intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến" là xây dựng thang đo lường về rủi ro cảm nhận của người tiêu dùng khi quyết định hoặc có ý định mua sản phẩm thời trang dưới hình thức trực tuyến (online shopping); đo lường mức độ ảnh hưởng của các loại rủi ro cảm nhận đến ý định mua sản phẩm thời trang trực tuyến của người tiêu dùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến

  1. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ­ Sự phát triển của công nghệ  internet ADSL và đặc biệt là  công nghệ internet không dây (wireless, wifi) cùng với nó là sự  phát   triển bùng nổ về người dùng, lượng người dùng internet và truy cập  internet hàng ngày, hàng giờ   ở  các nước trên thế  giới nói chung và  Việt Nam nói riêng. Bên cạnh đó, sự phát triển của mạng viễn thông  di   động   cùng   với   công   nghệ   điện   thoại   di   động   với   các   dòng  smartphone mang lại cho NTD tiện ích truy cập internet mọi lúc, mọi   nơi. ­ Hình thức mua  truyền thống đã dần bị thay thế bằng các   hình thức mua  hiện đại như mua  qua ti vi (tivi shopping), mua  qua   internet (Internet shopping), mua   qua  điện thoại di động (mobile   shopping) đã được phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ. Ở Việt   Nam, hình thức mua  trực tuyến có xu hướng phát triển mạnh hơn,  hình thức  này trở  nên phổ  biến với các loại sản phẩm như  sách;   băng; đĩa nhạc; vé tàu, xe; thực phẩm chức năng, tour du lịch, dịch   vụ  nghỉ  dưỡng, và thời trang. Nhưng nhìn chung hoạt động mua   trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam chưa diễn ra mạnh mẽ  như  các quốc gia khác, mặc dầu số  người truy cập   internet tăng  trưởng rất mạnh trong những năm gần đây. Hầu như  tiêu dùng  Việt Nam còn rất e ngại khi quyết định mua trực tuyến, và rào cản  người tiêu dùng đến với việc mua  qua  internet phải chăng là cảm   nhận về  rủi ro khi mua trực tuyến. Do vậy, tác giả  chọn đề  tài   luận văn thạc sĩ kinh tế với tên đề tài là: “Nghiên cứu rủi ro cảm   nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến”. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ­ Xây dựng thang đo lường về rủi ro cảm nhận của người   tiêu dùng khi quyết định hoặc có ý định mua  sản phẩm thời trang  dưới hình thức trực tuyến (online shopping) ­ Đo lường mức độ ảnh hưởng của các loại rủi ro cảm nhận  đến ý định mua  sản phẩm thời trang trực tuyến của người tiêu dùng. 
  2. 2 3. ĐỐI   TƯỢNG,   PHẠM   VI   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP  NGHIÊN CỨU ­ Đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng trong độ tuổi từ  18 đến 35 tuổi. ­ Phạm vi nghiên cứu thực hiện tại thị  trường thành phố  Đà   Nẵng  ­ Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng   với phương pháp phân tích nhân tố  khám phá và phân tích khẳng  định. 4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU Kết quả nghiên cứu giúp cho mọi người quan tâm có cơ sở  ban đầu về việc xác định  đúng  đắn  vai  trò  của  các  yếu  tố  rủi ro  cảm nhận  đến  ý định mua   trực tuyến. Từ  kết quả  nghiên cứu  được sẽ  đề  xuất những giải pháp phù hợp giúp các doanh nghiệp   kinh doanh trong lĩnh vực thời trang có thể  thúc đẩy sự  phát triển   của   loại   hình   kinh   doanh   này.   Doanh   nghiệp   có   thể   biết   được  những yếu tố  cản trở  khách hàng đến với hoạt động mua   trực  tuyến và có biện kháp khắc phục tình trạng này. Giúp cho các cá   nhân và chủ  yếu là doanh nghiệp có giải pháp khai thác tốt các  tiện ích, các  ứng dụng từ  sự  phát triển của công nghệ  internet   không dây (wifi, wireless), công nghệ  điện thoại di động 3G, 4G  trong hoạt động kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa. 5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mục lục, phụ lục, cấu trúc luận văn gồm có 4   chương: ­ Phần mở đầu ­ Tổng quan tài liệu ­ Chương 1: Cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn về  rủi  ro cảm nhận trong mua  quần áo thời trang trực tuyến ­ Chương 2: Thiết kế nghiên cứu ­ Chương 3: Kết quả nghiên cứu ­ Chương 4: Kết luận và kiến nghị
  3. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO CẢM NHẬN TRONG MUA QUẦN  ÁO THỜI TRANG TRỰC TUYẾN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CẢM NHẬN (Perceived  Risk) Bauer giới thiệu khái niệm rủi ro cảm nhận đầu tiên vào   năm 1960 trong một bài báo khoa học về marketing như sau: “Rủi   ro cảm nhận trong hành vi của người tiêu dùng là những cảm nhận   về những nguy cơ sẽ xảy ra trong bất kì một hành động tiêu dùng   mà người tiêu dùng cảm thấy không chắc chắn”. Từ đó khái niệm  rủi ro cảm nhận được nhiều nhà kinh tế  thực hiện nghiên cứu và   cũng có những định nghĩa khác nhưng về  bản chất nó là mức độ  cảm nhận về  những hậu quả  xảy ro sau một hành động không  chắc chắn. Dowling và Staelin (1994) định nghĩa khái niệm về  rủi ro   cảm nhận là "nhận thức của người tiêu dùng về  sự  không chắc   chắn và hậu quả bất lợi của việc mua một sản phẩm hay dịch vụ".   1.2 HÀNH VI MUA TRỰC TUYẾN 1.2.1 Mua trực tuyến (online shopping) Mua trực tuyến là quá trình theo đó người tiêu dùng trực   tiếp mua hàng hoá, dịch vụ từ một người bán trong mọi thời điểm  mà không có một dịch vụ  trung gian   trên  Internet. Nói cách khác,  mua     trực   tuyến   là   quá   trình   NTD   thực   hiện   hành   vi   mua   sản   phẩm/dịch vụ trên mạng internet. 1.2.2 Hành vi người tiêu dùng trực tuyến Hành vi mua  trực tuyến liên quan đến quá trình mua sản  phẩm/dịch vụ thông qua internet. Qui trình này gồm có 5 bước cũng  giống như  hành vi mua  truyền thống của người tiêu dùng. Trong   quá trình ra quyết định mua   trực tuyến đặc biệt hơn, khi khách   hàng nhận ra nhu cầu, họ  truy cập internet tìm kiếm những thông  tin liên quan nhu cầu. Sau đó họ  đánh giá tất cả  những thông tin 
  4. 4 được tìm kiếm, phương án lựa chọn. Cuối cùng là quyết định đặt  hàng với nhà cung cấp dịch vụ. 1.3. CÁC THÀNH PHẦN RỦI RO CẢM NHẬN MUA TRỰC  TUYẾN 1.3.1 Rủi ro tài chính (Financial risk) Rủi ro tài chính được định nghĩa là xác suất mất tiền liên   quan đến việc mua một sản phẩm (Horton, 1976). Jacoby và Kaplan   (1972) xác định rủi ro tài chính là người mua sẽ bị mất tiền từ thử  nghiệm một thương hiệu không quen thuộc. 1.3.2 Rủi ro tâm lý (psychologycal risk) Rủi   ro  tâm   lý  phản  ánh  sự   thất   vọng  của   cá   nhân  trong  trường hợp một sản phẩm nghèo nàn (Ueltschy et al, 2004). Rủi ro   tâm lý cũng được định nghĩa như là cơ hội mua một sản phẩm không   phù hợp với cá nhân và hình  ảnh của người tiêu dùng (Chen và He,  năm 2003; Peter và Tarpey, năm 1975, Jacoby và Kaplan, năm 1972).  1.3.3 Rủi ro thời gian (Time risk) Rủi ro thời gian đề  cập đến khả  năng mất thời gian để  mua hoặc giữ lại các sản phẩm (Chen và He, 2003). Hơn nữa, rủi   ro thời gian liên quan đến thời gian bỏ  ra trong việc thực hiện   những nổ  lực bị  mất, hỏng, hoặc trao đổi sản phẩm hoặc bất kì  vấn đề  công nghệ  như  một máy chủ    hay một trang web chậm   (Hassan, 2004). Roselius (1971) mô tả  rủi ro về  thời gian như  là  thời gian, tính thuận tiện và nỗ lực bị lãng phí trong việc có được   một sản phẩm, thay đổi hoặc loại bỏ sản phẩm trong mua  truyền   thống.  1.3.4 Rủi ro xã hội (Social risk) Rủi ro xã hội phản ánh sự thất vọng của cá nhân, bạn bè và   gia đình trong trường hợp quá nghèo nàn về  sự  lựa chọn một sản   phẩm hoặc dịch vụ (Ueltschy, 2004). Rủi ro xã hội cũng được định  nghĩa bởi Peter và Tarpay (1975) và Jacoby và Kaplan (1972) là khả  năng người khác nhìn nhận đánh giá về bản thân khi ra quyết định  mua một sản phẩm.
  5. 5 1.3.5 Rủi ro chức năng (Functional risk) Rủi ro chức năng của sản phẩm được xác định như  là rủi  ro  có liên quan đến sự  thất vọng của người mua trực tuyến khi sản   phẩm   mua   trực   tuyến   không   đáp   ứng   đúng   mong   đợi   của   họ  (Forsythe  et   al,   2006;   Torkzadeh   &   Dillion,   2002).  Mức  độ  cảm  nhận rủi ro chức năng phụ  thuộc vào đặc điểm phức tạp của sản   phẩm, sản phẩm công nghệ, có tính kỹ thuật phức tạp hay giá cao,  thiếu kinh nghiệm sử  dụng internet (Misra & Rao, 2004). Nói tóm   lại, rủi ro chức năng là rủi ro liên quan đến sự không chắc chắn về   kết quả hoạt động của một sản phẩm/dịch vụ 1.3.6 Rủi ro vật lý (physical risk) Rủi ro về vật lý đề cập đến khả năng một sản phẩm được  mua   có   thể   dẫn   đến   thương   tích   cá   nhân   (Chen   và   He,   2003).   Schiffman và Kanuk (2004) xác định rủi ro vật lý là rủi ro do sản  phẩm gây ra cho chính mình và những người khác, nó cũng được  định nghĩa là mối đe dọa tiềm năng đến an toàn của một cá nhân,   sức khỏe và hạnh phúc (Lu, Từ Hy Viên, 2005) 1.3.7 Rủi ro bảo mật (Privacy and Security Risk) Rủi ro bảo mật thông tin cá nhân xảy ra do sự  e ngại của   người tiêu dùng khi tiết lộ thông tin cá nhân trực tuyến. Người tiêu  dùng sợ rằng thông tin cá nhân khai báo trên internet có thể bị đánh  cắp   hoặc lạm dụng thông tin để  mua   trực tuyến(Jarvenppa &  Todd, năm 1996).  1.3.8 Rủi ro nguồn cung cấp (Source risk) Rủi ro về  nguồn cung cấp liên quan đến kinh nghiệm của  người tiêu dùng khi mua  trực tuyến, mức độ  tin tưởng vào uy tín   của các cửa hàng trực tuyến (Torkzadeh & Dillion, 2002). 1.4. HÀNH VI MUA ÁO QUẦN THỜI TRANG 1.4.1 Hành vi mua áo quần thời trang Đối với hŕnh vi mua áo quần thời trang theo hình thức mua  truyền thống cũng như  mua   trực tuyến, NTD quan tâm đến các 
  6. 6 yếu tố  như  kiểu dáng, phong cách, chất liệu, kích cỡ, màu sắc và  giá cả  của sản phẩm, mức độ  phù hợp của sản phẩm với người  mặc. Đặc biệt quan trọng đối với việc mua   áo quần đó là việc  NTD thường phải mặc thử trước khi mua nhưng đối với việc mua   áo quần trực tuyến, NTD không được thử quần áo, không được sờ,  cầm nắm sản phẩm để  cảm nhận về  chất liệu và đánh giá chất   liệu về  sản phẩm, do vậy mua  áo quần trực tuyến có rủi ro cảm  nhận cao hơn so với mua  trực tuyến các hàng tiêu dùng khác (Ernst   & Young, 2001). 1.4.2 Các loại rủi ro cảm nhận đối với mua áo quần thời  trang trực tuyến.   Rủi ro chức năng của sản phẩm  Cảm nhận rủi ro hiệu năng có thể cao hơn trong bối cảnh   mua   trực tuyến do không có khả  năng thể  chất để  kiểm tra sản  phẩm trước khi mua hàng, do không thể mặc thử sản phẩm, không  được cầm nắm để  kiểm tra và đánh giá về  chất   liệu của sản   phẩm may mặc (Garbarino và Strahilevitz, 2004).   Rủi ro tài chính Người tiêu dùng không thể  đánh giá chất lượng của sản   phẩm trong khi đó khi đặt hàng trực tuyến phải thanh toán trước   rồi nhận hàng sau đó điều này làm cho người tiêu dùng có cảm  nhận nguy cơ cao về việc mất tiền khi thực hiện giao dịch, lo ngại   sản   phẩm   không   được   chuyển   đến,   sản   phẩm   không   sử   dụng  được, lo ngại bị  mất tiền trong tài khoản do gian lận, đây cũng là  một trong những yếu tố ngăn chặn quyết định mua sản phẩm trực   tuyến   của   một   NTD   (Laroche,   Young,   MeDongall   &   Bergeron,   2005). Trong bất kì tình huống mua nào NTD đều có cảm nhận về  rủi ro cao khi giao dịch trực tuyến.   Rủi ro tâm lý Người tiêu dùng có thể  trải nghiệm áp lực tinh thần, lo  ngại việc mua sản phẩm áo quần trực tuyến có thể không phù hợp   với vóc dáng cơ  thể, không phù hợp với bản thân hoặc cảm thấy 
  7. 7 không hài lòng khi thực hiện giao dịch hoặc trạng thái không tin  tưởng các cửa hàng trực tuyến.    Rủi ro thời gian Đối với bất kì tình huống mua hàng trực tuyến nào, NTD  đều có những cảm nhận rủi ro về thời gian giống nhau, đó đều là   cảm nhận về  sự  thuận tiện, lượng thời gian, công sức, thời gian   chờ đợi khi thực hiện giao dịch.  Rủi ro xã hội Thông  thường  người   tiêu dùng  cố   gắng  để   có  được  lời  khuyên hoặc sự đồng ý từ người khác trong nhóm xã hội của họ để  làm giảm cảm nhận rủi ro xã hội. Khi mua áo quần thời trang tại  cửa hàng truyền thống người tiêu dùng thường đi cùng người thân,  bạn bè, hay đồng nghiệp để  mong được nhận những ý kiến nhận  xét khi ra quyết định mua, nhưng đối với mua  quần áo trực tuyến  thì không như  vậy. Hơn nữa, sản phẩm thời trang mang tính thể  hiện hình  ảnh của người sử  dụng, thông thường người tiêu dùng  mua quần áo mặc để người khác đánh giá, để thể hiện phong cách  với mọi người xung quanh, vì vậy, yếu tố rủi ro xã hội có tác động  không nhỏ đến ý định mua hàng thời trang truyền thống và cả mua  hàng trực tuyến. Với mua hàng trực tuyến rủi ro này cao hơn  Rủi ro bảo mật Dù là tình huống mua sản phẩm nào thì NTD đều có rủi ro  cảm nhận về vấn đề  bảo mật thông tin cá nhân khi thực hiện giao  dịch. Do vậy, rủi ro bảo mật đối với tình huống mua quần áo thời  trang cũng giống với rủi ro bảo mật nói chung khi mua  trực tuyến. 1.5  Ý ĐỊNH MUA TRỰC TUYẾN Ý định mua đã được sử  dụng rộng rãi trong các tài liệu   thương mại điện tử  để  dự  đoán ý định của người tiêu dùng tham  gia   giao   dịch   trực   tuyến.   Ý   định   của   người   tiêu   dùng   sử   dụng   internet như  một kênh mua  là một yếu tố  dự  báo quan trọng của  người tiêu dùng thực tế  tham gia trong các giao dịch trực tuyến   (Pavlou và Fygenson, 2006). Cụ  thể, nghiên cứu trước đây chỉ  ra 
  8. 8 rằng ý định mua hàng  ảnh hưởng tiêu cực bởi cảm nhận về  nguy   cơ liên quan với việc mua (Salisbury et al, 2001.; Pavlou, năm 2003;   và Scheer, 1996). Mối quan hệ giữa ý định và hành vi được dựa trên  giả định rằng người tiêu dùng cố gắng để đưa ra quyết định hợp lý  dựa trên các thông tin có sẵn cho họ.  1.6  CÁC NGHIÊN CỨU CÓ TRƯỚC VỀ RỦI RO CẢM  NHẬN TRONG MUA TRỰC TUYẾN 1.6.1  Mô   hình   chấp   nhận   sử   dụng   thương   mại   điện   tử   (E   –   Commerce Adoption Model ; viết tắt là E­CAM 1.6.2 Nghiên cứu rủi ro cảm nhận, lợi ích cảm nhận và mua  trải  nghiệm liên quan đến ý định mua  quần áo thời trang trực tuyến 1.6.3 Nghiên cứu về rủi ro cảm nhận đối với mua  áo quần thời  trang trực tuyến tại Ả ­ rập 1.6.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của hình ảnh sản phẩm/thương hiệu,  hình ảnh cửa hàng trực tuyến tác động đến rủi ro cảm nhận và ý  định mua  sản phẩm may mặc trực tuyến. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ  NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN  CỦA CÔNG NGHỆ INTERNET TẠI VIỆT NAM Internet chính thức được cung cấp tại Việt Nam vào năm  1997 với số lượng người dùng hạn chế và ứng dụng chủ  yếu của   người dùng là để đọc tin tức, trò chuyện trực tuyến, trao đổi thông  tin, gửi và nhận e­mail. Sau   hơn   10   năm   thâm   nhập   vào   thị   trường   Việt   Nam,   internet đã không ngừng phát triển mạnh mẽ, tính đến tháng 7 năm  2011, số liệu của Tổng cục Thống kê cho biết, số lượng người sử  dụng internet tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với một tốc độ  đáng kinh ngạc, số  người Việt Nam truy cập Internet trong tháng  7/2011 đã đạt 31 triệu, chiếm tỷ lệ hơn 35% dân số Việt Nam.
  9. 9 2.2 THỰC TRẠNG MUA BÁN TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Đặc điểm người tiêu dùng trực tuyến tại VN Theo báo cáo kết quả  thương mại điện tử  của Bộ  Công   thương năm 2010, kết quả  khảo sát 500 hộ  gia đình tại Hà Nội cho thấy,   mục đích của các hộ  gia đình sử dụng internet chủ yếu là để  giải   trí, truy cập thông tin, học tập và kết nối bạn bè, việc sử  dụng  internet cho hoạt động mua  còn khá hạn chế. Về  tần suất sử  dụng các dịch vụ  do Internet đem lại, hai  dịch vụ  Internet được các hộ  gia đình sử  dụng thường xuyên nhất   bao gồm đọc tin tức và tìm kiếm thông tin với tỷ lệ hộ gia đình sử  dụng hàng ngày tương  ứng là 72% và 71%. Hai dịch vụ  TMĐT là  mua bán trực tuyến và thanh toán trực tuyến chỉ được 5% và 2% hộ  gia đình sử dụng hàng ngày.. 2.2.2 Thực trạng nhà cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến tại  VN Việt   Nam   hiện   nay  có  khá   nhiều  website   bán  hàng  trực   tuyến được đánh giá cao như: Vatgia.com, enbac.com, Muare.vn,   5s.vn, Rongbay, ebay.vn, nganluong.vn, chodientu.vn... Vi ệc tham   gia vào các chợ online khá đơn giản, với việc khai báo những thông   tin cá nhân cơ bản nhất. Ở một số trang khi đăng ký nick name, các   thành viên không cần phải khai báo thông tin cá nhân như: địa chỉ,  số  điện thoại... Hoặc một số  trang có khai báo thông tin nhưng  đúng hay không thì cũng chẳng ai kiểm chứng. Bên cạnh đó, theo báo cáo thương mai điện tử  năm 2010  của Bộ  Công Thương cho thấy, hệ  thống hành lang pháp lý, luật   bảo vệ  NTD  đối với hoạt động thương mại điện tử  ở  Việt Nam  đang trong giai đoạn hoàn thiện, chính phủ chưa có giải pháp quản  lý chặt chẽ  các đơn vị  kinh doanh trực tuyến. Với thực trạng về  pháp lý trong hoạt động giao dịch trực tuyến như  hiện nay, NTD   Việt Nam đa phần còn e ngại, chưa thật sự tin tưởng các cửa hàng  trực tuyến khi thực hiện giao dịch trực tuyến, quyền l ợi c ủa NTD  
  10. 10 sau khi giao dịch không được đảm bảo và nó đồng nghĩa với việc  NTD có thể mất tiền khi thực hiện giao dịch không thành công 2.2.3 Thực trạng thanh toán trực tuyến tại Việt Nam Để  triển khai thanh toán trực tuyến cho kênh thương mại   điện  tử, doanh nghiệp, người tiêu dùng phải kết nối với các cổng thanh   toán  trực  tuyến.  Người  mua  hàng  trực tuyến  sử  dụng  tiền  mặt   trong thanh toán vẫn còn hết sức phổ biến. Số lượng người có thẻ  tín dụng, thẻ  ghi nợ hoăc các loại thẻquốc tế  khác như  visa card,   master card… vẫn còn rất ít. Theo số liệu thống kê trong năm 2008   tại Việt Nam chỉ tính riêng đối với loại thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ  là rất thấp, chỉ có 20% dân số có thẻ ghi nợ và 1% dân số có thẻ tín  dụng tại các ngân hàng trong và ngoài nước. 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Trên cơ  sở  các nghiên cứu có trước cùng với bối cảnh của hoạt   động thương mại điện tử ở Việt Nam, mô hình nghiên cứu đề xuất   gồm có 6 biến số. Mô hình đưa ra 6 giả  thuyết tương  ứng với 6   mối quan hệ. Mục tiêu của đề tài kiểm định mối quan hệ giữa các  biến số và xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định  mua  quần áo trực tuyến của NTD.
  11. 11                                             Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 2.5 Qui trình nghiên cứu  Giai đoạn 1: Thực hiện nghiên cứu định tính ­ Thiết kế  bản câu hỏi mở  để  khảo sát quan điểm của  người tiêu dùng trong độ  tuổi 18 đến 35 tại thành phố  Đà Nẵng  với số lượng khảo sát từ 20 đến 30 đối tượng.  Giai đoạn 2: Thực hiện nghiên cứu định lượng Qui trình thực hiện nghiên cứu định lượng được tiến hành theo  trình tự các bước:  Thiết kế bản câu hỏi  Thực hiện khảo sát thử và điều chỉnh bản câu hỏi  Tổ chức khảo sát chính thức bằng phương pháp phỏng vấn  trực tiếp cá nhân 2.6  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.6.1 Đối tượng nghiên cứu Nam, nữ có độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi, có sử dụng internet 2.6.2 Thiết kế bản câu hỏi và thang đo lường Bộ  thang đo xây dựng được gồm 33 items biểu thị  tương   ứng cho 6 biến độc lập và một biến phụ  thuộc. Toàn bộ  các items  được đo lường trên thang điểm Likert với thang điểm tương ứng 1   = Hoàn toàn đồng ý ; 5= Hoàn toàn không đồng ý. Bảng 2.1: Các biến và items đo lường  đề xuất cho mô  hình nghiên cứu Biến số  của mô  Các items Nguồn gốc hình Rủi ro  Thông   tin   cá   nhân   của   người   mua   hàng   không  YE Naiji,  bảo  được bảo mật 2004;
  12. 12 Thông   tin   yêu   cầu   của   người   mua   bị   sai   lệch   hoặc thất lạc Số tài khoản của tôi có thể không an toàn mật/ng Huang,  uồn  W.Y;   Nhà bán lẻ  có thể  tiết lộ  hoặc lạm dụng thông  cung  Schrank;  tin cá nhân của tôi khi thực hiện giao dịch cấp H.Dabinsky (PSR) Quá trình mua gặp trục trặc do mạng bị lỗi nên   , 2004 giao dịch có thể không hoàn thành Việc cung cấp thông tin cá nhân khi mua hàng tôi   lo ngại thông tin này có thể bị lạm dụng Tôi không được mặc thử trước khi mua Anjali  Chất liệu không đúng như  cửa hàng trực tuyến   Dabhade,  thông tin 2008; Rủi ro  Forthsy;  chức  Tôi không thể đánh giá, kiểm định chất lượng áo  Chuanlan  năng  quần trên internet trước khi mua Liu; David  của  Shannon  sản  Tôi không thể kiểm tra sản phẩm thực tế and Liu  phẩm Chun  (FuR) Màu sắc, phong cách, kiểu dáng  là một vấn đề  Gardner  lớn khi mua áo quần thời trang trực tuyến vì hình  2006 ảnh trên màn hình vi tính và thực tế  có thể  khác  nhau
  13. 13 Anjah  Thẻ tín dụng của tôi có thể không an toàn Dabhade,  2008; Tôi lo ngại sẽ  mất thêm  chi phí cho việc vận   Forthsy;  Rủi ro  chuyển sản phẩm và các chi phí khác Chuanlan  tài  Liu; David  chính Tôi  có thể  sẽ  mất tiền khi sản phẩm  đặt mua  Shannon  (FiR) không chuyển tới and Liu  Chun  Tôi lo ngại sẽ  mất tiền khi thanh toán bằng thẻ  Gardner  tín dụng do hệ thống thanh toán gian lận 2006, Tôi mất nhiều thời gian để  tìm kiếm trang web  phù hợp Anjah  Dabhade,  Tôi sẽ  mất thời gian chờ  đợi sản phẩm chuyển  2008; đến Rủi ro  Forthsy;  Tôi mất nhiều thời gian để  lựa chọn sản phẩm ,  thời  Chuanlan  chờ đợi hình ảnh sản phẩm trên website được tải   gian  Liu; David  xuống (TR) Shannon  and Liu  Tôi mất nhiều thời gian để tìm kiếm thông tin Chun  Gardner  Tôi mất nhiều thời gian để  thực hiện giao dịch  2006 trên internet do qui trình đặt hàng phực tạp Rủi ro  Nghiên cứu  Tôi cảm thấy bất an khi mua sản phẩm áo quần  tâm lý định tính trên internet (PR) Tôi cảm thấy không thoải mái khi mua quần áo  trên internet
  14. 14 Tôi cảm thấy thất vọng khi sản phẩm không đáp   ứng được như mong đợi Mua quần áo trực tuyến tôi có cảm giác lo lắng   về  hiệu quả  sau khi thực hiện giao dịch, có thể  tôi sẽ không hài lòng Tôi lo ngại tôi sẽ hối tiếc nếu thực hiện mua áo  quần trực tuyến. Tôi cảm thấy không tin tưởng về  cửa hàng trực  tuyến Tôi   cảm   thấy   không   thoải   mái   khi   mặc   trang   Hyejeong  phục mua trên internet ở nơi công cộng Kim,  Sharron. L.  Tôi lo ngại khi mặc áo quần mua trên internet sẽ  Lennon,  Rủi ro  làm tôi mất tự tin trước bạn bè, đồng nghiệp 2009 xã hội Tôi nghĩ việc mua áo quần trực tuyến là thể hiện  Dr Suresh,  (SR) đẳng cấp, lối sống hiện đại, nhưng tôi lo ngại   A.M and  bạn bè, đồng nghiệp sẽ không nghĩ như vậy Shashikala,  Mua   thời trang trên internet có thể   ảnh hưởng  2011 đến cách bạn bè, đồng nghiệp nghĩ về tôi Tôi sẽ  thực hiện mua   quần áo thời trang trực   Moudi  tuyến trong thời gian tới. Almousa,  2011; Ý định  Tôi sẽ  giới thiệu bạn bè và người thân thực hiện  Kim  mua mua  quần áo thời trang trực tuyến thời gian tới. Hongyoun  (PI) Hahn,  Tôi   có ý định  sẽ  mua   quần áo thời trang trực  Jihyun  tuyến khi có nhu cầu mua  áo quần. Kim, 2008
  15. 15 2.6.3 Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. Kích thước  mẫu dự kiến là: 400 2.6.4 Phương pháp xử lý dữ liệu ­ Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha ­ Phân tích nhân tố khám phá EFA ­ Phân tích khẳng định CFA CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ MÔ TẢ MẪU Sau khi tổ chức thu thập dữ liệu với số lượng bản câu hỏi  phát ra   là 370 bản, trong đó thực hiện bằng phương pháp phỏng  vấn trực tiếp là 300 bản, số  lượng bản câu hỏi thu lại hợp lệ  là  267, 70 bản câu hỏi được gửi trực tuyến, nhận lại 33 bản hợp lệ,   đối tượng khảo sát tập trung chủ  yếu là Sinh viên và cán bộ  viên   chức tại Trường Cao đẳng Thương mại. Kết quả phân tích mô tả  mẫu như sau: Bảng 3.1: Mô tả mẫu nghiên cúu Thông  tin  Tần số Tần suất mẫu Nam 90 30 Giới tính Nữ 210 70 Nghề nghiệp Làm việc trí  112 37.3 thức văn phòng Công nhân lành  17 5.7 nghề
  16. 16 Lao động tự do 22 7.3 Sinh viên 147 49.0 Nội trợ 2 0.7 Trung học Phổ  3 1.0 thông Trung học  40 14.0 chuyên nghiệp Trình độ học  vấn Cao đẳng/đại  220 87.0 học Sau đại học 37 7.0 Thấp nhất 18 tuổi Tuổi Cao nhất 33 tuổi Trung bình 23 tuổi Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên phân tích dữ liệu
  17. 17 3.2 PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ (kiểm tra bước 1) 3.2.1   Phân   tích   kiểm   định   độ   tin   cậy   của   thang   đo  Cronbach’s alpha. Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, các items có  hệ số tương quan với biến tổng 
  18. 18 nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ  hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các  dữ liệu. KMO tính được bằng 0.679 thỏa mãn điều kiện phân tích  nhân tố. Sau khi thực hiện phân tích nhân tố  và xoay nhân tố  theo   phương pháp Varimax có 6 nhân tố được hình thành với enginvalue   >1 và tổng phương sai trích đạt được 62,01% và ma trận tương  quan giữa các nhân tố   ở  bảng 3.10 cho thấy không có nhân tố  nào  có giá trị tương quan nhỏ hơn 0.5 Bảng 3.10: Các biến số được đặt tên lại sau khi thực  hiện EFA 1 2 3 4 5 6 Đặt  tên lại baomat1 Rủi ro  .803 bảo  mật baomat2 .838 baomat3 .684 baomat4 .645 chucnang1 Rủi ro  . chức  827 năng  chucnang2 sản  . 831 phẩm
  19. 19 chucnang3 . 701 chucnang4 . 716 xahoi1 .715 xahoi2 .746 Rủi ro  xahoi3 xã hội .684 xahoi4 .762 tamly1 .730 tamly6 .830 Rủi ro  tamly3 tâm lý .746 tamly5 .712 thoigian1 .788 Rủi ro  thời 
  20. 20 thoigian2 .821 gian thoigian3 .747 taichinh1 .857 taichinh2 Rủi ro  .901 tài  chính taichinh3 .828 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên  phân tích dữ liệu 3.3 PHÂN TÍCH KHẲNG ĐỊNH CFA(bước 2) 3.3.1Giá trị hội tụ (Convergent validity)  Gerbring & Anderson (1988) cho rằng thang đo đạt được giá   trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của thang đo đều cao hơn 0.5   và có ý nghĩa thống kê P0.5. Hai biến quan  sát có giá trị  nhỏ  hơn 0.5   gồm baomat4, xahoi3 được loại ra để  thực hiện lại phân tích nhân tố  khẳng định lần 2 tất cả  các items   đều có trọng số  chuẩn hóa lớn hơn 0.5 nên kết luận thang đo đạt  được giá trị hội tụ. 3.3.2 Giá trị phân biệt Kiểm định hệ số tương quan xét trong phạm vi tổng thể có   thực sự khác biệt với 1 hay không? Kết quả p­value 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2