intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương – chi nhánh Quảng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng, luận văn "Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương – chi nhánh Quảng Ngãi" đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong việc cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại OceanBank Quảng Ngãi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương – chi nhánh Quảng Ngãi

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG THANH BÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯ NG – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ LỆ TRÂM Phản biện 1: N N N Phản biện 2: N N N ỌC D Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại rường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 3 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  hư viện trường Đại học Kinh tế, Đ ĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập ngày càng sâu rộng, một trong những vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng “ thương mại (NHTM) là khả năng quản trị rủi ro (Q ), đặc biệt là rủi ro tín dụng (RRTD) một cách toàn diện và hệ thống. QTRR giúp ngân hàng giảm chi phí, nâng cao thu nhập, bảo toàn vốn; tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và các nhà đầu tư; tạo tiền đề để mở rộng thị trường và tăng uy tín, vị thế, hình ảnh và thị phần. Hiện nay, khách hàng doanh nghiệp (DN) mà chiếm phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN ) là đối tượng cấp tín dụng chính của NHTM. Lượng cấp tín dụng cho khách hàng DNNVV luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn cấp tín dụng của các ngân hàng, điều này đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro đối với nhóm khách hàng này là lớn nhất cả về hình thức và quy mô.Vì vậy, việc QTRR tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. ” Ngay từ khi thành lập, Ngân hàng M N M Đại Dương – Chi nhánh Quảng Ngãi (sau đây viết tắt là OceanBank Quảng Ngãi) đã nhận thấy DNNVV là doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất tại tỉnh Quảng Ngãi. Tính đến cuối tháng 12/2020, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có hơn 85 000 doanh nghiệp đang hoạt động tại Quảng Ngãi trong đó chiếm đa số là doanh nghiệp nhỏ và vừa với tổng vốn đăng ký là hơn 80 000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp “ này hoạt động đa dạng trên nhiều lĩnh vực và rất nhiều doanh nghiệp có nhu cầu cấp tín dụng để mở rộng, phát triển hoạt động tín dụng, cung cấp danh mục sản phẩm tín dụng đa dạng, nhiều tiện ích và cạnh tranh, đồng thời chú trọng quảng bá để mang sản phẩm đến với đối tượng khách hàng này. Thực tế
  4. 2 triển khai tại OceanBank Quảng Ngãi cũng cho thấy, việc mở rộng và chú trọng phát triển tín dụng đối với DNN là xu hướng đúng đắn, mang lại thu nhập cao cho Chi nhánh. Tuy nhiên, nghiệp vụ này cũng còn nhiều tồn tại cần khắc phục, tỷ lệ nợ xấu, chi phí trích lập dự phòng còn cao Để hạn chế D, đảm bảo phát triển tín dụng an toàn, bền vững, việc mở rộng tín dụng phải thực hiện song song với nâng cao chất lượng tín dụng. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra cho Chi nhánh là phải thực hiện có hiệu quả công tác QTRR tín dụng đối với khách hàng DNN , đưa D về mức cho phép. ” Vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Th ng ại TNHH MTV Đại D ng – Chi nh nh Quảng Ngãi “ làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát rên cơ sở kết quả phân tích thực trạng, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong việc cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại OceanBank Quảng Ngãi. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng quản trị quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu
  5. 3 Công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: OceanBank Quảng Ngãi. - Về thời gian: Số liệu thứ cấp được sử dụng để phân tích, đánh giá thuộc giai đoạn 2018 – 2020; Dữ liệu sơ cấp được thu thập vào tháng 12/2021; các giải pháp đề xuất tới năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu và thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đặt ra, các phương pháp sẽ được sử dụng gồm: - hương pháp hệ thống hóa: Sử dụng để hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết về quản trị rủi ro rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại ngân hàng thương mại, trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình đã được công bố trước đó trên các sách báo tạp chí. hương pháp này chủ yếu được sử dụng trong Chương 1 của đề tài. - hương pháp thu thập dữ liệu, phân tích: hương pháp này được sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo thường niên, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng OceanBank Quảng Ngãi giai đoạn 2017 – 2020 liên quan đến tình hình kinh doanh, tình hình quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại Ngân hàng OceanBank Quảng Ngãi, từ đó làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại Ngân hàng OceanBank Quảng Ngãi hương pháp này chủ yếu được sử dụng ở Chương 2 của đề tài. - hương pháp phỏng vấn sâu: hương pháp này được sử dụng bằng cách phỏng vấn sâu 04 cán bộ quản lý, lãnh đạo của OceanBank Quảng Ngãi về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại Ngân hàng OceanBank Quảng Ngãi 04 đối tượng phỏng vấn gồm: 01 hó iám đốc phụ trách kinh doanh; 01 trưởng phòng Khách hàng
  6. 4 doanh nghiệp; 01 trưởng phòng Vận hành tín dụng và 01 cán bộ tín dụng của Phòng Giao dịch Châu Ổ. Nội dung phỏng vấn là tình hình quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi trong thời gian qua, từ đó giúp tác giả có đánh giá khách quan hơn về tình hình quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại Ngân hàng OceanBank Quảng Ngãi hương pháp này được sử dụng trong Chương 2 và 3 của luận văn - hương pháp phân tích tổng hợp: Dựa vào các kết quả phân tích, vận dụng lý luận vào thực tiễn, tổng hợp lại các kết quả đã được phân tích, đối chiếu để đưa ra đánh giá về thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi. hương pháp này được sử dụng trong Chương 3 của luận văn - hương pháp xử lý dữ liệu: Các dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel, trình bày bằng các bảng biểu, đồ thị để làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi. 5. Bố cục đề tài Ngoài phận mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại ngân hàng thương mại. Chương 2: hực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi. Chương 3: iải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi.
  7. 5 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng th ng ại, NXB giao thông vận tải, Hồ Chí Minh. Giáo trình cung cấp những kiến thức về tổng quan về “ Quản trị ngân hàng thương mại trong nền kinh tế hội nhập; quản trị vốn chủ sở hữu, quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng thương mại; quản trị thu nhập, chi phí, lợi nhuận và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng; quản trị các nguồn lực khác của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam. ” Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng th ng ại hiện đại, NXB hương Đông, ồ Chí Minh. Giáo trình đi từ vấn đề tổng quan, đến các “ nội dung cụ thể trong quản trị ngân hàng như quản trị nguồn vốn, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có, quản trị tài chính, quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, quản trị nhân lực... Với những nội dung này, người đọc sẽ tiếp cận các nội dung quản trị ngân hàng, nắm bắt nội dung, phương pháp quản trị, nhằm đạt hiệu quả tối ưu ” Đinh Xuân ạng và Nguyễn ăn Lộc (2012), Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng th ng ại, NXB Tài chính, Hà Nội. Bên cạnh tiếp cận những cơ sở lý luận mới nhất, thể chế hoá văn bản pháp luật, chính sách tín dụng và các hoạt động giao dịch, giáo trình còn cung cấp thêm các kiến thức các loại hình cho vay mới, phương pháp quản trị tiên tiến mà các Ngân hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam đang áp dụng. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), bài viết Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng – kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí ngân hàng, (7), tr.60-67. Bài báo đề cập đến cách tiếp cận quản trị danh mục “ tín dụng doanh nghiệp căn cứ trên mức độ rủi ro tín dụng (rủi ro vỡ nợ) Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quản trị tín dụng, góp phần tăng cường chất lượng tín dụng của danh mục tín dụng nói chung. Công cụ quan trọng để thực hiện điều này là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng
  8. 6 và ước tính tổn thất RRTD. Cùng với việc đó, là việc xây dựng danh mục theo kế hoạch.” Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), bài viết Nguyên nhân và những biểu hiện rủi ro tín dụng của NHTM, Tạp chí ngân hàng, (9), tr.29-33. Bài báo nêu những nghiên cứu về nguyên nhân của RRTD và một số chỉ dấu cơ bản để nhận diện RRTD. Đào hị Thanh Tú (2014), bài viết Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại c c ngân hàng th ng ại Việt Nam, Học Viện Ngân hàng.Bài viết nêu quan điểm việc xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất là yếu tố hàng đầu để thiết lập và triển khai hệ thống QTRR hoạt động hiệu quả và tin cậy. Nhóm nghiên cứu đề tài cấp ngân hàng 2013 BIDV, bài viết Thực “ trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ Basel tại c c Ngân hàng th ng mại Việt Nam: Kết quả ban đầu và khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng số 4 tháng 2/2014 Đây là một hướng nghiên cứu mới khác hẳn các luận văn người viết tham khảo, khi nhóm nghiên cứu đi theo khung quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel Đề tài đã khảo sát tổng quan về thực trạng áp dụng mô hình, công cụ quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm năng cao chất lượng và hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Đề tài này phù hợp với lộ trình thực hiện phương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel đến năm 2018 của 10 ngân hàng lớn ở Việt Nam Ngoài ra đề tài này còn giúp các ngân hàng thương mại nhìn nhận đúng thực tế khoảng cách giữa Việt Nam và thông lệ quốc tế. ” Nguyễn Tuấn Anh (2012),Luận án tiến sĩ Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân.Luận án đã hoàn thành các vấn đề chính như nêu lên tổng quan “ hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng của
  9. 7 NHNN&PTNT Việt Nam trong những năm gần đây, một ngân hàng có thị phần tín dụng lớn nhất, nhưng có tỷ lệ nợ xấu vào loại thấp nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam ở thời điểm trước năm 2012; tập trung phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của NHNN&PTNT Việt Nam trên các góc độ: mô hình quản lý tín dụng, cơ chế chính sách quản lý tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, một số nội dung khác có liên quan. Luận án cho rằng quản trị rủi ro tín dụng đã làm cho nợ xấu của NHNN&PTNT Việt Nam được kiểm soát chặt chẽ, góp phần làm cho lợi nhuận tăng bền vững, hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Việt Nam ổn định. Bên cạnh đó còn một số hạn chế, như mô hình chưa phù hợp, chất lượng cán bộ còn hạn chế, công nghệ ngân hàng áp dụng trong quản trị rủi ro tín dụng chưa đáp ứng được yêu cầu… ình trạng đó có nhiều nguyên nhân chủ quan từ chính NHNN&PTNT Việt Nam cùng các chi nhánh và nguyên nhân khách quan từ môi trường của nền kinh tế cũng như các cơ quan quản lý, điều hành có liên quan. ” Nguyễn Thị Hoài hương (2012), Luận án tiến sĩ Quản lý nợ xấu tại ngân hàng th ng ại Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận án đã đưa “ ra quy trình quản lý nợ xấu mang tính khoa học, đầy đủ hơn so với quy trình hiện tại. Tác giả đã chứng minh rằng chỉ khi nào nợ xấu được nhận biết và đo lường một cách chính xác thì các ngân hàng mới có thể quản lý có hiệu quả. Bởi vậy trong quy trình quản lý nợ xấu nhất thiết phải bổ sung cách thức đo lường nợ xấu, cụ thể thứ nhất: Các ngân hàng phải ước lượng được xác suất vỡ nợ của khoản vay, từ đó xác định với xác suất vỡ nợ như thế nào thì được coi là nợ xấu; thứ hai: Các ngân hàng phải xây dựng quy trình và tổ chức đo lường tổn thất của nợ xấu, để từ đó có cách ngăn ngừa và xử lý thích hợp. Xuất phát từ những hạn chế trong thực trạng quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, luận án đã đưa ra những đề xuất mới. Đó là nhanh chóng thay thế Quyết định 493/2005 và Quyết định 18/2007 của
  10. 8 ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam bằng văn bản hiệu lực khác nhằm khắc phục những bất cập trong 2 quyết định trên; trong đó quan trọng nhất là phải thống nhất phương pháp, nội dung quản lý nợ xấu. ” Dương Ngọc Hào (2015), Luận án tiến sĩ Giải ph p c bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại c c ngân hàng th ng ại Việt Nam, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống cơ sở lý luận về “ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại theo quan điểm ủy ban Basel. Luận án đã phân tích rõ thực trạng quản trị rủi ro của 3 nhóm ngân hàng thương mại có tổng quy mô dư nợ chiếm tỉ lệ cao trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2013, từ đó xác định những điểm mạnh, hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và nguyên nhân các hạn chế đó rên cơ sở đó tác giả đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại Đây là một công trình nghiên cứu mang tính tổng quát cao về đề tài quản trị rủi ro tín dụng Các ngân hàng được đề cập trong luận án có Ngân hàng MC Công thương iệt Nam- ngân hàng thuộc nhóm 1 trong nghiên cứu. Tuy nhiên do nghiên cứu với tính tổng quát cao nên luận án chỉ tổng hợp những điểm chung nhất của các ngân hàng và đưa những giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng chung, chứ chưa đề cập đến những điểm riêng mang tính đặc thù của từng ngân hàng/chi nhánh ngân hàng (chẳng hạn như Ngân hàng MC Công thương iệt Nam- chi nhánh Gia Lai) trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. ” oàng Đức Tùng (2015), Luận văn thạc sĩ kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại th ng Việt Nam - chi nh nh Đăk Lăk, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng đối với DNN , cũng như đề cập kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV ở một số quốc
  11. 9 gia và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam Khi đi vào phân tích thực trạng quản trị rủi tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương iệt Nam - chi nhánh Đăk Lăk, tác giả chưa thực sự bám sát khung lý thuyết về nội dung quản trị rủi ro tín dụng DNNVV dẫn đến mạch theo dõi của người đọc gặp khó khăn khi theo dõi các nội dung mà tác giả đề cập. Trần Thị Mộng Huyền (2015), Luận văn thạc sĩ kinh tế Quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- chi nh nh Đăk Lăk, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã đưa ra một khung lý thuyết khá logic và đã bám sát khung lý thuyết trong việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng MC Quân Đội - chi nhánh Đăk Lăk, từ đó tác giả đưa ra những giải pháp sát với thực tế và có tính ứng dụng. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng DNNVV dẫn đến giảm tính khách quan trong việc đánh giá những kết quả đạt được và tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng MC Quân Đội- chi nhánh Đăk Lăk Nguyễn Nhật Minh (2017), Luận văn thạc sĩ, Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Đắk Lăk, rường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh của “ ngân hàng thương mại và cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tác giả đã phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung – dài hạn tại Agribank Đắk Lắk, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của công tác quản trị này. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Đắk Lắk được chú ý hơn trước, thực hiện có tổ chức hơn và có những tiến bộ nhất định Chi nhánh đã và đang kiên quyết thực hiện các biện pháp nhằm kiểm soát và giảm nợ xấu, chú trọng chất lượng tín dụng hơn là tăng trưởng tín dụng nhanh nhưng chất
  12. 10 lượng kém. Tuy nhiên, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung – dài hạn tại Agribank Đắk Lắk giai đoạn qua cũng có những hạn chế, những điểm yếu cơ bản – những vấn đề làm cho quá trình quản trị rủi ro tín dụng tại đây chưa đạt được kết quả tốt, chưa hoàn thành sứ mệnh đảm bảo độ an toàn và hiệu quả kinh doanh tín dụng của Chi nhánh. Từ những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng và căn cú vào dự báo xu hướng kinh tế và hoạt động ngân hàng thời gian tới cũng như định hướng hoạt động của Agribank Đắk Lắk giai đoạn 2017-2022 và tầm nhìn đến 2027. Các giải pháp được đề xuất có tính logic, sát thực tiễn và có tính khả thi, trong đó tập trung vào công tác nhận diện, đo lường, kiểm soát, tài trợ rủi ro tín dụng và các giải pháp da dạng hóa sản phẩm tín dụng nhằm phân tán rủi ro và một số giải pháp hỗ trọ khác như bố trí nhân lưc, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường công tác thông tin. ” Nguyễn Thị Thúy Loan (2016), Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công th ng Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã nêu tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay DNN , đặc thù cho vay DNNVV, nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay DNN cũng như các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng theo bộ nguyên tắc cơ bản của Basel. Luận văn đánh giá thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV tại Ngân hàng MC Công thương iệt Nam - chi nhánh ia Lai đồng thời rút ra các nguyên nhân từ đó làm cơ sở để đưa ra các nhóm các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVV. Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra những kiến nghị, đề xuất đối với NHCT Việt Nam, NHNN và Chính phủ nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho các giải pháp đối với ngân hàng MC Công thương iệt Nam- chi nhánh Gia Lai.
  13. 11 CHƯ NG 1 C SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI 1.1.1. Một số khái niệm a. Tín dụng Như vậy, trong nghiên cứu này, khái niệm tín dụng được hiểu theo định nghĩa tại Luật Tổ chức tín dụng (2010). b. Cho vay Cho vay là một trong những hoạt động tín dụng của NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng trên cơ sở thỏa thuận giữa hai bên về thời gian vay và thời gian trả cả gốc lẫn lãi. c. Rủi ro tín dụng d. Quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay DNN được hiểu là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý các hoạt động tín dụng trong cho vay nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro, giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu nhằm đặt mục tiêu an toàn, hiệu quả, nâng cao chất lượng và phát triển bền vững đối với hoạt động tín dụng trong quá trình cấp tín dụng mà đối tượng khách hàng là DNNVV.
  14. 12 e. Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng a. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro b. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng 1.1.3. Thiệt hại do rủi ro tín dụng 1.1.4. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối vớikhách hàng DNNVV 1.2. NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI 1.2.1. Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bao gồm: việc theo dõi, xem xét, đánh giá con người, quy trình, hệ thống, sự kiện bên ngoài làm ảnh hưởng tới RRTD cho Ngân hàng theo danh mục dấu hiệu rủi ro của Ngân hàng (Đinh Xuân Hạng và Nguyễn ăn Lộc, 2012). 1.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng là việc lượng hóa mức độ các rủi ro cũng như biết được xác suất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra để xem xét khả năng chấp nhận nó của ngân hàng Đây là cơ sở để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay cũng như xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp, nhanh chóng với rủi ro tín dụng khi tình trạng này xảy ra Để đo lường rủi ro tín dụng các ngân hàng thường xây dựng các mô hình thích hợp để lượng hóa các rủi ro. 1.2.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng Theo Nguyễn ăn iến (2010), kiểm soát rủi ro tín dụng là sử dụng các biện pháp, các kĩ thuật, các công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động
  15. 13 để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi có thể xảy ra đối với ngân hàng. Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng: Các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng hóa rủi ro, quản trị thông tin… 1.2.4. Xử lý rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro tín dụng là bước cuối cùng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.Tài trợ rủi ro tín dụng là để bù đắp những khoản rủi ro tín dụng xảy ra, làm lành mạnh hóa tài chính ngân hàng, không phải là xóa hoàn toàn nợ vay cho khách hàng (Nguyễn Thị oài hương, 2012) Đối với các khoản tín dụng được tài trợ rủi ro thì chuyển sang theo dõi ngoại bảng và ngân hàng tiếp tục sử dụng các biện pháp khắc phục xử lý để tận thu hồi nợ. Nguồn vốn để tài trợ rủi ro tín dụng bao gồm: 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI 1.3.1. Các yếu tố khách quan 1.3.2. Các yếu tố chủ quan KẾT LUẬN CHƯ NG 1
  16. 14 CHƯ NG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI DƯ NG – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TM TNHH MTV ĐẠI DƯ NG – CN QUẢNG NGÃI 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của OceanBank Quảng Ngãi 2.1.2. Bộ máy tổ chức của OceanBank Quảng Ngãi 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của OceanBank Quảng Ngãi 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh củaOceanBank Quảng Ngãi a. Huy động vốn b. Dư nợ cho vay c. Kết quả kinh doanh 2.2. TÌNH HÌNH TÍN DỤNGTRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI OCEANBANK QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 2.2.1. Cơ cấu dư nợ KHCN trong tổng dư nợ Tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản, quan trọng có đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận của OceanBank Quảng Ngãi. Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng dư nợ cá nhân của Chi nhánh được thể hiện trong bảng dưới đây:
  17. 15 Bảng 2.5. Tỷ trọng cho vay khách hàng DNNVV/tổng dư nơ vay của OceanBank Quảng Ngãi giai đoạn 2017-2020 Đ n vị: Triệu đồng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tỷ Năm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Dư nợ Dư nợ Dư nợ lệ Dư nợ (%) (%) (%) (%) Cho vay khách hàng 120.340 69 217.529 61 294.344 55 350.382 56 cá nhân Cho vay khách hàng 55.256 31 140.236 39 237.262 45 278.425 44 DNNVV Tổng dư nợ 175.596 100 357.765 100 531.606 100 628.807 100 Nguồn: Số liệu nội bộ OceanBank Theo bảng trên ta thấy, qua các năm từ 2017 đến 2020 tỷ trọng dư nợ vay của khách hàng DNNVV trên tổng dư nợ cho vay của toàn chi nhánh đều được tăng lên từ 31% năm 2017 lên 44% năm 2020 hông thường rủi ro tín dụng của các khoản vay của chi nhánh thường tập trung vào các khoản của khách hàng DNN Qua các năm lãnh đạo chi nhánh cũng có những định hướng để tăng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp và tập trung 100% cho phân khúc khách hàng DNN đạc biệt với địa bàn nhỏ và nhiều ngân hàng cạnh tranh như tỉnh Quảng Ngãi nên việc tăng trưởng dư nợ vay đối với KHDN nói chung và phân khúc khách hàng DNNVV nói riêng là rất khó khăn, nếu tằn trưởng quá nhanh cho vay không kiểm soát được thì dễ dẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay là điều tất yếu.
  18. 16 2.2.2. Rủi ro tín dụng theo ngành nghề cho vay khách hàng DNNVV Bảng 2.6. Cho vay theo ngành nghề kinh doanh tại OceanBank Quảng Ngãi Đ n vị: Triệu đồng Ngành Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 nghề kinh Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Dư nợ Dư nợ Dư nợ Dư nợ doanh (%) (%) (%) (%) Th ng ại dịch 49.730 90 103.354 73,7 166.083 70,0 175.129 62,9 vụ Xây dựng - - 13.322 9,5 26.573 11,2 21.160 7,6 Xăng dầu - - 7.012 5,0 19.455 8,2 32.854 11,8 Kinh doanh vận 5.526 10 13.463 9,6 20.879 8,8 23.109 8,3 tải Điện ặt - - - - - - 19.768 7,1 trời Sản xuất - - 3.085 2,2 4.271 1,8 6.404 2,3 khác Tổng cộng 55.256 100 140.236 100 237.262 100 278.425 100 Nguồn: B o c o nội bộ OceanBank Cơ cấu cho vay của OceanBank Quảng Ngãi qua các năm từ 2016 đến 2020 có sự chuyển biến dịch chuyển về cơ cấu ngành nghề năm 2016 chỉ tập trung cho vay khách hàng DNN kinh doanh thương mại và dịch vụ chiếm 90% tổng dư nợ vay Năm 2018 cơ cấu cho vay theo ngành nghề đã được tăng thêm các nghành nghề khác: xây dựng chiếm 9,5%; kinh doanh vận tải 9,6%; kinh doanh xăng dầu 5% Đến năm 2020 cơ cấu nhành nghề vẫn tập trung chính các ngành thương mại dịch vụ, xăng dầu, xây dựng và phát triển thêm nhóm khách hàng kinh doanh điện mặt trời Cơ cấu cho vay theo ngành nghề của Oceanbank Quảng Ngãi có chuyển dịch và không quá tập trung vào 1 ngành nghề đây cũng là chủ trương định hướng của lãnh đạo chi nhánh và tập trung 100% định hướng khách hàng DNNVV.
  19. 17 2.2.3. Rủi ro tín dụng theo thời hạn cho vay khách hàng DNNVV Bảng 2.7. Cho vay theo kỳ hạn khách hàng DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi Đ n vị: Triệu đồng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Thời hạn Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ lệ vay Dư nợ lệ Dư nợ Dư nợ lệ Dư nợ lệ (%) (%) (%) (%) ay ngắn hạn bổ sung 41.774 75,6 86.596 61,75 149.950 63,2 182.368 65,5 vốn lưu động ay đầu tư trung dài 13.482 24,4 53.640 38,25 87.312 36,8 96.057 34,5 hạn Tổng cộng 55.256 100 140.236 100 237.262 100 278.425 100 Nguồn: B o c o nội bộ OceanBank Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của OceanBank Quảng Ngãi bình quân qua các năm là khoản 66,5% vốn vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động và 33,5% cho vay đầu tư trung dài hạn. Các khoản vay trung dài hạn của OceanBank chủ yếu là cho vay xe ô tô phục sản xuất kinh doanh thời hạn là 60 tháng và 2 dự án đầu tư dự án điện năng lượng mặt trời Lãnh đạo chi nhánh đã tập trung cho vay đối với nhu cầu ngắn hạn bổ sung vốn lưu động và kiểm soát các khoản cho vay đầu tư tài sản cố định trung dài hạn trong năm 2019 và năm 2020.
  20. 18 2.2.4. Phân loại nợ khách hàng DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi Bảng 2.8. Phân loại nợ khách hàng DNNVV tại OceanBank Quảng Ngãi Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tại ngân hàng là một chỉ số rất quan trọng và luôn được ban lãnh đạo quan tâm. Tỷ lệ nợ nhóm 3 và nhóm 4 tại OceanBank đã tăng lên năm 2019 và 2020. Do tình hình chung của đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội và ảnh hưởng trực tiếp đến hình hình sản xuất kinh doanh của các DNNVV nên ảnh hưởng đến doanh thu làm khả năng trả nợ cho ngân hàng của các khách hàng này bị giảm dẫn đến nợ quá hạn tại OceanBank. Nợ quá hạn của Chi nhánh chủ yếu là hình thức vay trung và dài hạn, chiếm đến trên 90%. Tỷ lệ nợ quá hạn đang được kiểm soát dưới 2% trên tổng dư nợ DNNVV tại chi nhánh nhưng đã phát sinh thêm nợ nhóm 3 và nhóm 4. Tỷ lệ nợ quá hạn mà Chi nhánh chấp nhận là dưới 2%. Do đó, với tỷ lệ nợ xấu là từ 0,7-1,3% của Chi nhánh hoàn toàn hợp lý. 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DNNVV TẠI OCEANBANK QUẢNG NGÃI 2.3.1. Phân cấp của Hội sở đối với chi nhánh trong công tác quản trị RRTD 2.3.2. Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng CBTD tại OceanBank Quảng Ngãi thực hiện nhận diện các rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng là DNNVV qua phân tích BCTC của khách hàng, giao tiếp trong nội bộ và nghiên cứu số liệu tổn thất quá khứ. 2.3.3. Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng Từ những yếu tố rủi ro được nhận diện, cán bộ ngân hàng tiến hành đo lường mức độ rủi ro đối với khoản tiền cho khách hàng DNNVV vay. Hiện tại, OceanBank Quảng Ngãi sử dụng phương pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng DNNVV song song với mô hình định tính truyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2