intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001-2015

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

152
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga trong lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001 - 2015. Đồng thời dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng đến năm 2030.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001-2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> TRẦN THỊ THỦY<br /> <br /> QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG<br /> LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG<br /> GIAI ĐOẠN 2001 - 2015<br /> Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế<br /> Mã số: 60 31 02 06<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tất Giáp<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN<br /> HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ<br /> <br /> 11<br /> <br /> VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2015<br /> 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.1.1. Bối cảnh quốc tế<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.1.2. Bối cảnh khu vực<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.2. Khái quát lịch sử mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.1. Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao<br /> đến trước năm 1991.<br /> 1.2.2. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 2001.<br /> 1.3. Vị trí, vai trò của Việt Nam, Liên bang Nga trong chính sách của mỗi<br /> nƣớc.<br /> <br /> 15<br /> 18<br /> 23<br /> <br /> 1.3.1. Vị trí, vai trò của Liên bang Nga trong chính sách đối ngoại của Việt<br /> Nam<br /> 1.3.2. Vị trí, vai trò của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Liên bang<br /> Nga<br /> <br /> 23<br /> <br /> 26<br /> <br /> CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG<br /> NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG<br /> <br /> 30<br /> <br /> GIAI ĐOẠN 2001 - 2015<br /> 2.1. Trong lĩnh vực chính trị<br /> <br /> 30<br /> <br /> 2.2. Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.3. Đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga về chính trị<br /> và an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001 - 2015<br /> <br /> 57<br /> <br /> CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG<br /> MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC<br /> <br /> 62<br /> <br /> CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG ĐẾN NĂM 2030<br /> 3.1. Cơ sở dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong<br /> lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng<br /> 3.2. Dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong lĩnh vực<br /> chính trị và an ninh - quốc phòng đến năm 2030<br /> 3.3. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng mối quan hệ Việt Nam - Liên<br /> bang Nga trong lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng đến năm 2030<br /> <br /> 62<br /> <br /> 69<br /> <br /> 75<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 79<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 82<br /> <br /> BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> Tƣ̀ viế t tắ t<br /> <br /> Tiế ng Anh<br /> <br /> Tiế ng Viêṭ<br /> <br /> Asia - Pacific Economic<br /> <br /> Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á -<br /> <br /> Cooperations<br /> <br /> Thái Bình Dương<br /> <br /> AFTA<br /> <br /> ASEAN Free Trade Area<br /> <br /> Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN<br /> <br /> ASEAN<br /> <br /> Association of South East<br /> <br /> ́<br /> Hiê ̣p hô ̣i các nước Đông Nam A<br /> <br /> APEC<br /> <br /> Asian Nations<br /> ASEM<br /> <br /> The Asia-Europe Meeting<br /> <br /> Diễn đàn hợp tác Á - Âu<br /> <br /> EAS<br /> <br /> East - Asia Summit<br /> <br /> Hội nghị cao cấp Đông Á<br /> <br /> EU<br /> <br /> European Union<br /> <br /> Liên minh châu Âu<br /> <br /> FDI<br /> <br /> Foreign Direct Investment<br /> <br /> Đầu tư trực tiếp nước ngoài<br /> <br /> GDP<br /> <br /> Gross Domestic Product<br /> <br /> Tổ ng sản phẩ m quố c dân<br /> <br /> NATO<br /> <br /> North Atlantic Treaty<br /> <br /> Khối Bắc Đại Tây Dương<br /> <br /> Organization<br /> <br /> SNG<br /> <br /> Oraganization Security<br /> <br /> Diễn đàn an ninh và Hợp tác Châu<br /> <br /> and Cooperation Europer<br /> <br /> OSCE<br /> <br /> Âu<br /> <br /> Sodruzhestvo Nezavisimykh<br /> <br /> Cộng đồng các quốc gia độc lập<br /> <br /> GosudarstvS<br /> WTO<br /> <br /> World Trade Organization<br /> <br /> Tổ chức thương ma ̣i Thế giới<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Quan hệ giữa Việt Nam và Liên Bang Nga ngày nay là sự tiếp nối và kế thừa quan<br /> hệ hữu nghị truyền thống Việt - Xô trước đây (hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao<br /> chính thức vào ngày 31/1/1950). Trong suốt thời kỳ Việt Nam tiến hành các cuộc đấu<br /> tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước cũng như trong công cuộc xây dựng lại<br /> đất nước sau chiến tranh, Việt Nam luôn nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ toàn diện của<br /> Liên Xô về các mặt chính trị, kinh tế, kĩ thuật, quân sự,… Trong các kì Đại hội Đảng lần<br /> thứ IV, V, VI, Đảng ta luôn xác định rõ Liên Xô là “hòn đá tảng” trong quan hệ chiến<br /> lược của Việt Nam.<br /> Tháng 12/1991, Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga tuyên bố độc lập, kế thừa vị trí<br /> của Liên Xô trong quan hệ quốc tế. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (Việt - Nga)<br /> bước sang một trang mới. Liên bang Nga đã không còn coi trọng vị trí, vai trò của Việt<br /> Nam như trước. Nhà lãnh đạo Yelstin đã đưa ra đường lối chiến lược đối ngoại theo định<br /> hướng Đại Tây Dương thân Mỹ và phương Tây, chứ không chú trọng tới những quốc gia<br /> vừa và nhỏ như Việt Nam. Điều đó được thể hiện qua chiến lược ngoại giao “xuyên Đại<br /> Tây Dương” hay “Chim ưng hai đầu”… nên quan hệ hai nước giai đoạn trước năm 2001<br /> có phần ngưng trệ.<br /> Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, tình hình chính trị và kinh tế của<br /> thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là sự chuyển biến của tình hình mỗi nước đã<br /> tác động không nhỏ tới mối quan hệ này. Công cuộc “Đổi mới” do Đảng Cộng Sản<br /> Việt Nam khởi xướng Đại hội VI (12/1986) được đẩy mạnh và phát triển, bước đầu<br /> đã có những thành tựu làm thay đổi lớn đời sống kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Ở<br /> Liên bang Nga, sau khi chính sách thân phương Tây bộc lộ những giới hạn không<br /> thể vượt qua, chính giới Nga đã đòi hỏi những nhà lãnh đạo phải điều chỉnh để tạo<br /> sự cân bằng trong chính sách đối ngoại vì lợi ích quốc gia. Khi Tổng thống V.Putin<br /> lên cầm quyền (7/5/2000), ông đã đưa ra một loạt các chiến lược về đối ngoại, an<br /> ninh, quốc phòng, kinh tế… nhằm mục tiêu “chấn hưng” nước Nga với mục đích sẽ<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2