. Tác giả Trương Đoàn Thể (2007) - Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng (2008). Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001,Quản lý môi trường (2004). Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 14001.
  7. 5 Michael H. Hugos, (2017), Nguyên Lý Quản Trị chuỗi cung ứng, Đây là cuối sách nền tảng, cốt lõi giúp nắm được các nguyên lý cơ bản, các khái niệm về chuỗi cung ứng. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị chuỗi cung ứng. iúp cũng cố kiến thức nền tảng cơ bản và hiểu được cách ứng dụng, các kỹ thuật cơ bản trong thực tế tác nghiệp. Cuốn sách không đi sâu vào chi tiết học thuật, tính toán mà chỉ nằm ở mức tổng quát hóa giúp người đọc hiểu được các vấn đề trong quản trị chuỗi cung ứng, các xu hướng chính trong phát triển chuỗi cung ứng. Nguyễn Phúc Nguyên & Lê Thị Minh Hằng (2016), NXB Đà Nẵng, 2016. Mặc dù nội dung cuốn sách bao trùm lĩnh vực trong chuỗi cung ứng, nhưng trình bày khá chi tiết, đầy đủ với nhiều ví dụ điển hình cho từng vấn đề về quản trị chuỗi cung ứng. Đây là một trong những tài liệu chính tham khảo để xây dựng phần cơ sở lý luận cho đề tài này. Chương 1 giới thiệu về quản trị chuỗi cung ứng. Chương này tập trung vào định nghĩa chuỗi cung ứng và các vấn đề liên quan, quản trị chuỗi cung ứng, vai trò và lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng, các yếu tố chính của quản trị chuỗi cung ứng. Các chương còn lại nên lên từng khía cạnh chi tiết của chuỗi cung ứng như công tác dự báo, mua hàng, hoạch định vị trí, vận tải…. Đặc biệt chương 6 Quản trị tồn kho và phân chia rủi ro. Đề cập chi tiết về công tác quản trị tồn kho, các mô hình khác nhau và các ví dụ thực tiễn. Đánh giá ưu nhược điểm hệ thống kho phi tập trung và tập trung. Cách phân chia rủi ro và hệ thống quản lý tồn kho trong chuỗi cung ứng. Cuối cùng tác giả nêu lên các chiến lược thường được xem xét để nâng cao hiệu quả quản trị tồn kho, tối ưu tồn kho. Mặc dù chỉ gói gọn trong một chương nhưng các tác giả đã trình bày khá đầy đủ các khái niệm, phương pháp liên quan quản trị tồn kho đồng thời các mô hình tương đối hiện đại như mô hình đa cấp Multi- echelon Inventory.
  8. 6 Nguyễn Thị Phương (2012), Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển công nghệ Niềm tin Việt, Luận văn thạc sỹ, Học viện tài chính. Bài viết đã trình bày về thực trạng công tác kế toán quản trị trong đơn vị, từ đó đưa ra những nhận xét và đánh giá thực trạng kế toán quản trị ở đơn vị. Qua đó tác giả cũng đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn trong công tác kế toán tại đơn vị. Nguyễn Anh Tân (2016), Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ,Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng. Báo cáo trình bày việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ về chu trình hàng tồn kho nhằm hạn chế các gian lận và sai sót, góp phần bảo vệ tài sản của đơn vị được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và trong nước về hàng tồn kho nhưng ở phạm vi hẹp là Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông và đặc biệt là về quản trị hàng tồn kho thì hiện chưa có nghiên cứu quản trị hàng tồn kho để ban lãnh đạo hoạch định các chính sách thích hợp nhằm nâng cao chất lượng quản trị hàng tồn kho. Vì vậy, việc học viên chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su - Công ty TNHH MTV cao su Chư Prông” là đề tài mới và không trùng lặp với các đề tài đã được công bố.
  9. 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO VÀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái quát về h n tồn kho a. Khái niệm b. Đặc điểm hàng tồn kho c. Phân loại hàng tồn kho d. Sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho 1.1.2. Lợi ích và chi phí việc lƣu trữ hàng tồn kho 1.1.3. Khái quát quản trị h n tồn kho a. Khái niệm b. Vai trò, chức năng quản trị hàng tồn kho c. Mục đích quản trị hàng tồn kho d. Vị trí của quản trị tồn kho trong quản trị chuỗi cung ứng 1.1.4. Một số mô hình dự trữ * Quản lý dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình dự trữ hiệu quả nhất EOQ * Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất * Mô hình khấu trừ theo số lượng QDM * Mô hình dự trữ thiếu – BOQ 1.2. NỘI DUNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1. Hoạch định a. Dự báo nhu cầu b. Hoạch định chi phí tồn kho
  10. 8 c. Xác định mức đặt hàng 1.2.2. Tổ chức thực hiện a. Xây dựng hệ thống kho lưu trữ b. Lựa chọn nhà cung cấp và tiến hành mua hàng c. Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận hàng hóa 1.2.3. Kiểm soát tồn kho a. Kiểm soát mức dự trữ hàng tồn kho b. Kiểm soát về chu trình hàng tồn kho 1.2.4. Đánh iá côn tác quản trị h n tồn kho a. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho b. Phân tích sự biến động của hàng tồn kho c. Các chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho d. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 1.2.5. Nhữn rủi ro tron quản trị h n tồn kho a. Quy mô hàng tồn kho b. Sự gián đoạn nguồn cung ứng c. Sự biến đối về chất lượng hàng hóa d. Các rủi ro biến động khác KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  11. 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU – CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƢ PRÔNG 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƢ PRÔNG 2.1.1. Quá trình hình th nh v phát triển của côn ty 2.1.2. Đặc điểm cơ cấu bộ máy tổ chức và hệ thống kinh doanh của Công ty Nhìn vào cơ cấu lao động có thể nhận thấy tỷ lệ lao động trực tiếp lớn hơn rất nhiều so với lao động gián tiếp, điều này phù hợp với Công ty. So sánh với các năm, lao động trực tiếp tăng và lao động gián tiếp giảm chứng tỏ cơ cấu lao động đang được nâng về chất và giảm về số lượng. 2.1.3. Đặc điểm chủ yếu về hoạt động kinh doanh * Tình hình hoạt động kinh doanh Tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế hàng năm luôn cao hơn năm trước, Công ty đang nỗ lực phấn đấu để càng ngày càng phát và tím kiếm thêm nhiều thị trường mới và nhiều nguồn nhân lực. Việc gia tăng sản lượng và phát triển sản phẩm đã thể hiện sự năng động trong việc phát triển sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để bắt kịp thị trường nhằm phát triển bền vững. 2.1.4. Cách thức quản trị hàng tồn kho của Công ty a. Đặc điểm hàng tồn kho b. Phân loại hàng tồn kho tại Nhà máy chế biến mủ cao su c. Quy định quản lý kho chung d. Đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho tại Công ty Chỉ tiêu này biến động không đều trong giai đoạn 2018-2020. Chỉ tiêu Hệ số vòng quay tồn kho nhìn nhận được ở năm 2018 là 2,45, chỉ số này tăng 0,23 đơn vị lên 2.68 trong năm 2019, nhưng lại giảm 0,18 xuống còn 2,50 đơn
  12. 10 vị vào năm 2020. Lý do của biến đổi này là do năm 2020 nhu cầu của khách hàng tăng lên, doanh nghiệp phải dự trữ hàng hóa sẵn có để phục vụ khách hàng kịp thời. 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU – CÔNG TY TNHH MTV CAO SU CHƢ PRÔNG 2.2.1. Lập kế hoạch đối với h n tồn kho tại Nh máy chế biến mủ cao su - Công ty TNHH MTV cao su Chƣ Prôn Công tác lập kế hoạch đặc biệt là kế hoạch mua và tồn trữ hàng hóa cũng như nguyên vật liệu sao cho không tồn trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn nhưng vẫn có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất tại công ty. Công việc này do phòng kế hoạch vật tư của công ty đảm nhận. a. Dự báo nhu cầu tiêu thụ Để xác định được nhu cầu của thị trường Công ty đã tiến hành các công việc như tập hợp các số liệu về hàng hoá bán ra trong thực tế, lượng tồn kho thực tế, đơn hàng chưa giải quyết. Đồng thời cùng việc quan sát động thái thị trường, theo dõi kế hoạch phát triển sản phẩm mới, thông tin phản hồi mà doanh nghiệp có những điều chỉnh và dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong tương lai. Bảng 2.7. Kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của Công ty Chỉ tiêu ĐVT KH Quý 1/2020 So Q1/2019 (%) Giá trị SXCN tỷ đồng 791 111 Doanh thu thuần tỷ đồng 755 108 Xuất khẩu Triệu USD 5 120 Lợi nhuận tỷ đồng 104 100 Sản lượng tiêu thụ 7.500 tấn -Latex 1.500 100
  13. 11 - Mủ SRV 3L 1.380 98,5 -SVR5 1.621 102 -SVR10 1.486 110 -SVR 20 1.513 108 (Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư - Công Ty TNHH MTV Cao su Chư Prông) Việc xây dựng tốt kế hoạch tiêu thụ trong từng năm và từng quý như trên sẽ tạo điều kiện cho Công ty xác định được lượng hàng tồn kho phù hợp, lượng nguyên vật liệu hợp lý trước khi sản xuất sản phẩm. Bảng 2.8. Kế hoạch tiêu thụ nguyên vật liệu sản xuất mủ Khối lƣợng Tên NVL ĐVT theo định Số lƣợng Thành tiền mức Cao su khô kg 6.500 223.650 6.591.412.800 Hóa chất kg 428 38.520 936.729.360 Dầu hỏa dẻo kg 107 12.038 87.392.250 Phụ liệu khác kg 39 4.388 80.071.875 Nhiên liệu lit 932 409 4.315.689 (Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư - Công Ty TNHH MTV Cao su Chư Prông) b. Xác định mức đặt hàng và thời điểm đặt hàng đối với nguyên vật liệu Sau khi dự báo nhu cầu tiêu thụ, công ty sẽ xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu. Căn cứ vào định mức này, công ty sẽ xác định được mức đặt hàng và thời điểm đặt hàng để đảm bảo tồn kho không vượt định mức quy định. Căn cứ vào dự toán tiêu thụ hàng quý được lập, phòng kế hoạch vật tư, sẽ tiến hành đặt hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong quý. Để đặt hàng dự trữ, đảm bảo thông suốt cho hoạt động, sản xuất của mình, công ty có
  14. 12 quy định về thời điểm tiến hàng đặt hàng như sau: Đối với hàng trong nước, vận chuyển, thủ tục dễ dàng nên thời gian đặt hàng ngắn. Do vậy, công ty qui định khi lượng tồn kho vào cuối quý này còn khoảng 15-20% nhu cầu tiêu thụ theo kế hoạch của quý tiếp theo thì sẽ tiến hành đặt hàng hoặc sản xuất. Đối với hàng nhập khẩu - thời gian đặt hàng dài, thường công ty qui định tỉ lệ này là 20-25%. Tuy nhiên, bên cạnh đó, để tránh trường hợp tồn kho vượt mức cần thiết hoặc không đáp ứng nhu cầu, công ty sử dụng định mức để quản lý hàng tối đa. Mức tối đa mà công ty cho phép là không quá 30% nhu cầu tiêu thụ trong quí nhằm đảm bảo hàng hoá ổn định trong việc kinh doanh cũng như không bị ứ đọng vốn. Từ đó, công ty xây dựng định mức tồn kho hàng hóa cho từng quý. Bảng 2.9. Định mức tồn kho NVL trong quý I/2020 Khối lƣợng Mức tồn kho Mức tồn kho Tên NVL ĐVT theo định mức tối thiểu tối đa Cao su khô kg 6.500 17.000 35.100 Hóa chất kg 428 2.240 4.620 Dầu hỏa dẻo kg 107 1.700 3.530 Phụ liệu khác kg 39 630 1.290 Nhiên liệu lit 932 60 120 (Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư - Công Ty TNHH MTV Cao su Chư Prông) Lượng hàng tồn kho cuối quý I được xác định dựa vào Báo cáo tồn kho quý I/2020 của phòng Kế toán tài chính. Và định kỳ, công ty tiến hành họp giữa bộ phận bán hàng - sản xuất - bộ phận kho hàng - kế toán, căn cứ vào lượng tồn kho còn tồn cuối quý, nhu cầu tiêu thụ trong quý tiếp theo và định mức tồn kho trong quý để xác định mức đặt hàng hợp lý tránh tồn trứ quá nhiều hàng gây ứ đọng vốn hoặc hàng không đủ để đáp ứng nhu cầu.
  15. 13 Bảng 2.10. Báo cáo tình hình tồn kho NVL cuối quý I/2020 Khối lƣợng theo Khối lƣợng theo Tên NVL ĐVT định mức thực tế Cao su khô kg 6.500 6.580 Hóa chất kg 428 398 Dầu hỏa dẻo kg 107 109 Phụ liệu khác kg 39 60 Nhiên liệu lit 932 817 (Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư - Công Ty TNHH MTV Cao su Chư Prông) Có thể thấy khối lượng theo định mức và theo thực tế không chênh lệch quá lớn chứng tỏ tình hình tồn kho phục vụ sản xuất của công ty khá ổn định. Để đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị tồn kho, Công ty sử dụng hệ thống các báo cáo để theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch đã lập. Số chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế tiêu thụ của kỳ chính là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch. Định kỳ hàng tháng, phòng bán hàng sẽ báo cáo doanh thu tiêu thụ lên cho Phòng Tài chính – Kế toán. Bộ phận này sẽ tổng hợp để lên Báo cáo doanh thu tiêu thụ hàng quý, năm cho từng nhóm hàng, từng loại hàng của công ty. 2.2.2. Tổ chức thực hiện a. Công tác lưu trữ hàng tồn kho Về kho hàng: Hệ thống kho của công ty được trang bị chống nóng, chống ẩm ướt, máy hút không khí nhằm đối lưu không khí, nhằm bảo vệ hàng hoá khỏi các tác động của môi trường, đảm bảo chất lượng hàng hoá. Bên cạnh đó kho có các biện pháp phòng chống cháy nổ, chống mối mọt. Hiện tại công ty có 6 kho hàng dự trữ hàng hóa. Kho có diện tích thoáng mát, cao ráo, sạch sẽ, có trang thiết bị phòng chống cháy nổ.
  16. 14 Về nhân viên, đội ngũ cán bộ kho: là những người được đào tạo, có nghiệp vụ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm đối với hàng hóa của công ty. + Bố trí, sắp đặt àng hóa trong kho được sắp xếp theo chủng loại được phân riêng thành từng loại. Hàng hóa tại kho được bố trí một cách hợp lý nhằm mục đích dễ lấy, dễ kiểm tra và phải tuân thủ nguyên tắc 3 tra và 3 đối. b. Lựa chọn nhà cung cấp và đặt hàng Vì nguyên nhiên vật liệu được nhập từ nhiều nhà cung cấp và nhiều nơi khác nhau nên để kiểm soát được tình hình nguyên nhiên liệu vào cuối mỗi tháng, bộ phận kỹ thuật cao su sẽ gửi một bản báo cáo nghiệm thu về nguyên nhiên vật liệu trực tiếp cho phòng kế hoạch vật tư. Dựa vào đó, phòng kế hoạch vật tư sẽ tiến hành đặt hàng, ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trong từng kỳ. c. Vận chuyển 2.2.3. Kiểm soát h n tồn kho a. Kiểm soát dự trữ hàng tồn kho Để tránh được những gián đoạn kinh doanh do hàng hóa không đủ đáp ứng đơn hàng thì công ty cần xác định mức dự trữ tối thiểu. Mức dự trữ này phải đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu trong những thời kỳ gặp sự cố như: ngưng sản xuất, không thể chạy hết công suất, nguyên vật liệu bị thiếu….Trong những năm gần đây thời gian tối đa công ty ngưng sản xuất là 15 ngày. Vậy mức dự trữ hàng tồn kho phải đảm bảo đủ bán trong vòng 15 ngày. Kế toán tại kho đều có sổ theo dõi nhập xuất tồn kho hàng hóa. Cuối mỗi ngày, kế toán tại đây sẽ kiểm tra lại chứng từ và tiến hành ghi sổ. Cuối kì, kế toán kiểm tra, đối chiếu và lập báo cáo nhập, xuất, tồn cho toàn công ty.
  17. 15 Cuối mỗi quý tại các kho sẽ tiến hành kiểm kê và gửi Biên bản kiểm kê về cho phòng kế toán tổng hợp của Công ty, kế toán sẽ đối chiếu giữa báo cáo tồn kho và Biên bản kiểm kê của các kho. b. Kiểm soát chu trình hàng tồn kho tại Công ty + Chu trình mua hàng Tại Công ty, bộ phận thực hiện chức năng này là phòng kế hoạch vật tư. Tuy nhiên, quyền quyết định mua hàng thuộc về giám đốc dựa trên các báo cáo và kế hoạch sản xuất, tiêu thụ của phòng kinh doanh kết hợp với các chứng từ, sổ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn hàng tồn kho của phòng kế toán tài chính. Căn cứ vào kế hoạch đầu quý, lượng hàng còn tồn kho, khi có đơn đặt hàng của các công ty phòng kế hoạch vật tư sẽ có trách nhiệm soạn đơn đặt mua hàng. Trong đơn đặt mua hàng của công ty, những nội dung yêu cầu đều được chỉ rõ. Sự rõ ràng trong chứng từ sổ sách cũng là một yếu tố giúp các nhà quản trị thực hiện được tốt nhiệm vụ quản trị hàng tồn kho của mình. + Chu trình nhập kho nguyên vật liệu hàng hóa Quy trình nhập kho vật tư, hàng hóa ở công ty cũng khá chặt chẽ. Khi hàng về đến công ty sẽ được nhập theo hoá đơn đỏ của nhà cung cấp. Tuy nhiên, hàng hóa trước khi nhập kho sẽ được kiểm tra về số lượng, quy cách, chất lượng mẫu mã, nước sản xuất trên hoá đơn đỏ của nhà cung cấp và đơn đặt hàng của công ty, nhằm tránh trường hợp nhập phải những hàng kém chất lượng, không đạt yêu cầu. - Quy trình, thủ tục xuất hàng tiêu thụ nội bộ: àng hoá thường xuyên được điều chuyển giữa các kho với nhau. Quá trình xuất hàng để điều chuyển như vậy chính là quá trình xuất tiêu thụ nội bộ. Khi xuất hàng tiêu thụ nội bộ kế toán kho sẽ lập Phiếu xuất kho kiêm
  18. 16 vận chuyển nội bộ, xuất theo giá vốn và không tính thuế T T đầu ra. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ để ghi vào Bảng kê hoá đơn xuất nội bộ. - Quy trình thủ tục xuất hàng bán ra bên ngoài: Vì hệ thống phân phối của công ty khá rộng lớn, phân bố đều trong cả nước nên so với quy trình xuất tiêu thụ nội bộ thì quy trình xuất bán ra bên ngoài chặt chẽ hơn. Phòng kế toán căn cứ vào đơn hàng khách hàng từ phòng kinh doanh đưa qua, lập lệnh xuất kho hàng hóa với đầy đủ số lượng, chủng loại, quy cách, mẫu mã của hàng hóa theo từng khách hàng. 2.2.4. Đánh iá côn tác quản trị h n tồn kho tại Côn ty a. Tỷ trọng hàng tồn kho a. Tỷ trọng hàng tồn kho Bảng 2.12. Tỷ trọng hàng tồn kho tại Công ty ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Tổng HTK 821.503.540 712.406.624 768.096.916 Tổng tài sản ngắn 1.213.155.481 1.044.042.990 1.126.283.275 hạn Tổng tài sản 1.621.588.513 2.478.090.044 2.478.090.044 Tỷ trọng HTK/Tổng TS ngắn 67.72% 68.24% 68.67% hạn (%) Tỷ trọng HTK/Tổng 50,66% 28,75% 27,98% tài sản (%) (Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư - Công Ty TNHH MTV Cao su Chư Prông) Ta nhận thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất lớn trong tài sản ngắn hạn cũng như trong tổng tài sản của công ty và tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng
  19. 17 tài sản ngắn hạn và trong tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm. Riêng về giá trị hàng tồn kho cuối năm 2020 giảm hơn so với đầu kỳ, sức mua năm 2020 tăng hơn rất nhiều so với năm 2019, điều này làm cho hàng tồn kho cuối năm 2020 giảm hơn nhiều so với năm 2019. b. Tình hình biến động hàng tồn kho Công ty Bảng 2.13. Tình hình biến động hàng tồn kho ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Công cụ dụng cụ 19.221 30.259 43.828 Thành phẩm 144.125.631 428.780.963 354.952.310 Hàng hóa 319.494 732.941 1.004.285 Hàng tồn kho 375.190.653 483.069.916 419.096.794 (Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư - Công Ty TNHH MTV Cao su Chư Prông) Trong kết cấu hàng tồn kho thì nguyên vật liệu và thành phẩm là hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất, đây cũng là tỷ trọng hợp lý. Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hàng tồn kho của Nhà máy tính đến 31/12/2020 giảm hơn so 109 tỷ VND với thời điểm cuối năm 2019 tương đương 13,28%. Trong kết cấu hàng tồn kho thì nguyên vật liệu và thành phẩm là hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất, đây cũng là tỷ trọng hợp lý. Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hàng tồn kho của công ty tính đến giảm hơn so với thời điểm cuối năm 2019 tương đương 13,28%. Còn năm 2019 tăng mạnh so với năm 2018 tương đương mức tăng 84,1%. àng mua đang đi đường năm 2019 giảm hơn so với năm 2018 tương đương 72,83%. Trong khi đó nguyên vật liệu lại tăng tương đương 6,29%. Khoản mục nguyên vật liệu, thành phẩm tăng đột biến từ năm 2019 so với năm 2018 với tỷ lệ tăng 197,41% sau đó giảm vào năm 2020. Sự biến
  20. 18 động này đều do cùng một nguyên nhân là khủng hoảng kinh tế thế giới bởi đại dịch Covid 19. Năm 2020 do chưa nhận định kịp thời về tình hình kinh tế, công ty vẫn giữ mức sản xuất theo như kế hoạch nên dự trữ lượng lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất, đồng thời sản xuất theo đúng công suất nhưng sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm làm cho lượng thành phẩm tồn kho tăng đột biến năm 2019. Tuy nhiên, năm 2020 lượng hàng tồn kho đã có biến động giảm hơn so với năm 2019. Cụ thể là thành phẩm giảm hơn 17,22% so với năm 2019. Bên cạnh đó có thể giải thích về tình hình biến động hàng tồn kho từ năm 2018 đến năm 2020 là do tại thời điểm từ năm 2019, tình hình kinh tế thế giới và khu vực diễn biến phức tạp về mọi mặt do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid19. Tình hình biến động hàng tồn kho từ năm 2019 đến năm 2020 là do tại thời điểm này, tình hình kinh tế thế giới và khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp về mọi mặt vì đại dịch. Mặt hàng sử dụng mủ cao su trong nước chịu tác động của tiến trình hội nhập, cạnh tranh sản phẩm diễn ra ác liệt hơn, tình hình giá xăng dầu và các nguyên liệu cơ bản tiếp tục tăng cao, đột biến khó dự đoán. Tỷ giá USD không ổn định, nguồn mua USD có lúc gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến việc nhập khẩu nguồn nguyên liệu đầu vào. Do vậy công ty cần một lượng dự trữ an toàn về hàng tồn kho để đương đầu với các biến động của nền kinh tế. Tóm lại, công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty tương đối chặt chẽ, hàng tồn kho luôn đảm bảo được lượng dự trữ nguyên vật liệu cho khâu sản xuất cũng như thành phẩm tồn kho để tiêu thụ cho dù vào một số thời điểm nhu cầu hàng hóa tăng cao nhưng công ty vẫn không bị thiếu hàng. Tuy nhiên hiện tại thì công tác quản trị hàng tồn kho của công ty vẫn chưa áp dụng những mô hình quản trị hàng tồn kho tiên tiến. Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu vốn lưu động của công ty. Bên cạnh đó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2