Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường đại học Trà Vinh
lượt xem 4
download
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường Đại học Trà Vinh. Từ đó làm cơ sở đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường đại học Trà Vinh
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 NGUYỄN THỊ MINH THƯ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ THỊ ÁNH TRÀ VINH, NĂM 2015
- TÓM TẮT Luận văn “Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại trường Đại học Trà Vinh” được thực hiện từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015 tại trường Đại học Trà Vinh. Trường Đại học Trà Vinh là một trong những Trường tiên phong trong việc áp dụng và vận hành tiêu chuẩn TCVN ISO 9001. Kể từ khi bắt đầu áp dụng (2006) đến nay, bên cạnh các kết quả đạt được, hệ thống quản lý chất lượng của Trường vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Trước khi tiến hành phân tích thực trạng và đánh giá về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 của Trường Đại học Trà Vinh, tác giả giới thiệu sơ lược cơ sở lý thuyết về hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, đồng thời giới thiệu và định hướng lựa chọn mô hình để đánh giá hệ thống quản lý chất lượng (Chương 1). Trong quá trình tiến hành phân tích thực trạng, luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp và sơ cấp. Số liệu thứ cấp được thu thập từ các hồ sơ chất lượng được lưu lại trong quá trình vận hành hệ thống tại Trường. Số liệu sơ cấp thu được thông qua việc gửi bảng câu hỏi được thiết kế dựa theo hướng dẫn tự xem xét đánh giá của phụ lục A thuộc Tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2000 để đánh giá mức độ hiệu quả của hệ thống. Đối tượng khảo sát là một số cán bộ quản lý, điều phối viên ISO và giảng viên đang làm việc tại Trường. Sau khi thu thập, số liệu sơ cấp được phân tích theo phương pháp thống kê mô tả (Chương 2). Từ việc xác định những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế trong từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hệ thống quản lý chất lượng tại Trường. Các giải pháp được đề xuất phù hợp với các hoạt động tương ứng và tập trung vào các vấn đề cụ thể bao gồm: nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và sự tham gia vào hệ thống của toàn thể viên chức, giảng viên; công tác kiểm soát tài liệu, hồ sơ; công tác xem xét của lãnh -iii-
- đạo; nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan; thiết lập, thực hiện và theo dõi mục tiêu chất lượng; công tác quản lý nguồn nhân lực, cơ sở vật chất; công tác quản lý quá trình đào tạo; kiểm soát hoạt động không phù hợp; hoạt động đo lường, phân tích và cải tiến. (Chương 3). -iv-
- SUMMARY The thesis “Improving quality management system following ISO 9001:2008 standard in Tra Vinh University” has been implemented from September 2014 to June 2015. Tra Vinh University (TVU) is one of the first universities applying and operating ISO 9000 in Vietnam. Since 2006, besides the results achieved, the TVU’s quality management system (QMS) has still left certain limitations. Before proceeding to analyze and assess the QMS in Tra Vinh University, the author introduces the theoretical basis about the QMS following ISO 9001:2008 standard as well as the orientation on selecting the model for assessing the QMS (Chapter 1). Primary and secondary data are used to analyze the actual situation. Secondary data is collected from the QMS operation records in TVU. Primary data is conducted through a questionnaire designed based on self-assessment guidelines of Appendix A in Standard ISO 9004:2000. The respondents are managers, ISO coordinators, and lecturers working in Tra Vinh University. Then the primary data is analyzed by descriptive statistical methods (Chapter 2). After identifying the existed problems and the causes of limitations in each specific activity, the author proposes some solutions to improve operational efficiency of TVU’s QMS. These solutions consistent with the operation of the system and focus on important issues, including: raising awareness about the importance of the QMS and participation in the system of the staffs; controlling documents and records; management review; customer focus; establishing and measuring the quality objectives; human resource and infrastructure management; training-process management; controlling nonconforming product; measurement, analysis and improvement (Chapter 3). -v-
- MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i TÓM TẮT ............................................................................................................... ii SUMMARY ........................................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................. vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ..................................................................................... xi DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 2.1 Mục tiêu chung............................................................................................... 2 2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ........................................................ 2 4. Phương pháp nghiên cứu và phân tích số liệu ...................................................... 2 5. Bố cục luận văn ................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 ...................................................... 5 1.1. Tổng quan về chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng .............................. 5 1.1.1. Khái niệm chất lượng ................................................................................. 5 1.1.2. Hệ thống quản lý chất lượng ....................................................................... 6 1.1.3. Các nguyên tắc của Hệ thống quản lý chất lượng........................................ 7 1.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 ........... 10 1.2.1. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 ................................................ 10 -vi-
- 1.2.2. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 .... 12 1.2.3. Phương pháp đánh giá tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 ....................................................................................... 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ................................................................................................. 17 2.1. Giới thiệu trường Đại học Trà Vinh. ............................................................ 18 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trường ............................................. 18 2.1.2. Sứ mạng của trường Đại học Trà Vinh ..................................................... 19 2.1.3. Phương châm của trường Đại học Trà Vinh .............................................. 20 2.1.4. Nhiệm vụ của Trường ............................................................................... 20 2.1.5. Tổ chức bộ máy Nhà trường ..................................................................... 23 2.1.6. Cơ sở vật chất của Nhà trường.................................................................. 24 2.2. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 tại Trường.. 25 2.2.1. Phạm vi áp dụng của hệ thống .................................................................. 25 2.2.2. Nội dung hệ thống quản lý chất lượng ...................................................... 26 2.2.2.1. Chính sách chất lượng ........................................................................... 27 2.2.2.2. Mục tiêu chất lượng ............................................................................... 27 2.2.2.3. Sổ tay chất lượng ................................................................................... 28 2.2.2.4. Các thủ tục bắt buộc .............................................................................. 28 2.2.2.5. Các quy trình làm việc ........................................................................... 28 2.3. Phân tích thực trạng vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 ....................................................................................... 35 2.3.1. Quản lý hệ thống và quá trình ................................................................... 36 2.3.2. Hoạt động Kiểm soát hệ thống tài liệu ...................................................... 38 2.3.3. Hoạt động Kiểm soát hồ sơ ....................................................................... 43 2.3.4. Cam kết của lãnh đạo ............................................................................... 47 2.3.5. Nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan ............................................. 49 2.3.6. Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng ............................................. 51 -vii-
- 2.3.7. Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin ........................................... 57 2.3.8. Xem xét của lãnh đạo ............................................................................... 60 2.3.9. Công tác quản lý nguồn nhân lực .............................................................. 63 2.3.10. Công tác quản lý cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc .............................. 66 2.3.11. Công tác quản lý quá trình đào tạo (tạo sản phẩm) .................................. 68 2.3.12. Hoạt động đo lường và theo dõi. ............................................................. 71 2.3.13. Hoạt động Kiểm soát sản phẩm không phù hợp và phân tích dữ liệu ...... 76 2.3.14. Công tác duy trì và cải tiến hệ thống ....................................................... 80 2.4. Đánh giá chung tình hình hoạt động áp dụng theo hệ thống quản lý chất lượng theo TVCN ISO 9001:2008 tại trường Đại học Trà Vinh.................................... 82 2.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................... 82 2.4.2. Hạn chế .................................................................................................... 83 2.4.2.1. Về hệ thống quản lý chất lượng ....................................................... 84 2.4.2.2. Trách nhiệm của lãnh đạo ............................................................... 84 2.4.2.3. Về nguồn lực................................................................................... 86 2.4.2.4. Tạo sản phẩm (quản lý quá trình đào tạo) ........................................ 87 2.4.2.5. Hoạt động đo lường, phân tích và cải tiến hệ thống ......................... 87 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ......................................................................... 88 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ......................................................................................... 91 3.1. Định hướng phát triển của Trường và mục tiêu phát triển hệ thống quản lý chất lượng của Trường Đại học Trà Vinh ...................................................................... 91 3.1.1. Định hướng phát triển của Trường ............................................................ 91 3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng của Trường Đại học Trà Vinh ................................................................................................................... 92 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Trường Đại học Trà Vinh ............................................................................................................... 92 3.2.1. Hoàn thiện quá trình quản lý hệ thống ...................................................... 93 -viii-
- 3.2.2. Hoàn thiện trách nhiệm của lãnh đạo ........................................................ 96 3.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý nguồn lực ................................................... 104 3.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý quá trình đào tạo (tạo sản phẩm) ................ 107 3.2.5. Hoàn thiện việc đo lường, phân tích và cải tiến....................................... 109 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -ix-
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo BVC : Bureau Veritas Cerification ĐDLĐ : Đại diện lãnh đạo ĐBSCL : Đồng bằng sông cửu long ĐGNB : Đánh giá nội bộ HTQLCL : Hệ thống quản lý chất lượng KPH : Không phù hợp ISO : International Organization for Standardization MTCL : Mục tiêu chất lượng MNC : Minor Nonconformance (Không phù hợp nhỏ) NCKH : Nghiên cứu khoa học O : Observation (Nhận xét) QT : Quy trình STCL : Sổ tay chất lượng SV – HS : Sinh viên, học sinh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy Ban Nhân dân -x-
- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Sơ đồ tổ chức trường Đại học Trà Vinh (Nguồn STCL Hình 2.1. 23 trường ĐHTV) Cấu trúc hệ thống văn bản chất lượng của trường Đại Hình 2.2. 26 học Trà Vinh Sơ đồ Quá trình tuyển sinh (Nguồn STCL trường Đại Hình 2.3. 32 học Trà Vinh) Sơ đồ Quá trình khai sinh lớp (Nguồn STCL trường Đại Hình 2.4. 33 học Trà Vinh) Quá trình quản lý quá trình đào tạo (Nguồn STCL Hình 2.5. 33 trường Đại học Trà Vinh) Quá trình quản lý tốt nghiệp (Nguồn STCL trường Đại Hình 2.6. 34 học Trà Vinh) Quá trình hỗ trợ SV sau khi tốt nghiệp (Nguồn STCL Hình 2.7. 34 trường Đại học Trà Vinh) Hình 2.8. Sự tương tác giữa các quá trình 35 Hình 3.1. Chu trình PDCA 115 -xi-
- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Ma trận các quá trình 30 Số điểm ghi nhận về “Quản lý hệ thống và quá trình” trong Bảng 2.2 38 ĐGNB Bảng 2.3 Kết quả tự đánh giá “Quản lý hệ thống và quá trình” 38 Số điểm ghi nhận về “Quản lý hệ thống và quá trình” được Bảng 2.4 40 phát hiện trong ĐGNB Số điểm ghi nhận về “Phê duyệt tài liệu về sự thỏa đáng Bảng 2.5 41 trước khi ban hành” trong ĐGNB Số điểm ghi nhận về “Đảm bảo các bản của tài liệu thích Bảng 2.6 42 hợp, sẵn có nơi sử dụng” Bảng 2.7 Số điểm ghi nhận về “Sử dụng tài liệu lỗi thời” 43 Kết quả tự đánh giá mức độ nhuần nhuyễn về “Hệ thống tài Bảng 2.8 43 liệu”. Bảng 2.9 Số điểm ghi nhận về “Hệ thống hồ sơ” trong ĐGNB 45 Bảng 2.10 Tự đánh giá về “Hoạt động kiểm soát hồ sơ” 46 Bảng 2.11 Kết quả tự đánh giá về “Trách nhiệm của lãnh đạo”: 48 Kết quả tự đánh giá về “Nhu cầu và mong đợi của các bên Bảng 2.12 51 liên quan” Bảng 2.13 Kết quả tự đánh giá về “Chính sách chất lượng” 53 Bảng 2.14 Kết quả tự đánh giá về “Mục tiêu chất lượng” 54 Bảng 2.15 Số điểm ghi nhận về “Mục tiêu chất lượng” trong ĐGNB 56 Kết quả tự đánh giá về “Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi Bảng 2.16 58 thông tin” Số điểm ghi nhận về “trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi Bảng 2.17 59 thông tin” trong ĐGNB -xii-
- Bảng 2.18 Kết quả tự đánh giá về “Xem xét của lãnh đạo” 62 Bảng 2.19 Kết quả tự đánh giá về “Nguồn nhân lực” 63 Kết quả tự đánh giá “công tác quản lý cơ sở hạ tầng, môi Bảng 2.20 67 trường làm việc” Bảng 2.21 Kết quả tự đánh giá “Hoạt động quản lý quá trình đào tạo” 69 Bảng 2.22 Kết quả tự đánh giá về “Hoạt động theo dõi và đo lường” 74 Số điểm ghi nhận về “Theo dõi đo lường các quá trình” Bảng 2.23 75 trong ĐGNB Kết quả tự đánh giá về hoạt động “Kiểm soát sản phẩm Bảng 2.24 78 không phù hợp” Bảng 2.25 Kết quả tự đánh giá về hoạt động phân tích dữ liệu 79 Bảng 2.26 Kết quả tự đánh giá về hoạt động “Cải tiến” 81 -xiii-
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phát triển là điều kiện tiên quyết góp phần cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Chất lượng giáo dục, đào tạo phải đặt bên cạnh yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển khoa học công nghệ trong xu hướng nền kinh tế tri thức đang diễn ra trên toàn thế giới. Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trường và xã hội cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, năng lực sáng tạo, khả năng lập nghiệp,... Để thực hiện tốt mục tiêu trên, bất kỳ một cơ sở giáo dục nào cũng cần chú ý công tác quản lý chất lượng, cần phải tìm hiểu lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp. Lãnh đạo trường Đại học Trà Vinh đã sớm nhận thức được vấn đề này, bước đầu đã có chủ trương, quyết định lựa chọn và triển khai xây dựng thực hiện hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 từ năm 2006. Ngoài ra, vấn đề chất lượng nói chung, chất lượng đào tạo nói riêng đang là vấn đề quan tâm của toàn xã hội, vì thế một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục - đào tạo được đặt ra hiện nay và trong thời gian tới là đảm bảo chất lượng bên trong hướng đến kiểm định chất lượng bên ngoài với các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Như vậy, chủ trương của lãnh đạo trường Đại học Trà Vinh là phù hợp xu thế hội nhập. Trường Đại học Trà Vinh áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 từ năm 2006, sau 08 năm áp dụng Tiêu chuẩn vào việc quản lý quá trình tổ chức các hoạt động đào tạo. Việc áp dụng và vận hành HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 đã mang lại những lợi ích nhất định. Bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại, hạn chế do một số viên chức, giảng viên của Trường chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc áp dụng công cụ quản lý hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008. Trong quá trình hoạt động còn thiếu đồng bộ, chưa thực hiện tốt các -1-
- yêu cầu, kiểm tra, đo lường, đánh giá trong quá trình quản lý làm ảnh hưởng đến các hoạt động của Nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả tôi chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường Đại học Trà Vinh” là đề tài nghiên cứu để thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. Hơn nữa, đến nay chưa có nghiên cứu nào về hoạt động quản lý chất lượng áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại trường Đại học Trà Vinh, vì thế mong muốn kết quả nghiên cứu này sẽ phục vụ cho quá trình quản lý hiệu quả tại Trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường Đại học Trà Vinh. Từ đó làm cơ sở đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Trường. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại trường Đại học Trà Vinh nhằm chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân cụ thể. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại trường Đại học Trà Vinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 của trường Đại học Trà Vinh cụ thể từ 2007 đến năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu và phân tích số liệu Nghiên cứu được tiến hành thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, cụ thể: - Số liệu thứ cấp dựa trên các hồ sơ chất lượng tại Trường như: báo cáo tổng kết chương trình đánh giá nội bộ định kỳ; các cuộc họp xem xét của lãnh đạo; tình hình thực hiện mục tiêu chất lượng, chính sách chất lượng; kiểm soát sản phẩm, dịch vụ -2-
- không phù hợp; thực hiện theo dõi hành động khắc phục, hành động phòng ngừa; vấn đề về đo lường, cải tiến; kết quả nhận xét đánh giá ngoài định kỳ, đánh giá tái chứng nhận của tổ chức phụ trách đánh giá, cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn -Tổ chức Bureau Veritas Cerification (BVC) - Số liệu sơ cấp được thực hiện thông qua việc phát phiếu điều tra thu thập thông tin từ các cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách công tác ISO, các giáo viên giảng dạy tại Trường Đại học Trà Vinh. Đối tượng lựa chọn thu thập thông tin theo tiêu chí: Thâm niên công tác từ 02 năm trở lên, mức độ liên quan đến việc vận hành hệ thống ISO, loại hình công tác (cơ hữu). Quá trình thực hiện thu thập ý kiến khảo sát được thực hiện tại: - Các phòng chức năng có mức độ liên quan cao nhất đến HTQLCL: Phòng Đảm bảo chất lượng; phòng Quản trị Nhân sự, phòng Hành chính, tổ chức; phòng Đào tạo, phòng Khảo thí, phòng Công tác sinh viên - học sinh. - Các Khoa có số lượng giảng viên và sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất: Khoa Kinh tế, Luật; Khoa Kỹ thuật và Công nghệ; Khoa Nông nghiệp Thủy sản. - Bảng câu hỏi được thiết kế theo dựa theo hướng dẫn tự xem đánh giá của phụ lục A trong TVCN ISO 9004 để đánh giá mức độ nhuần nhuyễn trong quá trình vận hành TCVN ISO 9001:2008. - Số liệu thu thập được phân tích theo phương pháp thống kê mô tả. 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, bố cục của luận văn gồm 3 chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 Ở chương này, luận văn giới thiệu sơ lược các khái niệm về chất lượng, về hệ thống quản lý chất lượng, các nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng, các yêu -3-
- cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, giới thiệu về bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000, Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, để tiến hành lựa chọn công cụ đánh giá mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý chất lượng, chương 1 cũng trình bày phương pháp đánh giá tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Trong chương 2, luận văn trình bày việc tiến hành thu thập các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp gồm: hệ thống tài liệu nội bộ của Trường, hồ sơ chất lượng của Trường trong quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 từ năm 2007 đến tháng 5 năm 2015 và kết quả khảo sát tự đánh giá về tình hình áp dụng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 tại trường Đại học Trà Vinh. Từ đó xác định những tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng của Trường và nguyên nhân của chúng để làm cơ sở cho các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng của Trường ở Chương 3. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Ở chương 3, từ việc xác định những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế để làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tại trường Đại học Trà Vinh. -4-
- -24- -1- MTCL cấp đơn vị chưa kịp thời, thực hiện công tác theo PHẦN MỞ ĐẦU dõi khắc phục, phòng ngừa sự không phù hợp chưa được triệt để, hoạt động phân tích dữ liệu và hoạt động cải tiến 1. Lý do chọn đề tài hệ thống chưa đem lại nhiều hiệu quả. Giáo dục phát triển là điều kiện tiên quyết góp phần Nhằm khắc phục những hạn chế đang gặp phải và cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Chất lượng nâng cao hiệu quả khi áp dụng hệ thống quản lý chất giáo dục, đào tạo phải đặt bên cạnh yêu cầu nâng cao chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường lượng nguồn nhân lực và phát triển khoa học công nghệ Đại học Trà Vinh, tác giả đề xuất một số giải pháp liên trong xu hướng nền kinh tế tri thức đang diễn ra trên toàn quan đến các vấn đề về nâng cao nhận thức và sự tham thế giới. gia vào hệ thống của toàn thể viên chức, giảng viên; Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định “Phát triển quản lý hệ thống, quá trình; công tác kiểm soát tài liệu, giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Xây dựng môi trường hồ sơ; công tác xem xét của lãnh đạo; nhu cầu và mong giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trường đợi của các bên quan tâm; thiết lập, thực hiện và theo và xã hội cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, dõi mục tiêu chất lượng; công tác quản lý nguồn nhân đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, năng lực sáng tạo, lực, cơ sở vật chất công tác quản lý quá trình đào tạo; khả năng lập nghiệp,...Để thực hiện tốt mục tiêu trên, kiểm soát hoạt động không phù hợp; hoạt động đo bất kỳ một cơ sở giáo dục nào cũng cần chú ý công tác lường, phân tích và cải tiến. quản lý chất lượng, cần phải tìm hiểu lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng phù hợp. Lãnh đạo trường Đại học Trà Vinh đã sớm nhận thức được vấn đề này, bước đầu đã có chủ trương, quyết định lựa chọn và triển khai xây dựng thực hiện hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 từ năm 2006. Ngoài ra, vấn đề chất lượng nói chung, chất lượng đào tạo nói riêng đang là vấn đề quan tâm của toàn xã hội, vì thế một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục - đào tạo được đặt ra hiện nay và trong thời gian tới là đảm bảo chất lượng bên trong hướng đến kiểm định chất lượng bên ngoài với các tiêu chuẩn trong nước và quốc
- -2- -23- tế. Như vậy, chủ trương của lãnh đạo trường Đại học Trà quản lý chất lượng vào các quá trình của cơ quan hành Vinh là phù hợp xu thế hội nhập. chính nhà nước; chức năng và nhiệm vụ của từng người, Trường Đại học Trà Vinh áp dụng HTQLCL theo tiêu từng vị trí công việc trong bộ máy của trường được quy chuẩn TCVN ISO 9001 từ năm 2006, sau 08 năm áp dụng định rõ ràng, nâng cao hiệu suất giải quyết công việc đồng Tiêu chuẩn vào việc quản lý quá trình tổ chức các hoạt thời có được cơ sở tài liệu để đào tạo và tuyển dụng; đo động đào tạo. Việc áp dụng và vận hành HTQLCL theo lường, đánh giá được hệ thống, quá trình, chất lượng công tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 đã mang lại những lợi việc; đánh giá sự hài lòng và nhu cầu của khách hàng theo ích nhất định. Bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại, hạn chế các chuẩn mực, mục tiêu chất lượng, chính sách chất do một số viên chức, giảng viên của Trường chưa nhận lượng từ đó xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp thức hết tầm quan trọng của việc áp dụng công cụ quản lý đáp ứng nhu cầu của xã hội; viên chức, giảng viên có nhận hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO thức tốt hơn về chất lượng công việc và thực hiện các hoạt 9001:2008. Trong quá trình hoạt động còn thiếu đồng bộ, động nhất quán trong toàn Trường; khuyến khích viên chưa thực hiện tốt các yêu cầu, kiểm tra, đo lường, đánh chức, giảng viên chủ động hướng đến việc nâng cao thành giá trong quá trình quản lý làm ảnh hưởng đến các hoạt tích của đơn vị. Bên cạnh đó, sự tương thích với nhau giữa động của Nhà trường. các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO và các tiêu chí trong bộ Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục “Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu và Đạo tạo và kiểm định chương đào tạo theo bộ tiêu chí chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường Đại học Trà AUN-QA đã tạo điều kiện thuận lơi giúp Nhà trường thực Vinh” là đề tài nghiên cứu để thực hiện luận văn tốt hiện các hoạt động kiểm định trong nước và quốc tế. nghiệp thạc sỹ. Hơn nữa, đến nay chưa có nghiên cứu nào Mặc dù HTQLCL của Trường trong thời gian qua về hoạt động quản lý chất lượng áp dụng theo tiêu chuẩn đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận nhưng quá TCVN ISO 9001:2008 tại trường Đại học Trà Vinh, vì thế trình hoạt động vẫn còn một số hạn chế gặp phải: hoạt mong muốn kết quả nghiên cứu này sẽ phục vụ cho quá động kiểm soát hệ thống tài liệu, hồ sơ chưa hiệu quả; vấn trình quản lý hiệu quả tại Trường. đề nhận thức và sự tham gia của mọi thành viên thuộc 2. Mục tiêu nghiên cứu Trường chưa nhiều, thu thập ý kiến khách hàng nội bộ là 2.1. Mục tiêu chung viên chức, nhân viên Trường chưa được quan tâm thực Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng HTQLCL hiện, công tác đánh giá nội bộ vẫn còn gặp khó khăn về theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Trường Đại học việc tuyển chọn đánh giá viên; việc xây dựng, theo dõi
- -22- -3- KẾT LUẬN Trà Vinh. Từ đó làm cơ sở đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Trường. Với phương châm “Mang đến cơ hội học tập chất 2.2. Mục tiêu cụ thể lượng cho cộng đồng”, Trường Đại học Trà Vinh luôn - Phân tích thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu xem chất lượng là mục tiêu hàng đầu, đạt chất lượng giáo chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại trường Đại học Trà Vinh dục là nhiệm vụ mà tất cả các hoạt động của Nhà trường nhằm chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân cụ thể. cần phải hướng tới. Sau hơn 9 năm áp dụng và vận hành - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện HTQLCL theo Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, khi HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại nhìn lại những hoạt động đã triển khai trong những năm trường Đại học Trà Vinh. vừa qua, có thể nói việc áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài vào Trường là việc làm còn rất mới và rất xa lạ. Vậy mà Đề tài tập trung nghiên cứu HTQLCL theo tiêu chuẩn sau vài năm áp dụng có nhiều hiệu quả mang lại, đến nay TCVN ISO 9001:2008 của trường Đại học Trà Vinh cụ thể chủ trương quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO từ 2007 đến năm 2014. 9001:2008 cho các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu và phân tích số liệu và các trường đại học, cao đẳng trong địa bàn tỉnh Trà Nghiên cứu được tiến hành thông qua việc thu thập số Vinh đã được thực hiện. Trường Đại học Trà Vinh áp liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, cụ thể: dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO từ - Số liệu thứ cấp dựa trên các hồ sơ chất lượng tại rất sớm (2006). Kể từ khi áp dụng, chủ trương này của Trường như: biên bản, báo cáo tổng kết chương trình đánh lãnh đạo Nhà trường đã đem lại một số thành quả đáng kể giá nội bộ định kỳ; các cuộc họp xem xét của lãnh đạo; như: các quy trình xử lý công việc được tiêu chuẩn hóa tình hình thực hiện mục tiêu chất lượng, chính sách chất theo hướng khoa học, hợp lý và tuân thủ yêu cầu của pháp lượng; kiểm soát sản phẩm, dịch vụ không phù hợp; thực định và chế định; minh bạch và công khai hóa quy trình xử hiện theo dõi hành động khắc phục, hành động phòng lý công việc; lãnh đạo cao nhất và lãnh đạo đơn vị kiểm ngừa; vấn đề về đo lường, cải tiến; kết quả nhận xét đánh soát được công việc của đơn vị và có chỉ đạo kịp thời; giá ngoài định kỳ, đánh giá tái chứng nhận của tổ chức nâng cao chất lượng đào tạo, giảm thiểu chi phí về vật chất phụ trách đánh giá, cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn -Tổ và thời gian cho những công việc phục vụ công tác đào tạo chức Bureau Veritas (BVC) của Trường, tạo lòng tin và nâng cao hình ảnh của Nhà - Số liệu sơ cấp được thực hiện thông qua việc phát trường đối với người học, đối với xã hội; nối kết hệ thống phiếu điều tra thu thập thông tin từ các cán bộ quản lý, cán
- -4- -21- bộ phụ trách công tác ISO, các giáo viên giảng dạy tại Hành động phòng ngừa cần được thực hiện trước sẽ Trường Đại học Trà Vinh. tốt hơn việc phải thực hiện hành động khắc phục. Đối tượng lựa chọn thu thập thông tin theo tiêu Phân tích dữ liệu chí: Thâm niên công tác từ 02 năm trở lên, loại hình công Thành lập bộ phận tích hợp dữ liệu, chịu trách tác (cơ hữu). nhiệm thu thập, lưu trữ và phân tích dữ liệu nhằm cung Quá trình thực hiện phỏng vấn được thực hiện tại cấp kịp thời cho các hoạt động báo cáo, cải tiến hệ thống. 05 phòng chức năng có mức độ liên quan cao nhất đến Cải tiến HTQLCL và 03 Khoa có số lượng giảng viên và sinh viên Cần đưa vào các cuộc họp báo định kỳ hàng tháng chiếm tỉ lệ cao nhất. các nội dung xem xét cho hoạt động cải tiến, bên cạnh việc Bảng câu hỏi được thiết kế theo dựa theo hướng xem xét các sự vụ, sự việc, cần xác định tính chiến lược dẫn tự xem đánh giá của phụ lục A trong TVCN ISO 9004 cho các vấn đề. để đánh giá mức độ nhuần nhuyễn trong quá trình vận Áp dụng chu trình Deming (chu trình PDCA) của hành TCVN ISO 9001:2008. William Edward Deming vào hoạt động cải tiến các quy Số liệu thu thập được phân tích theo phương pháp trình, hướng dẫn công việc. thống kê mô tả. Với một số giải pháp đã trình bày, cùng với sự quyết tâm của lãnh đạo và sự đồng thuận trong toàn CHƯƠNG 1 Trường, tin rằng hệ thống quản lý chất lượng của trường CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ Đại học Trà Vinh sẽ đạt được mục tiêu liên tục duy trì và CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO cải tiến giúp Nhà trường đạt được các mục tiêu chiến lược, 9001:2008 tầm nhìn, sứ mệnh và nhiệm vụ của Nhà trường. Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình thực tế có nhiều thay đổi, 1.1. Tổng quan về chất lượng và hệ thống quản lý chất các giải pháp được nêu cần được đánh giá hiệu quả mang lượng lại để xác định tính phù hợp cho từng giai đoạn. 1.1.1. Khái niệm chất lượng 1.1.2. Hệ thống quản lý chất lượng HTQLCL là hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng. Mục đích của HTQLCL là cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng ổn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn