intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty trách nhiệm hữu hạn Phúc Quang – Hồng Anh

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

58
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài nghiên cứu này, sẽ hệ thống lại kiến thức lý thuyết về hoạt động xây dựng và quản trị hệ thống phân phối trong doanh nghiệp. Qua việc vận dụng lý thuyết, tác giả phân tích thực trạng hoạt động xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối mà công ty Phúc Quang – Hồng Anh đang thực hiện, rút ra những nhận xét về ưu và nhược điểm của hoạt động đấy. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty trách nhiệm hữu hạn Phúc Quang – Hồng Anh

[i]<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> Từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO thì các doanh nghiệp trong nước cũng có<br /> nhiều cơ hội để giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường ra khắp thế giới. Bên cạnh đó họ cũng<br /> gặp phải không ít thách thức bởi sự cạnh tranh gay gắt. Họ không những phải cạnh tranh<br /> với các đối thủ trong nước mà còn cả những đối thủ từ các nước khác. Công ty Phúc Quang<br /> – Hồng Anh cũng gặp phải sự cạnh tranh như thế. Là một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng<br /> dầu thực vật, công ty vừa phải cạnh tranh với các doanh nghiệp chế biến dầu trong nước và<br /> cả với những doanh nghiệp nhập khẩu dầu từ nước ngoài. Là một doanh nghiệp nhỏ, mới<br /> thành lập mà để tồn tại và phát triển được trong môi trường kinh tế đầy biến động thì công<br /> ty Phúc Quang – Hồng Anh phải tạo dựng và duy trì được những lợi thế cạnh tranh riêng<br /> của mình, ví dụ như chú trọng đến hoạt động xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân<br /> phối. Một hệ thống phân phối hoạt động hiệu quả sẽ là con đường nhanh nhất đưa sản<br /> phẩm của công ty tới người tiêu dùng. Nhận thấy vai trò quan trọng của hệ thống phân phối<br /> đối với công ty Phúc Quang – Hồng Anh nên tác giả lựa chọn “ Hoàn thiện hệ thống<br /> kênh phân phối tại công ty trách nhiệm hữu hạn Phúc Quang – Hồng Anh” làm đề tài<br /> nghiên cứu của mình. Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ hệ thống lại kiến thức lý thuyết<br /> về hoạt động xây dựng và quản trị hệ thống phân phối trong doanh nghiệp. Qua việc vận<br /> dụng lý thuyết, tác giả phân tích thực trạng hoạt động xây dựng và quản trị hệ thống kênh<br /> phân phối mà công ty Phúc Quang – Hồng Anh đang thực hiện, rút ra những nhận xét về<br /> ưu và nhược điểm của hoạt động đấy. Từ đó tác giả đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ<br /> thống kênh phân phối cho công ty.<br /> Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung chính của luận<br /> văn được bố cục theo bốn chương như sau:<br />  Chương 1: Tổng quan các công trình có liên quan đến xây dựng và quản trị<br /> hệ thống kênh phân phối.<br />  Chương 2: Cơ sở lý luận về xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối.<br />  Chương 3: Thực trạng xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối tại<br /> công ty TNHH Phúc Quang –Hồng Anh.<br />  Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty<br /> Phúc Quang – Hồng Anh.<br /> <br /> [ii]<br /> <br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN<br /> CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XẤY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ HỆ<br /> THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI<br /> Nội dung thứ nhất: Tác giả giới thiệu các công trình nghiên cứu có liên quan đến<br /> xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối của doanh nghiêp. Đó là các luận văn thạc<br /> sỹ, nghiên cứu khác như chương trình tọa đàm“ Tầm nhìn doanh nghiệp” tháng 10-2011.<br /> Nội dung thứ hai: Đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan. Dù nghiên cứu<br /> ở các doanh nghiệp với quy mô, hình thức sở hữu và sản phẩm khác nhau nhưng các tác<br /> giả của các luận văn nghiên cứu về xây dựng và quản trị kênh phân phối đều tìm hiểu<br /> kiến thức lý luận về hoạt động xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối của doanh<br /> nghiệp. Dựa trên nền kiến thức đó các tác giả đi phân tích thực trạng hoạt động xây dựng<br /> và quản trị kênh tại các đơn vị mình nghiên cứu, đánh giá các ưu điểm họ đã đạt được<br /> cũng như những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Từ đó họ đề xuất các giải pháp để<br /> hoàn thiện những mặt mà các công ty chưa đạt được.<br /> <br /> CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG<br /> VÀ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI<br /> 2.1 Tổng quan về kênh phân phối<br /> - Khái niệm: Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp hoặc cá nhân độc lập và<br /> phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng .<br /> - Vai trò kênh phân phối<br /> + Giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất khối lượng lớn, chuyên môn hóa với nhu cầu<br /> tiêu dùng theo khối lượng nhỏ nhưng đặc biệt đa dạng.<br /> + Giải quyết sự mâu thuẫn về không gian giữa sản xuất và tiêu dùng do sản xuất tập<br /> trung lại một địa điểm còn tiêu dùng rộng khắp hoặc ngược lại.<br /> + Giải quyết sự khác biệt về thời gian do thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng<br /> không trùng khớp nhau, có thể sản xuất tính tới yếu tố thời vụ còn tiêu dùng quanh năm<br /> và ngược lại. Sự ăn khớp về thời gian đòi hỏi dòng chảy sản phẩm qua kênh phân phối<br /> <br /> [iii]<br /> đảm bảo thời gian nhằm thỏa mãn khách hàng.<br /> - Cấu trúc kênh phân phối<br /> Cấu trúc kênh phân phối như một nhóm các thành viên của kênh mà tập hợp các<br /> công việc phân phối được phân chia cho họ. Cấu trúc kênh khác nhau có cách phân chia<br /> các công việc phân phối cho các thành viên kênh khác nhau.<br /> Có 3 yếu tố cơ bản phản ánh một cấu trúc của kênh phân phối.<br /> + Chiều dài của kênh được xác định bởi cấp độ trung gian có mặt trong kênh..<br /> + Chiều rộng biểu hiện ở số lượng các trung gian thương mại ở mỗi cấp độ kênh.<br /> + Các loại trung gian ở mỗi cấp độ kênh.<br /> <br /> 2.2 Xây dựng hệ thống kênh phân phối<br /> Xây dựng hệ thống kênh phân phối là các quyết định lựa chọn cấu trúc kênh, hình<br /> thức tổ chức kênh, các thành viên tham gia kênh và các quan hệ trong kênh.<br /> Quá trình xây dựng kênh gồm các bước:<br /> - Nhận dạng nhu cầu xây dựng kênh.<br /> - Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của kênh.<br /> - Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến xây dựng hệ thống kênh.<br /> - Lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất.<br /> - Lựa chọn các thành viên tham gia vào hệ thống kênh.<br /> 2.3 Quản trị hệ thống kênh phân phối<br /> - Khái niệm:Theo quan điểm của nhà quản trị kênh thì quản trị kênh phân phối<br /> được hiểu là toàn bộ các công việc quản trị điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm<br /> đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa chọn, qua đó thực hiện các<br /> mục tiêu phân phối của doanh nghiệp.<br /> - Những nội dung chủ yếu<br /> + Quản trị mẫu thuẫn, xung đột trong kênh<br /> + Kiểm tra, đánh giá hoạt động của các thành viên kênh<br /> + Khuyến khích các thành viên trong kênh hoạt động<br /> + Sử dụng Marketing hỗn hợp trong quản lý kênh<br /> Chính sách sản phẩm: đề cập đến những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp<br /> <br /> [iv]<br /> và thủ tục được thiết lập gắn với việc thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm nhằm thúc<br /> đẩy và hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Có ba vấn đề của chính sách sản phẩm liên<br /> quan đến quản lý kênh: Lập kế hoạch và phát triển sản phẩm mới; chu kỳ sống sản phẩm;<br /> chiến lược sản phẩm.<br /> Chính sách giá: đề cập đến các nội dung kết cấu của hệ thống định giá trong kênh,<br /> những nguyên tắc phát triển chiến lược định giá trong kênh và những vấn đề khác trong<br /> định giá qua kênh như kiểm soát giá, thay đổi trong chính sách giá, quá trình tăng giá.<br /> Hoạt động xúc tiến qua kênh phân phối: Là tập hợp các biện pháp làm khách hàng<br /> mua ngay, mua nhiều hơn, tăng lượng bán ngay lập tức nhờ tạo ra những lợi ích vật chất hay<br /> tinh thần bổ sung cho người mua. Xúc tiến bán hàng gồm xúc tiến bán nhằm vào các trung<br /> gian thương mại (chiến lược đẩy) và nhằm vào người tiêu dùng (chiến lược kéo).<br /> <br /> CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG<br /> VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY<br /> TNHH PHÚC QUANG – HỒNG ANH<br /> 3.1 Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn Phúc Quang – Hồng Anh<br /> Trong phần này, tác giả trình bày Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Phúc<br /> Quang – Hồng Anh; Cơ cấu tổ chức của ngân hàng và kết quả hoạt động kinh doanh của<br /> công ty giai đoạn 2007-2011.<br /> Trước đây công ty công ty TNHH Phúc Quang – Hồng Anh có tên gọi là công ty<br /> TNHH Phúc Quang. Đến năm 2000 công ty đổi tên thành công ty TNHH Phúc Quang –<br /> Hồng Anh và được duy trì tới bây giờ.<br /> Công ty chuyển sang lĩnh vực hoạt động chính từ năm 2002, được đánh dấu bằng<br /> việc xây dựng Nhà máy chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Việt Nam tại khu công<br /> nghiệp Tân Hồng, Hoàn Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Nhà máy được đầu tư với hệ thống dây<br /> chuyền sản xuất dầu ăn thực vật theo công nghệ tiên tiến của Châu Âu và thế giới.<br /> <br /> 3.2 Thực trạng hoạt động xây dựng hệ thống kênh phân phối tại công ty<br /> TNHH Phúc Quang – Hồng Anh<br /> - Giới thiệu hệ thống kênh phân phối của công ty<br /> <br /> [v]<br /> Công ty đang chia khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của mình thành hai<br /> nhóm. Nhóm thứ nhất là khách hàng công nghiệp lớn: những nhà máy, cá nhân mua dầu<br /> thực vật với số lượng lớn về làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh<br /> của họ. Nhóm thứ hai là khách hàng tiêu dùng mua dầu thực vật về chế biến đồ ăn hằng<br /> ngày hoặc những khách hàng công nghiệp mua với số lượng nhỏ.<br /> Với nhóm thứ nhất công ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp.<br /> Với nhóm thứ hai công ty sử dụng kênh phân phối gián tiếp.<br /> - Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng hệ thống kếnh phân phối<br /> + Đặc điểm của thị trường mục tiêu như: quy mô, mật độ và hành vi thị trường<br /> + Đặc điểm của sản phẩm: Khối lượng riêng của dầu là 0.9 kg/lít, sản phẩm được<br /> đóng theo quy chuẩn với khối lượng từ 8.64 kg – 18 kg cho mỗi đơn vị đóng gói. Trong<br /> điều kiện bình thường, sản phẩm có hạn sử dụng trong 2 năm. Giá trị của sản phẩm này<br /> phù hợp với việc phân phối qua một vài trung gian để giảm thiểu chi phí phân phối, từ 2-3<br /> thành viên tham gia vào kênh là phù hợp nhất. Đối với cả thị trường tiêu dùng và công<br /> nghiệp thì dầu thực vật không phải là mặt hàng có tính mới lạ như mặt hàng điện tử hay<br /> công nghệ cao.<br /> + Đặc điểm của các trung gian thương mại<br /> Các trung gian tham gia vào hệ thống kênh phân phối dầu ăn có nhiều điểm chung<br /> với phân phối các mặt hàng thực phẩm như: đường, sữa, bánh kẹo, mỳ tôm, rượu<br /> bia…Để quyết định một trung gian thương mại có tham gia vào hệ thống kênh phân phối<br /> hiện tại của công ty hay không thì người quản trị kênh căn cứ vào các đặc điểm sau: khả<br /> năng sẵn sàng, chi phí phân phối và khả năng tài chính.<br /> + Đặc điểm của doanh nghiệp<br /> Là một doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập nên công ty có những điểm yếu so với đối<br /> thủ như: yếu hơn tiềm lực về tài chính và hạn chế về kinh nghiệm quản lý nói chung cũng<br /> như quản lý hệ thống phân phối nói riêng. Những đặc điểm này có tác động quan trọng<br /> trong việc xây dựng và trị hệ thống kênh phân phối của công ty.<br /> - Lựa chọn cấu trúc kênh<br /> Để lựa chọn được được thành viên tốt, hoạt động hiệu quả và đúng thời điểm để<br /> tham gia vào hệ thống kênh phân phối là một việc làm không dễ dàng. Đây là một quá<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2