intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho công chức và nhân viên tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum

Chia sẻ: Hân Hân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa những lý luận khoa học cơ bản về động lực làm việc, tạo động lực làm việc và chỉ ra các tiếp cận với tạo động lực cho người lao động. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực làm việc cho công chức và nhân viên tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC HÀ<br /> <br /> TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC<br /> CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI<br /> CỤC HẢI QUAN GIA LAI – KON TUM<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br /> Mã số: 60.34.01.02<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> <br /> Đà Nẵng – Năm 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nhƣ Liêm<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Nguyễn Quốc Tuấn<br /> Phản biện 2: TS. Nguyễn Thành Hiếu<br /> <br /> Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp<br /> thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào<br /> ngày 17 Tháng 9 năm 2016.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> -<br /> <br /> Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> -<br /> <br /> Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Nguồn lực con người là nguồn lực quý giá của mỗi quốc gia<br /> cũng như của mỗi tổ chức. Công ty có phát huy được thế mạnh vượt<br /> trội và giành được những lợi thế cạnh tranh trên thị trường hay<br /> không là nhờ vào việc biết cách khai thác và sử dụng nguồn nhân lực<br /> một cách phù hợp và hiệu quả. Tuy nhiên không phải công ty nào<br /> cũng có thể huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, nhiểu<br /> công ty có nguồn nhân lực dồi dào về số lượng, tốt về chất lượng<br /> nhưng đó chỉ là tiềm năng.<br /> Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Cục Hải quan Gia<br /> Lai – Kon Tum đã chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực đồng<br /> thời cũng xây dựng các giải pháp nhằm tạo động lực thúc đẩy các<br /> cán bộ, công chức, nhân viên trong cơ quan. Trong xu thế hiện nay,<br /> các giải pháp để phát huy hết tiềm năng của người lao động vẫn còn<br /> nhiều vẫn đề cần hoàn thiện thêm. Vì vậy, việc nghiên cứu để tạo<br /> động lực thúc đẩy người lao động là một việc hết sức cần thiết.<br /> Chính vì thế, tôi đã lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho<br /> công chức và nhân viên tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum”<br /> làm luận văn của mình.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Hệ thống hóa những lý luận khoa học cơ bản về động lực làm<br /> việc, tạo động lực làm việc và chỉ ra các tiếp cận với tạo động lực<br /> cho người lao động.<br /> Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc<br /> tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum.<br /> Tiến hành điều tra ý kiến của nhân viên về công tác tạo động lực<br /> thúc đẩy người lao động tại cơ quan. Cụ thể là tìm hiểu những yếu tố<br /> <br /> 2<br /> tạo động lực của cơ quan đang áp dụng hiện tại có còn phù hợp nữa<br /> hay không, từ đó sẽ đưa ra các giải pháp, kiến nghị để thay đổi sao<br /> cho phù hợp hơn nữa, giúp cho cán bộ nhân viên trong cơ quan làm<br /> việc hiệu quả hơn.<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu: là công tác tạo động lực cho nhân viên tại<br /> Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum hiện nay đang được thực hiện như<br /> thế nào, có những chính sách tạo động lực nào mà cơ quan đang áp<br /> dụng.<br /> Phạm vi nghiên cứu: Các phòng ban, cán bộ nhân viên tại Cục<br /> Hải quan Gia Lai – Kon Tum. Số liệu nghiên cứu được lấy trong giai<br /> đoạn 2013 – 2015.<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh,<br /> đánh giá dựa trên số liệu thực tế của cơ quan.<br /> Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, được<br /> thiết kế gồm các câu hỏi có liên quan tới công tác tạo động lực làm<br /> việc cho cán bộ, nhân viên tại cơ quan.<br /> 5. Cấu trúc luận văn<br /> Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham<br /> khảo và phụ lục thì luận văn được chia làm ba chương như sau:<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho nhân viên.<br /> Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Cục<br /> Hải quan Gia Lai – Kon Tum.<br /> Chương 3: Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ<br /> nhân viên tại Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum.<br /> <br /> 3<br /> CHƢƠNG 1<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO<br /> NHÂN VIÊN<br /> 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC<br /> LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN<br /> 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản<br /> a. Công chức<br /> Công chức là những người làm trong cơ quan Nhà nước, bao<br /> gồm: công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; công chức làm nhiệm<br /> vụ chuyên môn và nhân viên hợp đồng.<br /> b. Động lực<br /> Động lực là sự khao khát và tự nguyện của mỗi cá nhân nhằm<br /> phát huy mọi nỗ lực để hướng bản thân đạt được mục tiêu của cá<br /> nhân và mục tiêu của tổ chức.<br /> c. Tạo động lực<br /> Tạo động lực là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện<br /> pháp, cách thức quản trị tác động lên người lao động nhằm làm cho<br /> người lao động có động lực trong công việc, thúc đẩy họ hài lòng<br /> hơn với công việc và mong muốn được đóng góp cho tổ chức.<br /> 1.1.2. Vai trò của tạo động lực<br /> Tạo động lực lao động cho người lao động không những kích thích<br /> tâm lý làm việc cho người lao động mà nó còn tăng hiệu quả lao động,<br /> hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng đội ngũ nhân viên<br /> chuyên nghiệp, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.<br /> 1.2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC<br /> 1.2.1. Tháp nhu cầu của Abraham Maslow (1943)<br /> Theo Maslow, nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2