Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu cho công ty Thép Việt Úc
lượt xem 13
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng phát triển thương hiệu và đưa ra các giải pháp phát triển thương hiệu cho công ty thép Việt Úc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu cho công ty Thép Việt Úc
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM THỊ THƢỜNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CHO CÔNG TY THÉP VIỆT ÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM THỊ THƢỜNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CHO CÔNG TY THÉP VIỆT ÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN MINH Hà Nội – 2016
- LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là xác thực và chƣa từng đƣợc công bố trong kỳ bất công trình nào khác trƣớc đó.
- LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, giúp đỡ học viên trong quá trình học tập nghiên cứu. Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Minh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ và chỉ dẫn cho học viên những kiến thức cũng nhƣ phƣơng pháp luận trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Học viên xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tất cả các phòng ban chuyên môn Công ty Thép Việt Úc, từ khách hàng và đối tác của Công ty, từ bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, song do năng lực cũng nhƣ trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, học viên rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý, bổ sung của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài của học viên đƣợc hoàn thiện hơn.
- MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG ................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH .................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................ Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP ........................................... 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................... 5 1.1.1. Công trình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 5 1.1.2. Công trình nghiên cứu trong nước ............................................................. 6 1.2. Khái quát chung về thƣơng hiệu ....................................................................... 7 1.2.1. Khái niệm về thương hiệu........................................................................... 7 1.2.2. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩmError! Bookmark not defin 1.2.3. Vai trò, chức năng của thương hiệu ........... Error! Bookmark not defined. 1.3. Các đặc tính thƣơng hiệu ................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Khái niệm về đặc tính của thương hiệu ...... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Bốn khía cạnh tạo nên đặc tính của thương hiệuError! Bookmark not defined. 1.3.3. Đặc tính thương hiệu và hình ảnh thương hiệuError! Bookmark not defined. 1.3.4. Phân loại thương hiệu ................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.5. Định vị thương hiệu .................................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Các nội dung của phát triển thƣơng hiệu ........ Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Giá trị cốt lõi của thương hiệu ................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Tầm nhìn sứ mạng của công ty ................... Error! Bookmark not defined. 1.4.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu ................ Error! Bookmark not defined. 1.4.4. Chiến lược phát triển thương hiệu ............. Error! Bookmark not defined. 1.4.5. Truyền thông thương hiệu .......................... Error! Bookmark not defined.
- 1.4.6. Chiến lược bảo vệ thương hiệu .................. Error! Bookmark not defined. 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng hiệuError! Bookmark not defined. 1.5.1. Các yếu tố từ bên trong doanh nghiệp ....... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Các yếu tố từ bên ngoài doanh nghiệp ....... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined. 2.1.Quy trình nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.Phƣơng pháp thu thập thông tin ....................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Xác định nguồn thông tin cần thu thập ....... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Lập kế hoạch thu thập thông tin: ................ Error! Bookmark not defined. 2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin ..... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phương pháp thống kê so sánh .................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Phương pháp phân tích tổng hợp ............... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Phương pháp suy luận ................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆUTẠI CÔNG TY THÉP VIỆT ÚC ........................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Giới thiệu chung về công ty Thép Việt Úc ..... Error! Bookmark not defined. 3.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công tyError! Bookmark not defined. 3.1.2. Phạm vi, lĩnh vực hoạt động kinh doanh .... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty ........................ Error! Bookmark not defined. 3.1.4 . Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2015Error! Bookmark n 3.2.Các hoạt động phát triển thƣơng hiệu tại Thép Việt ÚcError! Bookmark not defined. 3.2.1. Giá trị cốt lõi củathương hiệu Thép Việt ÚcError! Bookmark not defined. 3.2.2.Tầm nhìn, sứ mạng của công ty Thép Việt ÚcError! Bookmark not defined. 3.2.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty Thép Việt ÚcError! Bookmark not defi 3.2.4. Chiến lược phát triển thương hiệucủa công ty Thép Việt ÚcError! Bookmark not def 3.2.5. Truyền thông thương hiệu của công ty Thép Việt ÚcError! Bookmark not defined. 3.2.6. Chiến lược bảo vệ thương hiệu của công ty Thép Việt ÚcError! Bookmark not defin 3.3. Kết luận về thƣ̣c tra ̣ng phát triể n thƣơng hiê ̣u công ty Thép Vi ệt Úc trong thời gian qua .................................................................. Error! Bookmark not defined.
- 3.3.1. Những thành công đạt được về phát triển thương hiệu Thép Việt ÚcError! Bookmark 3.3.2. Những tồn tại về phát triển thương hiệucủa công ty Thép Việt ÚcError! Bookmark n 3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại về phát triển thương hiệu của công ty Thép Việt Úc ......................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CHO CÔNG TY THÉP VIỆT ÚC TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC- VIỆT NAMError! Bookmark not defined 4.1.Một số định hƣớng phát triển của công ty trong tƣơng laiError! Bookmark not defined. 4.1.1. Mục tiêu của công ty Thép Việt Úc đến năm 2020Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Mục tiêu cụ thể của công ty Thép Việt Úc.. Error! Bookmark not defined. 4.2. Các giải pháp phát triển thƣơng hiệu cho công ty Thép Vi ệt ÚcError! Bookmark not de 4.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp phát triển thương hiệu cho công ty Thép Việt Úc ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển thương hiệu Thép Việt ÚcError! Bookmark not de 4.2.3. Một số kiến nghị khác ................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 8 PHỤ LỤC
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành thép là một ngành công nghiệp nặng then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đầu vào cho rất nhiều ngành công nghiệp khác. Thép đƣợc đánh giá là vật tƣ chiến lƣợc không thể thiếu của nhiều ngành công nghiệp và xây dựng,là vật tƣ, nguyên liệu chủ yếu, là “lƣơng thực” của nhiều ngành kinh tế quan trọng nhƣ ngành cơ khí, ngành xây dựng; nó có vai trò quyết định tới sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Trƣớc những năm 90, chỉ có các doanh nghiệp Nhà nƣớc tham gia sản xuất thép nhƣ Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty Gang thép Miền Nam… nhƣng sau đó, khi chính sách đổi mới của Đảng trong phát triển kinh tế ra đời, ngành thép đã không ngừng phát triển, dẫn chứng đó là sự ra đời 5 liên doanh cán thép, 2 công ty cán thép 100% vốn nƣớc ngoài và sau năm 2000, đã có thêm hàng loạt các công ty sản xuất thép của tƣ nhân, các công ty thép cổ phần và các công ty thép thuộc các đơn vị khác ngoài bộ Công nghiệp, đƣa số lƣợng của các đơn vị lên gần 50 đơn vị. Trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới, thuế suất nhập khẩu ngày càng giảm. Theo số liệu của Hiệp Hội Thép Việt Nam, trong năm 2015, Việt Nam nhập khẩucác sản phẩm thép thành phẩm khoảng 13,7 triệu tấn, tăng 22,56% so với năm 2014. Đáng chú ý, hơn 1,78 triệu tấn phôi thép đã vào Việt Nam, tăng 198% so với năm 2014. Ngoài việc cạnh tranh với các doanh nghiệp thép trong nƣớc ngành thép còn phải cạn tranh gay gắt với các sản phẩm thép nhập khẩu. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thị trƣờng hiện nay đã xuất hiện vô số các thƣơng hiệu khác nhau và mức độ cạnh tranh giữa các thƣơng hiệu thép ngày càng khốc liệt thì việc bảo vệ và phát triển giá trị thƣơng hiệu tốt sẽ tạo nên một lợi thế cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp. làm thế nào để khách hàng nhận biết mình là ai và nhận diện đúng hình ảnh của thƣơng hiệu mình từ đó tin dùng sản phẩm của mình là một việc không hề dễ, chính vì vậy mà bất kỳ một doanh nghiệp nào nói chung và bất kỳ một doanh nghiệp thép nói riêng cũng đều phải xây dựng và phát triển
- thƣơng hiệu một cách phù hợp và hiệu quả. Và Thép Việt Úc là một doanh nghiệp không nằm ngoài xu thế đó. Công ty Thép Việt Úc đƣợc thành lập năm 1994, là công ty LDSX giữa Tổng công ty Thép Việt Nam (Vnsteel) và Tập đoàn Đầu tƣ công nghiệp Việt Nam (VII) đến từ Australia. Sản phẩm chính là thép cốt bê tông cán nóng, có đƣờng kính từ 10 - 41 mm, chuyên phục vụ thị trƣờng dân dụng. Trải qua hơn hai mƣơi năm xây dựng và trƣởng thành, những yếu tố nhất định của thƣơng hiệu công ty đã đƣợc hình thành và phát triển. Tuy nhiên, đặc tính thƣơng hiệu của công ty vẫn chƣa thật sự rõ ràng và không đƣợc nhất quán. Các chiến lƣợc truyền thông, quảng bá để phát triển thƣơng hiệu chƣa đƣợc đầu tƣ kỹ càng, thiếu tính chuyên nghiệp. Mặc dù vậy, tổng sản lƣợng và doanh thu của công ty Thép Việt Úc đạt 2,7 triệu tấn, doanh thu đạt 43.000 tỷ đồng (2010 – 2015) con số đạt đƣợc khá cao. Song, thƣơng hiệu Thép Việt Úc chƣa có độ phủ rộng, đƣợc biết đến nhiều qua các dự án, từ đó cho thấy giá trị thƣơng hiệu của Thép Việt Úc vẫn chƣa thực sự vững chắc trên thị trƣờng. Quan trọng hơn nữa là sự bành trƣớng về mặt hình ảnh với các chƣơng trình truyền thông phủ rộng của đối thủ cạnh tranh đến thời điểm này đã giành đƣợc khá nhiều sự ủng hộ của những ngƣời tiêu dùng. Điển hình là Pomina, Hòa Phát với những chƣơng trình truyền thông mang tính chuyên nghiệp hơn hẳn trên các phƣơg tiện truyền thông đại chúng. Sự gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới và các tổ chức thƣơng mại khu vực của nƣớc ta đã tạo điều kiện cho nhiều đối thủ chuyên nghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh thép tại Việt Nam, vì vậy thƣơng hiệu của công tyThép Việt Úc cần phải đƣợc xây dựng và phát triển hơn nữa để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh trong những năm tới. Vì những lý do trên, tôi xin đƣợc nghiên cứu đề tài “Phát triển thƣơng hiệu cho công ty Thép Việt Úc”. Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả muốn mô tả thực trạng thƣơng hiệu Thép Việt Úc đã đạt đƣợc, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu của Công ty Thép Việt Úc, từ đó đƣa ra một số giải pháp phát triển thƣơng hiệu của công ty trong thời gian tới.
- 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng phát triển thƣơng hiệu và đƣa ra các giải pháp phát triển thƣơng hiệu cho công ty thép Việt Úc 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Luận văn hệ thống lý thuyết liên quan đến xây dựng, phát triển thƣơng hiệu, thƣơng hiệu dịch vụ - Luận văn nghiên cứu về thực trạng hoạt động phát triển thƣơng hiệu tại Thép Việt Úc trong thời gian qua - Các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu và giá trị thƣơng hiệu của công ty Thép ViệtÚc - Đánh giá các hoạt động quản trị thƣơng hiệu của Thép Việt Úc đã tác động thế nào đến giá trị thƣơng hiệu hiện nay của Thép Việt Úc - Đề ra một số giải pháp phát triển giá trị thƣơng hiệu của Thép Việt Úc 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển thƣơng hiệu của Doanh nghiệp 3.2. Phạm vi nghiêm cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phát triển thƣơng hiệu của Công ty Thép Việt Úc - Về không gian:Tại thị trƣờng khu vực miền Bắc -Việt Nam. - Về thời gian: Thực hiện nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh, hoạt động phát triển thƣơng hiệu giai đoạn 2012 – 2015, từ đó đƣa ra một số giải pháp phát triển thƣơng hiệu cho Thép Việt Úc trong giai đoạn tiếp theo.
- 4. Những đóng góp của luận văn - Luận văn hệ thống hoá, bổ sung hệ thống cơ sở lý luận về phát triển thƣơng hiệu - Luận văn nghiên cứu thực trạng các hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty Thép Việt Úc, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại cần khắc phục - Luận văn đề xuất những giải pháp phát triển thƣơng hiệu của công ty Thép Việt Úc. - Kết quả nghiên cứu có thể tham khảo, áp dụng cho các doanh nghiệp kháckinh doanh mặt hàng thép. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển thƣơng hiệu doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển thƣơng hiệu tại Công ty Thép Việt Úc Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển thƣơng hiệu của công ty Thép Việt Úc trên thị trƣờng Miền Bắc – Việt Nam
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khi nền kinh tế phát triển mạnh, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt thì việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu vô cùng quan trọng. Chính vì vậy đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về chủ đề này cả trong nƣớc và ngoài nƣớc. 1.1.1. Công trình nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu chuyên nghiên cứu về thƣơng hiệu nhƣ David Aaker-chuyên gia thƣơng hiệu hàng đầu của Mỹ - ông là tác giả của hơn 100 bài báo, 14 cuốn sách về marketing và thƣơng hiệu, 5 cuốn sách về thƣơng hiệu và quản trị thƣơng hiệu, bao gồm cuốn sách gần đây nhất “Brand relevance: Making Competitors Irrelevant” (tạm dịch: phù hợp thƣơng hiệu: làm đối thủ trở nên không phù hợp. Ông cũng chính là tác giả của mô hình Aaker, một mô hình marketing xem tài sản thƣơng hiệu nhƣ một sự kết hợp của sự nhận thức về thƣơng hiệu, lòng trung thành với thƣơng hiệu và liên kết thƣơng hiệu. Ngoài ra có thể kể đến Jack Trout và Al Ries nổi danh thế giới với tác phầm: Định vị - cuộc chiến tranh giành vị trí trong đầu khách hàng (Positioning: the battle for the Mind”, hai ông đã cho ra đời khái niệm “định vị”- thuật ngữ mà cho đến nay vẫn là “kim chỉ nam” của ngành tiếp thị và xây dựng thƣơng hiệu khắp thế giới. Bên cạnh đó Al Ries và Jack Trout cũng rất tâm huyết khi đƣa ra cuốn sách “22 quy luật bất biến trong marketing” có giá trị thực tiễn cao, những quy luật này ảnh hƣởng trực tiếp đến sự thành bại của một doanh nghiệp cũng nhƣ một thƣơng hiệu. Hay nhƣ Richard Moore-Giám đốc điều hành sáng tạo của Công ty Richard Moore Associates, là tác giả của nhiều bài báo về thƣơnng hiệu trong những năm gần đây và đã xuất bản 3 cuốn sách tại việt nam: Marketing & Thiết kế (1995); Thƣơng hiệu dành cho Lãnh đạo (2003) và Đầu tƣ cho Chiến lƣợc Hình ảnh Thƣơng hiệu (2009).
- Theo hiệp hội Marketing Hoa kỳ “Thƣơng hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tƣợng, hình vẽ thiết kế… hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. Phát triển thƣơng hiệu là quá trình cải biến liên tục theo chiều hƣớng nâng cao uy tín thƣơng hiệu cho doanh nghiệp. Vấn đề về thƣơng hiệu ngày càng đƣợc quan tâm và nghiên cứu bởi các tổ chức, công ty. 1.1.2. Công trình nghiên cứu trong nước Trong nƣớc, ở tầm quốc gia cũng đã có nhiều chƣơng trình hành động nhƣ: Chƣơng trình Thƣơng hiệu Quốc gia đƣợc thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2003, Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công thƣơng) là cơ quan thƣờng trực, chịu trách nhiệm phối hợp với các Bộ, Ngành triển khai. Chƣơng trình thƣơng hiệu quốc gia là chƣơng trình duy nhất do Chính phủ Việt Nam tiến hành với mục đích quảng bá hình ảnh quốc gia, thƣơng hiệu quốc gia thông qua thƣơng hiệu sản phẩm. Đây là một chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại và chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Chƣơng trình giúp các doanh nghiệp Việt Nam tạo chỗ đứng vững vàng trên thị trƣờng trong nƣớc và có điều kiện phát triển thƣơng hiệu của mình ra thế giới, thông qua đó, củng cố hình ảnh quốc gia trên thị trƣờng quốc tế. Đề tài “Xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long giai đoạn 2011 – 2020” – Luận văn thạc sỹ của tác giả Hoàng Thị Thu Hà – Đại học kinh tế, đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả đã nhấn mạnh các doanh nghiệp cần ý thức đƣợc tầm quan trọng của thƣơng hiệu, với mong muốn giữ vững và nâng cao vị thế thƣơng hiệu “Sông Đà Thăng Long” lớn mạnh, tác giả đã đề xuất những giải pháp xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Đề tài “Phát triển thƣơng hiệu Viglacera” – Luận văn thạc sỹ Phùng Việt Quang – Đại học Đà Nẵng. Xây dựng, phát triển thƣơng hiệu đã đƣợc các doanh nghiệp trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 70 của thế kỷ 20, tác giả
- chia sẻ “Thƣơng hiệu là một tài sản hết sức to lớn của doanh nghiệp, nó đem lại sự ổn định, phát triển thị phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng của doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt”. Trên cơ sở thực trạng đƣợc nhìn dƣới góc độ của cơ sở lý luận, tác giả đƣa ra các giải pháp phát triển thƣơng hiệu, nền tảng của cơ sở lý luận và dựa trên nguồn lực khả thi của đơn vị đóng góp một phần ý kiên giúp doanh nghiệp có thể phát triển thƣơng hiệu một cách khoa học và bài bản hơn. Qua tìm hiểu những đề tài nghiên cứu về thƣơng hiệu, các tác giả này đã trình bày rõ ràng quan điểm về thƣơng hiệu, tầm quan trọng của thƣơng hiệu, tùy theo mỗi điều kiện cụ thể mà có phƣơng pháp xây dựng giải pháp phát triển thƣơng hiệu riêng cho mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau khi xây dựng chiến lƣợc tốt, để thực hiện thành công chiến lƣợc cũng không kém phần quan trọng, để có thể hoàn thành tốt việc thực hiện chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu cho công ty Thép Việt Úc, nhằm phát triển, nâng cao thƣơng hiệu Thép Việt Úc không những ngang bằng mà còn phải vƣợt qua đối thủ Trong luận văn này, tôi có kế thừa một số vấn đề lý luận chung về thƣơng hiệu, thƣơng hiệu doanh nghiệp chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu doanh nghiệp. 1.2. Khái quát chung về thƣơng hiệu 1.2.1. Khái niệm về thương hiệu Thƣơng hiệu là khái niệm cơ bản trong marketing và ngày càng đƣợc nhìn nhận là một tài sản cực kỳ quan trọng của doanh nghiệp, thậm chí là tài sản có giá trị bền vững nhất của doanh nghiệp, hơn cả các tài sản vật chất của doanh nghiệp đó. Thƣơng hiệu (Theo tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO_World Itellectual Property Organization): là một dấu hiệu đặc biết để nhận biết một sản phẩm, một hàng hoá hay một dịch vụ nào đó đƣợc sản xuất, đƣợc cung cấp bởi một tổ chức hoặc một cá nhân. Còn theo theo Hiệp hội nhãn hiệu thƣơng mại quốc tế ITA (International Trademark Association): bao gồm những từ ngữ, tên gọi, biểu tƣợng hay bất kì sự kết hợp nào giữa các yếu tố trên đƣợc dùng trong thƣơng mại để xác định và phân biệt
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Anh, 2008. 62 chiến lược PR xuất sắc. Hà Nội: NXB Lao Động. 2. Trƣơng Đình Chiến và Nguyễn Trung Kiên, 2004. Giá trị thương hiệu đối với người tiêu dùng Việt Nam và định hướng xây dựng thương hiệu doanh nghiệp. TP Hồ Chí Minh:NXB Nông Nghiệp 3. Công ty Thép Việt Úc, 2012, 2013, 2014, 2105. Báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh của công ty Thép Việt Úc từ 2012 đến 2015.Hà Nội 4. Lê Anh Cƣờng, 2003. Tạo dựng và quản trị thương hiệu-Danh tiếng-Lợi nhuận. Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội. 5. Dƣơng Ngọc Dũng và Phan Đình Quyền, 2005. Định vị thương hiệu. Hà Nội: NXB Thống Kê. 6. Hoàng Thị Thu Hà, 2011. Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long giai đoạn 2011 – 2020. Luận văn thạc sỹ kinh tế trƣờng đại học kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội. 7. Dƣơng Hữu Hạnh, 2005. Quản trị tài sản thương hiệu cuộc chiến giành vị trí trong tâm trí khách hàng. Hà Nội: NXB Thống Kê. 8. Lê Đăng Lăng, 2010. Quản trị thương hiệu. TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM. 9. Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà, 2007. Xây dựng và phát triển thương hiệu. Hà Nội: NXB Lao Động. 10. Philip Kotler, 2000. Quản trị marketing. Hà Nội: NXB Thống Kê. 11. Phillip Kotler, 1994. Những nguyên lý tiếp thị. TP Hồ Chí Minh: NXB Thành phố HCM 12. Phùng Việt Quang, 2013. Phát triển thương hiệu Viglacera. Luận văn thạc sỹ kinh tế trƣờng Đại học Đà Nẵng. 13. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2005.Dấu ấn thương hiệu: Tài sản và giá trị. Hà Nội: NXB Trẻ.
- Tiếng Anh 14. Cambridge Business English Dictionary by Cambridge University Press 15. David Aaker, 1996. Building Strong Brand. Newyork: The Free Press Website 16. http://vatlieuxaydung.org.vn/ 17. http://vsa.com.vn/ 18. http://voer.edu.vn/
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn