intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm trên thị trường thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng. Xác định các mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng. Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh hàng lưu niệm có thể khuyến khích du khách tăng cường định mua hàng lưu niệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm trên thị trường thành phố Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ BỘI HOÀN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MUA HÀNG LƯU NIỆM TRÊN THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thanh Liêm Phản biện 2: PGS.TS. Đoàn Hồng Lê Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trườn g Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đà Nẵng đã và đang xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, thúc đẩy và tạo cơ sở cho các ngành khác phát triển; đồng thời hướng đến xây dựng thành phố trở thành trung tâm du lịch ven biển lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy Đà Nẵng vẫn chưa có một sản phẩm lưu niệm nào mang tính đặc trưng, mang tính văn hóa và bản địa của thành phố.Khách du lịch rất khó khăn trong việc ra quyết định mua hàng lưu niệm tại thành phố khi các sản phẩm này gần như là giống nhau giữa các địa phương lân cận như Huế, Hội An. Tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm trên thị trường thành phố Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp thạc s . Nghiên c u của tác giả s thêm cơ sở giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong l nh vực hàng lưu niệm có thêm th ng tin về các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch. T đó, giúp cho doanh nghiệp định hướng, ra các quyết định về sản xuất, phân phối, marketing và bán hàng một cách hiệu quả. 2. M c đích nghi n cứu - ác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng. - ác định m c độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất một số hàm chính sách nh m giúp các doanh nghiệp kinh doanh hàng lưu niệm có thể khuyến khích du khách tăng cường định mua hàng lưu niệm. 3. Câu hỏi nghi n cứu M h nh nghiên c u nào ph h p để đo lường các nhân tố
  4. 2 ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng ác nhân tố nào ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng ác nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng Nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất nh nhất việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng Giải pháp nào cần thực hiện để gia tăng định mua hàng lưu niệm của khách du lịch tại Thành phố Đà Nẵng 4. Ph ng ph p nghi n cứu Đề tài s d ng hai phương pháp nghiên c u gồm nghiên c u định tính và nghiên c u định lư ng: - Nghiên c u định tính khách có định mua hàng lưu niệm nh m làm rõ và g i một số nhân - Nghiên c u định lư ng 5. Đối t ng và ph m vi nghi n cứu - Đối tư ng nghiên c u: ác nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm nhóm may mặc, giày da; nhóm vải l a và thổ cẩm và nhóm thủ c ng mỹ nghệ của khách du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Đối tư ng ph ng vấn: Khách du lịch có định mua hàng lưu niệm nhóm may mặc, giày da; nhóm vải l a và thổ cẩm và nhóm thủ công mỹ nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Thời gian nghiên c u: T tháng 3 9 đến tháng 12/2019. - hạm vi nghiên c u: các khách du lịch trong và ngoài nước có hành tr nh du lịch đến thành phố Đà Nẵng.
  5. 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý ngh a khoa học: xác định m h nh nghiên c u các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm của khách du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng làm cơ sở tham khảo cho những nghiên c u tiếp sau có c ng l nh vực. - Ý ngh a thực tiễn: g i cho các nhà quản trị, chủ c a hàng kinh doanh hàng lưu niệm nhận biết các nhân tố tác động đến định mua hàng lưu niệm của du khách và những kiến nghị, đề xuất để gia tăng định mua hàng lưu niệm của khách du lịch khi đến Đà Nẵng 7. S l c tài liệu nghi n cứu chính - Giáo tr nh Marketing căn bản của hilip Kotler 7 , Nhà xuất bản Lao động – ã hội - Giáo trình Nghiên cứu Marketing: Lý thuyết và ứng dụng của nhóm tác giả GS.TS Lê Thế Giới 9 , Nhà xuất bản Tài chính - Giáo trình Hành vi người tiêu dùng của nhóm tác giả TS. Nguyễn uân Lãn , Nhà xuất bản Tài chính 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần m c l c, mở đầu, kết luận và kiến nghị, ph l c và danh m c tài liệu tham khảo, luận văn đư c kết cấu gồm chương: hương : ơ sở l thuyết về hành vi mua hàng lưu niệm hương : Thiết kế nghiên c u hương : Kết quả nghiên c u hương : Đề xuất – giải pháp
  6. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI MUA HÀNG LƯU NIỆM 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1. Kh i niệm hàng l u niệm Như vậy, trong khu n khổ của luận văn này với giới hạn phạm vi nghiên c u đối với khách du lịch, hàng lưu niệm có thể được hiểu là những hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong việc lưu giữ kỹ niệm của điểm đến, mang dấu ấn văn hóa, vật chất và tinh thần của điểm đến du lịch. thể tại thị trường hàng lưu niệm thành phố Đà Nẵng, tác giả lựa chọn các mặt hàng lưu niệm thuộc nhóm may mặc, giày da; nhóm vải l a và thổ cẩm và nhóm thủ c ng mỹ nghệ làm đối tư ng nghiên c u chính. a. Đặc điểm của hàng lưu niệm b. Ý nghĩa của hàng lưu niệm c. Giá trị của hàng lưu niệm 1.1.2. Kh i niệm về hành vi ng ời ti u dùng Trong khuổn khổ luận văn này, tác giả định ngh a hành vi người tiêu dùng là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ. 1.2. CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.2.1. Lý thuyết hành vi ng ời ti u dùng a. Các yếu tố ảnh hưởng hành vi người tiêu dùng b. Quá trình ra quyết định mua 1.2.2. Lý thuyết hành động h p lý (Theory of Reasoned Action - TRA) L thuyết hành động h p l đư c đề xuất bởi Fishbein và Ajzen (1975).
  7. 5 (Ngu n: ish ein và j en ) Hình 1.5. Mô hình lý thuyết hành động hợp lý TRA 1.2.3. Lý thuyết hành vi có kế ho ch (Theory of Planned Behavior - TPB) L thuyết hành vi hoạch định T Ajzen, 99 , đư c phát triển t l thuyết hành động h p l T A, Ajzen Fishbein, 97 ish ein và j en Hình 1.6. Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG LƯU NIỆM 1.3.1. Nghi n cứu n ớc ngoài a. Mô hình dự đoán ý định mua hàng lưu niệm của Soyoung Kim, Mary A và Littrell (1999) b. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng lưu niệm của du khách quốc tế tại thành phố Tehran của Farzaneh Vasheghani – Farahani và cộng sự (2014)
  8. 6 c. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến du khách trong việc mua hàng lưu niệm của Efni Siregar và cộng sự(2017) 1.3.2. Nghi n cứu trong n ớc Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định chọn mua sản phẩm dệt thổ cẩm Chăm của khách hàng – nghiên cứu tại thị trường TP. Hồ Chí Minh của Trương Thị Mỹ Lệ (2015) 1.3.3. Tổng h p kết quả c c nghi n cứu có tr ớc T th ng tin tổng quan qua các nghiên c u có trước cả ở nước ngoài và trong nước,tác giả s lựa chọn các nhân tố Giá trị cảm xúc, Sản phẩm, Giá, Nhóm tham khảo và Phân phối vào m h nh nghiên c u Efni Soyoung Kim, Farahani và Tr ng Siregar và Mary A và cộng sự Thị Mỹ cộng sự Littrell (1999) (2014) Lệ (2015) (2017) Gi trị X X X X cảm xúc Sản X X X X phẩm Giá X X X X Nhóm tham X X X X khảo Phân X X phối Th ng hiệu
  9. 7 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG HÀNG LƯU NIỆM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trên thị trường sản phẩm lưu niệm và quà du lịch tại thành phố Đà Nẵng, có thể thấy phổ biến các loại sản phẩm hàng hóa sau: - Sản phẩm lưu niệm du lịch thuộc nhóm thủy tinh, pha lê - Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm may mặc, giày da - Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm vải l a và thổ cẩm - Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm thủ c ng mỹ nghệ - Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm tranh ảnh - Sản phẩm lưu niệm thuộc nhóm đá qu , ngọc trai, kim hoàn 2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Quy trình nghi n cứu Hàm và kết luận ác định vấn đề nghiên c u M c tiêu nghiên c u hân tích phương sai ANOVA ơ sở l thuyết hân tích hồi quy tuyến tính bội Đề xuất m h nh nghiên c u và các thang đo sơ bộ Thống kê m tả Nghiên c u sơ bộ ronbach’s Alpha, EFA Nghiên c u chính th c Thang đo chính th c Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài
  10. 8 2.2.2. Mô hình nghi n cứu Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất 2.2.3. Thiết kế thang đo a. Xây dựng thang đo sơ bộ b. Nghiên cứu sơ bộ c. Thang đo chính thức 2.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi 2.2.5. Thu thập và xử lý thông tin a. Chọn mẫu b. Kích thước mẫu c. Phương pháp khảo sát Tiến hành phát bảng câu h i trực tiếp cho du khách tại c a hàng của Danang Souvenirs, các điểm thu hút mua sắm khách du lịch như h Hàn Túi cói, dép cói, kẹo Mè x ng,bánh đậu xanh… , Non nước Đá mỹ nghệ , Bà Nà Hill đồ thủ c ng, thổ cẩm.. 2.2.6. Phân tích dữ liệu Dữ liệu sau khi thu thập đư c s đư c làm sạch b ng cách loại
  11. 9 b những phiếu trả lời kh ng h p lệ và đư c x l b ng phần mềm SPSS 20. hân tích dữ liệu đư c thực hiện th ng qua các phương pháp: a. Thống kê mô tả: mô tả biến định tính qua việc lập bảng tần số để mô tả mẫu b. Đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha: c. Phân tích nhân tố khám phá: d. Phân tích hồi quy: Phân tích tương quan Pearson e. Phân tích sự khác biệt: Các phân tích này nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các nhân tố, phân tích ANOVA
  12. 10 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Thời gian tiến hành phát phiếu khảo sát là t tháng 6/2019 đến tháng 9 9. Kết quả thu về đư c phiếu, đạt tỷ lệ thu hồi là 8 ,8%. Số lư ng phiếu thu về h p lệ, đạt yêu cầu để nhập số liệu là phiếu. 3.2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 3.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Sản phẩm (SP) Thang đo Ph ng Hệ số Gi trị trung sai thang t ng Cronbach’s Biến bình nếu đo nếu quan Alpha nếu lo i bỏ lo i bỏ biến tổng lo i bỏ biến biến biến SP1 16,05 6,593 0,450 0,580 SP2 16,20 6,133 0,504 0,552 SP3 16,22 6,155 0,513 0,548 SP4 16,22 5,353 0,524 0,636 SP5 16,30 5,241 0,553 0,668 ronbach’s Alpha = ,6 (Ngu n: Kết quả nghiên cứu) 3.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Gi (GIA) Bảng 3.3. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Giá Thang đo Ph ng sai Hệ số Gi trị trung bình thang đo t ng Cronbach’s Biến nếu lo i nếu lo i bỏ quan biến Alpha nếu bỏ biến biến tổng lo i bỏ biến GIA1 7,97 2,436 0,651 0,606 GIA2 8,15 2,808 0,688 0,572 GIA3 7,97 3,356 0,454 0,718 ronbach’s Alpha = ,7 9 (Ngu n: kết quả nghiên cứu)
  13. 11 3.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Gi trị cảm xúc (GTCX) Bảng 3.4. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị cảm xúc Thang đo Ph ng Hệ số Gi trị trung sai thang t ng Cronbach’s Biến bình nếu đo nếu quan Alpha nếu lo i bỏ lo i bỏ biến tổng lo i bỏ biến biến biến GTCX1 15,77 5,135 0,576 0,607 GTCX2 15,87 4,717 0,594 0,637 GTCX3 15,87 4,636 0,640 0,642 GTCX4 15,87 4,650 0,638 0,640 GTCX5 15,69 5,542 0,519 0,601 ronbach’s Alpha = ,6 (Ngu n: Kết quả nghiên cứu) 3.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo Nhóm tham khảo (NTK) Bảng 3.5. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Nhóm tham khảo Ph ng Thang đo Hệ số Gi trị sai thang trung bình t ng Cronbach’s Biến đo nếu nếu lo i bỏ quan biến Alpha nếu lo i bỏ biến tổng lo i bỏ biến biến NTK1 8,30 1,688 0,532 0,470 NTK2 8,60 1,921 0,488 0,536 NTK3 8,62 2,158 0,393 0,656 ronbach’s Alpha = ,6 8 (Ngu n: Kết quả nghiên cứu)
  14. 12 3.2.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo Phân phối (PP) Bảng 3.6. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Phân phối Thang đo Ph ng sai Hệ số Gi trị trung bình thang đo t ng Cronbach’s Biến nếu lo i bỏ nếu lo i bỏ quan biến Alpha nếu lo i biến biến tổng bỏ biến PP1 20,21 9,473 0,392 0,612 PP2 20,33 8,160 0,451 0,525 PP3 20,31 8,464 0,423 0,563 PP4 20,30 9,184 0,344 0,536 PP5 20,03 8,170 0,444 0,553 PP6 20,28 7,901 0,529 0,518 ronbach’s Alpha = ,6 3.2.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo Quyết định mua (QDM) Bảng 3.7. Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Quyết định mua Thang đo Ph ng sai Hệ số Gi trị trung Biến thang đo t ng Cronbach’s bình nếu nếu lo i bỏ quan biến Alpha nếu lo i bỏ biến tổng lo i bỏ biến biến QDM1 7,88 2,019 0,693 0,700 QDM2 8,06 3,976 0,601 0,683 QDM3 7,87 2,806 0,616 0,654 ronbach’s Alpha = ,7 8
  15. 13 3.3.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 3.3.1. Phân tích kh m ph nhân tố với biến độc lập Bảng 3.8. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần hai KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.719 Approx. Chi-Square 1372.472 Bartlett's Test of Sphericity df 210 Sig. 0.000 Total Variance Explained Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Compo Squared Loadings Loadings nent % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Total Total Total Variance % Variance % Variance % 1 5.326 25.363 25.363 5.326 25.363 25.363 2.896 13.792 13.792 2 2.030 9.668 35.031 2.030 9.668 35.031 2.705 12.879 26.670 3 1.456 6.931 41.962 1.456 6.931 41.962 1.915 9.120 35.791 4 1.377 6.557 48.519 1.377 6.557 48.519 1.597 7.606 43.397 5 1.172 5.957 54.476 1.251 5.957 54.476 1.568 7.465 50.862 6 0.957 4.559 69.539 7 0.862 4.106 73.645 8 0.842 4.009 77.654 9 0.689 3.283 80.937 10 0.632 3.010 83.947 11 0.574 2.734 86.682 12 0.516 2.459 89.141
  16. 14 13 0.448 2.132 91.273 14 0.424 2.018 93.291 15 0.387 1.842 95.133 16 0.358 1.703 96.836 17 0.266 1.265 98.101 18 0.251 1.197 99.299 19 0.147 00.701 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 GIA2 0.766 GIA3 0.752 GIA1 0.697 SP1 0.817 SP3 0.762 SP4 0.585 SP2 0.527 SP5 0.513 NTK2 0.769 NTK1 0.674 NTK3 0.603 GTCX4 0.851 GTCX2 0.782 GTCX5 0.757 GTCX1 0.658
  17. 15 GTCX3 0.598 PP3 0.828 PP2 0.784 PP1 0.662 PP4 0.609 PP5 0.586 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations. 3.3.2. Phân tích kh m ph nhân tố với biến ph thuộc Bảng 3.9. Kết quả phân tích khám phá nhân tố với biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.774 Approx. Chi-Square 349.387 Bartlett's Test of Sphericity df 10 Sig. 0.000 Total Variance Explained Componen Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared t Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 1 1.566 52.405 52.405 1.566 52.405 52.405 2 0.827 16.546 67.866 3 0.646 12.919 80.785 Extraction Method: Principal Component Analysis.
  18. 16 Component Matrixa Component 1 QDM1 0.686 QDM2 0.649 QDM3 0.620 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. 3.4.HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT Kết quả sau khi phân tích ronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, ta chọn ra đư c nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng lưu niệm là: i Sản phẩm, ii Giá, iii Giá trị cảm xúc, iv Nhóm tham khảo và v hân phối. Như vậy, mô hình nghiên c u kh ng có sự thay đổi so với đề xuất ban đầu của tác giả. 3.5. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 3.5.1. Đ nh gi sự phù h p của mô hình hồi quy tuyến tính bội a. Kiểm tra sự tương quan giữa các nhân tố bằng hệ số Pearson Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra sự tương quan giữa các nhân tố bằng hệ số Pearson Correlations QDM SP GIA GTCX NTK PP QD Pearson 1 0.401** 0.383** 0.369** 0.334** 0.513** M Correlation
  19. 17 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson 0.401** 1 0.377** 0.402** 0.442** 0.511** Correlation SP Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson 0.383** 0.377** 1 0.292** 0.522** 0.495** Correlation GIA Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson 0.369** 0.402** 0.292** 1 0.366** 0.536** GTC Correlation X Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson 0.334** 0.442** 0.522** 0.366** 1 0.422** Correlation NTK Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 N 200 200 200 200 200 200 Pearson 0.513** 0.511** 0.495** 0.536** 0.422** 1 Correlation PP Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 N 200 200 200 200 200 200 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
  20. 18 b.Phân tích hồi quy bội Bảng 3.11. Kết quả phân tích hồi quy bội b Model Summary Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson Square Estimate a 1 0.739 0.589 0.542 0.51607 1.949 a. Predictors: (Constant), PP, NTK, GTCX, SP, GIA b. Dependent Variable: QDM ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig. Squares Regression 23.443 5 4.689 17.605 0.000b 1 Residual 51.668 194 0.266 Total 75.111 199 a. Dependent Variable: QDM b. Predictors: (Constant), PP, NTK, GTCX, SP, GIA Coefficientsa Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics Model t Sig. Std. B Beta Tolerance VIF Error (Constant) 0.988 0.344 2.872 0.005 SP 0.149 0.079 0.137 1.877 0.002 0.662 1.510 GIA 0.099 0.058 0.129 1.716 0.000 0.632 1.581 1 GTCX 0.111 0.085 0.095 1.311 0.001 0.675 1.481 NTK 0.038 0.072 0.040 0.531 0.000 0.636 1.573 PP 0.340 0.089 0.311 3.821 0.000 0.534 1.871 a. Dependent Variable: QDM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1