MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO<br />
XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIAError!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
1.1. Tầm quan trọng của tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu đối với một quốc gia<br />
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.1.1. Quan niệm về tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thủy sảnError!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
1.1.2. Quan niệm về tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sảnError! Bookmark not<br />
defined.<br />
1.1.3. Vai trò của tạo nguồn bền vững trong xuất khẩuError! Bookmark not defined.<br />
1.2. Các tiêu chí đánh giá tính bền vững trong tạo nguồn cho xuất khẩu thủy sản<br />
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.1 Mức độ bảo đảm diện tích nuôi trồng thủy sản hợp lýError!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
1.2.2. Tạo nguồn giống thủy sản chất lượng, hiệu quả cho nuôi trồngError! Bookmark<br />
not defined.<br />
1.2.3. Tạo nguồn hàng có chất lượng ổn định .......... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.4. Tính bền vững trong tổ chức thu mua thủy sảnError! Bookmark not defined.<br />
1.2.5. Bảo đảm lợi ích hợp lý trong chuỗi giá trị thủy sảnError! Bookmark not defined.<br />
1.2.6. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái, đa dạng sinh học.... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững trong tạo nguồn cho xuất khẩu<br />
thủy sản .................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.1. Chiến lược phát triển ngành thủy sản của quốc giaError! Bookmark not defined.<br />
1.3.2. Quy hoạch vùng nguyên liệu .......................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.3. Nhu cầu về nguyên liệu của các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩuError!<br />
Bookmark not defined.<br />
1.3.4. Các quy định về đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.5. Phương pháp nuôi trồng và đánh bắt. ............. Error! Bookmark not defined.<br />
1.3.6. Nhân tố khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sảnError!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
1.3.7. Luật pháp ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
1.3.8. Mối liên kết giữa 4 nhà: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông, Nhà khoa học<br />
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.4. Kinh nghiệm một số nước về tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản và bài<br />
học cho Việt Nam .................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ BỀN VỮNG TRONG TẠO NGUỒN CHO<br />
XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ............... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam và thực trạng tạo nguồn hàng . Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Nguồn hàng thủy sản xuất khẩu của Việt NamError! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Kết quả công tác tạo nguồn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ 2008 – 2013Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.2. Phân tích thực trạng tính bền vững trong tạo nguồn hàng thủy sản xuất khẩu<br />
của Việt Nam. .......................................................................................................... 40<br />
2.2.1. Tính bền vững trong diện tích nuôi trồng ....................................................... 40<br />
2.2.2. Tính bền vững trong quy hoạch vùng nguyên liệuError! Bookmark not defined.<br />
2.2.3. Tính bền vững trong nuôi trồng và cung cấp con giốngError! Bookmark not<br />
defined.<br />
2.2.4. Tính bền vững trong chất lượng thủy sản thu hoạchError! Bookmark not defined.<br />
2.2.5. Tính bền vững trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nuôi trồng ... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.2.6. Quy trình khai thác, nuôi trồng thủy sản trong mối quan hệ với môi trường, hệ sinh<br />
thái ............................................................................................................................ 50<br />
2.3. Đánh giá tính bền vững trong tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thủy sản của Việt<br />
Nam .......................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.1. Yếu tố bền vững ............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.2. Yếu tố chưa bền vững ..................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến sự chưa bền vững trong việc tạo nguồn cho xuất khẩu thủy<br />
sản của Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO NGUỒN BỀN<br />
VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.1. Định hướng tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản và dự báo khả năng<br />
cung ứng nguyên liệu của ngành thủy sản trong nướcError! Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Dự báo nhu cầu thủy sản của thế giới đến năm 2020Error!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
3.1.2. Dự báo tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và khả năng cung<br />
ứng nguyên liệu của ngành thủy sản trong nước ...... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.3. Những cơ hội và thách thức cho việc tạo nguồn nguyên liệu thủy sản xuất khẩu của<br />
Việt Nam................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.4. Định hướng tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến năm<br />
2020 .......................................................................................................................... 71<br />
3.2. Các giải pháp nhằm tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến<br />
năm 2020 .................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.2.1. Đảm bảo tính ổn định các nguồn lực của đầu vào và khối lượng, chất lượng đầu ra<br />
của quá trình sản xuất ............................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2. Đảm bảo giống nuôi trồng thủy sản ............... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.3. Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tửError! Bookmark not defined.<br />
3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ngư .......................................... 80<br />
3.2.5. Hoàn thiện quy trình nuôi trồng thủy sản an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng<br />
rộng rãi quy định VietGAP trong nuôi trồng thủy sản ............................................. 81<br />
3.2.6. Đầu tư, ứng dụng các công nghệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước và Tổng cục Thủy sảnError! Bookmark not<br />
defined.<br />
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ........................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.2. Một số kiến nghị đối với Tổng cục Thủy sản . Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
Ngành thủy sản ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và được<br />
đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, có giá trị kim ngạch<br />
xuất khẩu tăng nhanh và đem lại nguồn ngoại tệ lớn. Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong<br />
top 10 nước có giá trị xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới<br />
Tuy nhiên, thời gian vừa qua, ngành thủy sản xuất khẩu của Việt Nam luôn phải<br />
đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu hoặc những rào cản về chất lượng<br />
hàng của các nước nhập khẩu, không chỉ đối với thủy sản nuôi trồng mà cả thủy sản<br />
đánh bắt.<br />
Đối với thủy sản nuôi trồng, tôm là ngành hàng thủy sản xuất khẩu lớn nhất với giá<br />
trị xuất khẩu tôm hiện chiếm đến 35,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả<br />
nước. Dịch bệnh năm 2011 đã gây thiệt hại nặng nề cho 52.270 ha nuôi tôm ở khu vực<br />
này, gây nên sự thiếu hụt trầm trọng tôm nguyên liệu. Đối mặt với nguy cơ này, có hơn<br />
50% số nhà máy chế biến tôm xuất khẩu chỉ hoạt động để giữ công nhân, có nhà máy<br />
phải đối mặt với nguy cơ đóng cửa... Bên cạnh đó, hiện nay các doanh nghiệp thủy sản<br />
Việt Nam còn phải đương đầu với nạn thu mua nguyên liệu thủy sản từ thương lái Trung<br />
Quốc.<br />
Vấn đề đặt ra cho ngành thủy sản Việt Nam là phải có được nguồn hàng ổn định cả<br />
về số lượng lẫn chất lượng nhằm đảm bảo sự liền mạch cho xuất khẩu thủy sản; thay đổi<br />
phương thức đánh bắt, nuôi trồng để có nguồn hàng chất lượng cao nhưng không ảnh<br />
hưởng tới môi trường.<br />
Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, xuất phát từ tình<br />
hình thực tế của ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài “Tạo<br />
nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020”.<br />
Mục tiêu tổng quát của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực<br />
trạng nguồn hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam để từ đó đưa ra những giải pháp tạo<br />
nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020.<br />
Trên cơ sở đó, tác giả đề ra những nhiệm vụ cụ thể khi nghiên cứu như sau:<br />
+ Xây dựng hệ thống lý luận về tạo nguồn bền vững, các tiêu chí đánh gái tính bền<br />
vững trong tạo nguồn thủy sản xuất khẩu<br />
<br />
+ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo nguồn thủy sản xuất khẩu của Việt<br />
Nam trong thời gian vừa qua. Từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn tới sự chưa bền vững<br />
trong công tác tạo nguồn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam<br />
+ Đề xuất, kiến nghị, giải pháp để tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản.<br />
Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu nguồn hàng bền<br />
vững cho xuất khẩu trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, mặt hang tôm và cá da trơn dưới<br />
giác độ vĩ mô.<br />
Nội dung chính của luận văn được kết cấu thành các phần như sau:<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo,<br />
luận văn được trình bày gồm 3 phần:<br />
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản<br />
đối với một quốc gia<br />
Chương 2: Thực trạng mức độ bền vững trong tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thủy<br />
sản Việt Nam<br />
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu<br />
thủy sản Việt Nam đến năm 2020<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO<br />
XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA<br />
Chương 1 là những lý luận cơ bản về tạo nguồn bền vững, tầm quan trọng của tạo<br />
nguồn bền vững cho xuất khẩu. Từ đó đưa ra các tiêu chí đánh giá tính bền vững trong<br />
tạo nguồn và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững trong công tác tạo nguồn cho xuất<br />
khẩu thủy sản.<br />
Quan điểm của tác giả trên cơ sở khái niệm tạo nguồn và khái niệm bền vững trong<br />
kinh tế: “Tạo nguồn bền vững là các hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh nhằm cung cấp<br />
nguồn hang đảm bảo các yếu tố về tính ổn định và chất lượng, góp phần tăng trưởng và<br />
ổn định kinh tế, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường”<br />
Khi xã hội ngày càng phát triển đặc biệt là từ khi cách mạng công nghiệp ra đời, nó<br />
đã thay đổi bộ mặt thế giới, đóng góp những nguồn lực phát triển mới là kỹ thuật và khoa<br />
học công nghệ, nó làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên.<br />
<br />