intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng khu đô thị mới Linh Đàm thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đề xuất các giải pháp chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng ở các khu đô thị mới tại Hà Nội nói chung và áp dụng cụ thể cho khu đô thị mới Linh Đàm nói riêng. Nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân, góp phần nâng cao bộ mặt thẩm mỹ của đô thị nhằm khai thác hiệu quả hơn các không gian công cộng của khu đô thị mới Linh Đàm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng khu đô thị mới Linh Đàm thành phố Hà Nội

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG ĐÀO NGỌC TÚ – KHÓA 2014-2016, CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- ĐÀO NGỌC TÚ CHIẾU SÁNG NGHỆ THUẬT CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - Năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- ĐÀO NGỌC TÚ KHOÁ: 2014-2016 CHIẾU SÁNG NGHỆ THUẬT CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ TRẦN TÍN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới TS. Đỗ Trần Tín - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Các bạn đồng nghiệp trong cơ quan, các bạn học viên lớp CH2014Q1 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Văn phòng tư vấn và chuyển giao công nghệ Xây Dựng Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do thời gian có hạn nên luận văn không tránh được những sai sót. Tác giả mong được nhiều sự góp ý của các Thầy cô và bạn đọc. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Đào Ngọc Tú
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang wed theo danh mục tham khảo của luận văn này. Tác giả Đào Ngọc Tú
  5. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................1 * Lý do chọn đề tài. ..................................................................................................1 * Mục đích nghiên cứu. ...........................................................................................2 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ......................................................................2 * Phương pháp nghiên cứu. .....................................................................................3 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ............................................................3 * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn ...........................................3 * Cấu trúc luận văn...................................................................................................3 PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................5 CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CHIẾU SÁNG VÀ CHIẾU SÁNG NGHỆ THUẬT CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM ...............................................................................................................5 1.1. Thực trạng chiếu sáng và chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng tại thành phố Hà Nội ................................................................................................5 1.1.1. Thực trạng chiếu sáng các không gian công cộng ............................................6 1.1.2. Chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng ..........................................14 1.2. Thực trạng chiếu sáng và chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng tại khu đô thị mới Linh Đàm .................................................................................25 1.2.1. Khái quát về khu đô thị mới Linh Đàm ..........................................................25 1.2.2. Thực trạng chiếu sáng các không gian công cộng tại khu đô thị mới Linh Đàm ..................................................................................................................27 1.2.3. Thực trạng chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng tại khu đô thị mới Linh Đàm...........................................................................................................40
  6. 1.3. Đánh giá các vấn đề cần nghiên cứu ..............................................................40 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CHIẾU SÁNG NGHỆ THUẬT CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG ..................................................................42 2.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................42 2.1.1. Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch.......................................................42 2.1.2. Lý luận về thụ cảm thị giác .............................................................................45 2.1.3. Lý luận về nguồn sáng và vị trí chiếu sáng .....................................................48 2.1.4. Phân loại đối tượng chiếu sáng .......................................................................51 2.2.5. Phân loại màu sắc và cường độ chiếu sáng.....................................................54 2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................56 2.2.1. Các văn bản pháp luật .....................................................................................56 2.2.2. Các tiêu chuẩn, quy phạm ...............................................................................56 2.2.3. Các quy hoạch đã được phê duyệt liên quan ..................................................56 2.3. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................57 2.3.1. Chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng trên thế giới......................57 2.3.2. Chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng trong khu đô thị mới ở Hà Nội. ......................................................................................................................61 2.4. Các yếu tố tác động đến chiếu sáng nghệ thuật ...........................................66 2.4.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên ................................................................................66 2.4.2. Yếu tố văn hóa và xã hội.................................................................................67 2.4.3. Yếu tố kinh tế ..................................................................................................68 2.4.4. Yếu tố thẩm mỹ...............................................................................................69 2.2.5. Yếu tố khoa học kỹ thuật ................................................................................70
  7. CHƯƠNG 3. CÁC NGUYÊN TẮC, GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG NGHỆ THUẬT KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU ĐÔ MỚI THỊ MỚI LINH ĐÀM .............................................................................................................71 3.1. Quan điểm và nguyên tắc chiếu sáng nghệ thuật .........................................71 3.1.1. Quan điểm .......................................................................................................71 3.1.2. Nguyên tắc ......................................................................................................73 3.2. Các giải pháp chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng trong khu đô thị mới Linh Đàm.......................................................................................79 3.2.1. Trong công viên ..............................................................................................79 3.2.2. Trong vườn hoa...............................................................................................87 3.2.3. Trong quảng trường ........................................................................................88 3.2.4. Trên các tuyến đường......................................................................................90 3.3. Các giải pháp quản lý chiếu sáng nghệ thuật có sự tham gia của cộng đồng .................................................................................................................94 3.3.1. Quản lý chiếu sáng nghệ thuật trong từng khu chức năng..............................94 3.3.2. Quản lý chiếu sáng nghệ thuật theo từng mùa ................................................95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................96 Kết luận ....................................................................................................................96 Kiến Nghị .................................................................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, Tên bảng, biểu Trang biểu Bảng 1.1 Các loại đèn bố trí trong không gian công viên 29 Bảng 1.2 Bảng thống kê hiện trạng trang thiết bị chiếu sáng 30 Bảng đánh giá hiện trạng chiếu sáng và chiếu sáng nghệ Bảng 1.3 31a thuật công viên Bảng đánh giá hiện trạng chiếu sáng và chiếu sáng nghệ Bảng 1.4 34a thuật vườn hoa trong khu nhà ở cao tầng Bảng 1.5 Bảng thống kê hiện trạng trang thiết bị chiếu sáng 36 Bảng đánh giá hiện trạng chiếu sáng nghệ thuật quảng Bảng 1.6 36a trường Bảng 1.7 Bảng thống kê hiện trạng trang thiết bị chiếu sáng 37b Bảng đánh giá hiện trạng chiếu sáng nghệ thuật tuyến Bảng 1.8 39a đường Nguyễn Duy Trinh Bảng tổng hợp lý do không hài lòng về chiếu sáng Bảng 1.9 nghệ thuật các không gian công cộng khu đô thị mới 40 Linh Đàm Bảng 2.1 Đặc điểm cảm thụ ánh sáng của mắt người 45 Bảng 2.2 Tác động tâm lý của màu sắc lên con người 47 Màu sắc ảnh ánh sáng hướng đến cảm giác của Bảng 2.3 48 con người Bảng 2.4 Tiêu chuẩn chiếu sáng đài phun nước 52 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn chiếu sáng kiến trúc tượng đài- đài kỉ niệm 53 Giải pháp tổ chức chiếu sáng nghệ thuật cho các vùng Bảng 3.1 79 không gian cảnh quan công viên Bảng 3.2. Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật khu vui chơi thiếu nhi 83 Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật khu vui chơi thanh thiếu Bảng 3.3 84 niên Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật khu nghỉ dưỡng cho người Bảng 3.4 86 cao tuổi Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật vườn hoa khu nhà ở cao Bảng 3.5 86 tầng Bảng 3.6 Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật quảng trường 90 Bảng 3.7 Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật đoạn nhà ở biệt thự 91 Bảng 3.8 Giải pháp chiêu sáng nghệ thuật đoạn nhà ở cao tầng kết 94
  9. Số hiệu bảng, Tên bảng, biểu Trang biểu hợp dịch vụ thương mại DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Chiếu sáng không gian vui chơi giải trí công viên Cầu Hình 1.1 7 Giấy Hình 1.2 Chiếu sáng không gian công viên Thống Nhất 8 Hình 1.3 Sơ đồ vị trí các vườn hoa của khu đô thị mới Mỗ Lao 9 Chiếu sáng không gian vườn hoa trong khu nhà ở biệt thự Hình 1.4 10 đô thị mới Mỗ Lao Hình 1.5 Chiếu sáng tại quảng trường Ba Đình 11 Chiếu sáng trên trục đường chính khu đô thị mới Trung Hình 1.6 12 Hòa Nhân Chính Chiếu sáng trên trục đường chính khu đô thị mới Hình 1.7 13 Mỗ Lao Hình 1.8 Chiếu sáng nghệ thuật trong công viên Lê Nin 15 Hình 1.9 Chiếu sáng nghệ thuật không gian vườn hoa Lý Thái Tổ 16 Hình 1.10 Sơ đồ vị trí vườn hoa khu đô thị Royal city 17 Chiếu sáng nghệ thuật trong vườn hoa khu nhà ở cao Hình 1.11 18 tầng đô thị mới Royal city Chiếu sáng nghệ thuật tại đài phun nước quảng trường Hình 1.12 19 Đông Kinh Nghĩa Thục Hình 1.13 Chiếu sáng nghệ thuật tại quảng trường Ba Đình 20 Hình 1.14 Sơ đồ vị trí quảng trường khu đô thị Royal city 21 Sử dụng đèn chiếu hắt chiếu sáng các tượng đài và đài Hình 1.15 22 phun nước Chiếu sáng nghệ thuật trên tuyến phố chính khu đô thị Hình 1.16 24 Trung Hòa - Nhân Chính Hình 1.17 Chiếu sáng trang trí trên tuyến đường nội bộ 25 Bản đồ vị trí khu đô thị mới Linh Đàm trong quận Hình 1.18. 26 Hoàng Mai Hình 1.19 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất khu đô thị mới Linh Đàm 26 Sơ đồ vị trí các không gian công viên của khu đô thị mới Hình 1.20 27 Linh Đàm Hình 1.21 Hệ thống bóng đèn hỏng không được thay thế 28
  10. Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Hình 1.22 Không gian cây xanh chưa có hệ thống đèn chiếu sáng 28 Thiếu hệ thống chiếu sáng gây mất an toàn cho người dân Hình 1.23 28 vào buổi tối Mặt bằng tổ chức hệ thống chiếu sáng khu vực Hình 1. 24 29a công viên xanh Hình 1.25 Không gian vui chơi cho thiếu nhi 31 Mặt bằng tổ chức hệ thống chiếu sáng vườn hoa khu Hình 1.26 33 nhà ở cao tầng Ảnh hiện trạng không gian vườn hoa khu nhà ở cao Hình 1.27 33 tầng Mặt bằng tổ chức hệ thống chiếu sáng vườn hoa Hình 1.28 34 khu nhà ở biệt thự Hình 1.29 Sơ đồ vị trí quảng trường 35 Hình 1.30 Mặt bằng tổ chức hệ thống chiếu sáng 35 Hình 1.31 Hiện trạng chiếu sáng không gian quảng trường 36 Hình 1.32 Sơ đồ các tuyến đường của đô thị 37 Mặt bằng bố trí hệ thống đèn chiếu sáng tuyến đường Hình 1.33 37 Nguyễn Duy Trinh Mặt đứng hiện trạng bố trí hệ thống đèn chiếu sáng Hình 1.34 37a trên tuyến đường Nguyễn Duy Trinh Hình 1.35 Mặt cắt hiện trạng đường Nguyễn Duy Trinh 37a Hình 1.36 Tuyến đường Nguyễn Duy Trinh vào ban ngày 37b Hình 1.37 Tuyến đường Nguyễn Duy Trinh vào buổi tối 37b Chiếu sáng trang trí nghệ thuật của công trình Hình 1.38 39 thương mại Hệ thống đèn chiếu sáng tuyến đường ven hồ có Hình 1.39 khoảng cách quá xa nên không đủ chiếu sáng cho 39 tuyến phố Ảnh hiện trạng tổ chức chiếu sáng nghệ thuật trong Hình 1.40 40 khu đô thị mới Linh Đàm Hình 2.1 Chiếu sáng tuyến phố Quảng Hùng, Trung Quốc 42 Hình 2.2 Chiếu sáng không gian tạo thành khu vực vui chơi giải trí 43 Hình 2.3 Chiếu sáng tuyến phố Quảng Hùng Trung Quốc 43 Hình 2.4 Chiếu sáng tuyến phố thương mại 44 Sử dụng màu nóng sẽ tạo cho không gian gần gũi thân Hình 2.5 45a mật Ánh sáng nóng cho cảm giác nặng hơn về khối lượng Hình 2.6 45a so với các màu khác Hình 2.7 Hiệu quả của chiếu sáng bằng nguồn sáng trung tính 46 Hiệu quả của chiếu sáng không gian công cộng bằng Hình 2.8 47 nguồn sáng lạnh
  11. Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Hình 2.9 Hiệu quả của chiếu sáng trực tiếp 49 Hình 2.10 Hiệu quả của chiếu sáng từ trên xuống 50 Hình 2.11 Hiệu quả của chiếu sáng từ dưới lên 50 Hình 2.12 Hiệu quả của chiếu sáng ngang với tầm mắt 51 Hình 2.13 Hiệu quả của chiếu sáng cây xanh thảm cỏ 51a Cây xanh có hình dáng đẹp được nhấn mạnh bởi hệ Hình 2.14 51a thống đèn chiếu sáng Hình 2.15 Minh họa chiếu sáng nghệ thuật không gian mặt nước 52 Hình 2.16 Minh hoạ chiếu sáng nghệ thuật đài phun nước 53 Chiếu sáng các biển quảng cáo trên quảng trường Hình 2.17 54 Times NewYork Hiệu quả sử dụng màu sắc trong chiếu sáng nghệ Hình 2.18 55 thuật Hiệu quả của chiếu sáng lá cây với cường độ chiếu Hình 2.19 55 sáng mạnh Hình 2.20 Lá cây dưới tác dụng của cường độ chiếu sáng yếu 56 Chiếu sáng không gian công cộng về đêm ở Hồng Hình 1.21 57 Kông Thiết kế chiếu sáng cây xanh, mặt nước trong các Hình 2.22 58 không gian công cộng tại Hà Lan Chiếu sáng nghệ thuật trong khu nhà ở của Barcelona Hình 2.23 59 - Tây Ban Nha Công trình kiến trúc thay đổi diện mạo với hệ thống Hình 2.24 60 chiếu sáng nghệ thuật Sơ đồ vị trí các vườn hoa của khu đô thị mới Times Hình 2.25 61 city Chiếu sáng nghệ thuật vườn hoa trong khu nhà ở Hình 2.26 62 Times city Hình 2.27 Chiếu sáng trong khu nhà ở Times city 63 Chiếu sáng cầu đi bộ dẫn vào trung tâm mua sắm Hình 2.28 64a (ngày thường) Hình 2.29 Chiếu sáng nghệ thuật không gian quảng trường (ngày lễ) 64a Hình 2.30 Chiếu hắt đài phun nước tại quảng trường ngày cuối tuần 65 Thiết kế chiếu sáng bình thường tại khu vực đi qua Hình 2.31 65 khu nhà ở Chiếu sáng tạo không gian điểm nhấn thị giác trên Hình 2.32 tuyến phố tại vị trí cửa ngõ và khu vực quảng trường 66 thương mại dịch vụ Để hạn chế tác hại của động đất người Nhật sử dụng Hình 2.33 67 hệ thống đèn giấy để chiếu sáng Hình 2.34. Không gian tuyến đường được tổ chức chiếu sáng nghệ 68
  12. Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ thuật tạo lập không gian văn hóa dân tộc với tạo hình hoa đào, biểu tượng rồng,... Hình 2.35 Hình ảnh minh họa Ánh sáng thể hiện giá trị thẩm mỹ 69 Hình 2.36. Hình ảnh minh họa ánh sáng tạo sức truyền cảm 69 Hình 2.37 Ánh sáng tạo nên những không gian sống động 70 Hình ảnh minh họa ánh sáng tạo nên những không gian có Hình 2.38 70 ý nghĩa Hình ảnh minh hoạc cho quan điểm chiếu sáng nâng cao Hình 3.1. 72 liên kết cộng đồng Hình ảnh tổ chức chiếu sáng tổng thể tuyến phố Quảng Hình 3.2. 73 Hùng – Trung Quốc Hình 3.3 Chiếu sáng nghệ thuật sân chơi trong khu nhà ở 74 Chiếu sáng không gian công cộng không chỉ tạo tiện nghi Hình 3.4. 77 cho đô thị mà còn có chức năng đảm bảo an toàn Hình 3.5 Sơ đồ phân vùng chức năng 78 Mặt bằng tổ chức chiếu sáng nghệ thuật khu vui chơi Hình 3.6 80 thiếu nhi Hình minh hoạ các loại đèn chiếu sáng nghệ thuật có hình Hình 3.7 81 dáng ngộ nghĩnh Hình 3.8 Giải pháp thiết kế chiếu sáng công trình ban ngày 82 Giải pháp tổ chức khai thác chiếu sáng nghệ thuật công Hình 3.9 83 trình vào buổi tối Sử dụng đèn hoa đăng hình hoa sen chiếu sáng cho mặt Hình 3.10 nước tạo sự sinh động vào ban đêm tạo bản sắc văn hóa 85 dân gian Tổ chức chiếu sáng với đèn chiếu sáng hình bông hoa với Hình 3.11 85 màu sắc trung tính tạo sự thư thái gần gũi, thân thiện Giải pháp bố trí đèn chiếu sáng nghệ thuật trong khu nhà Hình 3.12 86a ở cao tầng Hình 3.13 Không gian vườn hoa khu nhà ở cao tầng 87 Không gian vườn hoa khu nhà ở cao tầng sau khi chiếu Hình 3.14 88 sáng nghệ thuật Không gian vườn hoa khu nhà ở cao tầng sau khi chiếu Hình 3.15 88 sáng nghệ thuật Hình 3.16 Giải pháp chiếu sáng nghệ thuật khu vực quảng trường 88 Chiếu sáng nghệ thuật sân chơi bằng hệ thống đèn chiếu Hình 3.17 89 hắt Hình 3.18 Giải pháp chiếu sáng không gian quảng trường 89 Bản đồ phân vùng tổ chức chiếu sáng nghệ thuật tuyến Hình 3.19 90 đường Nguyễn Duy Trinh Hình 3.20 Mặt đứng tổ chức chiếu sáng toàn tuyến đường Nguyễn 90a
  13. Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Duy Trinh Mặt cắt tổ chức chiếu sáng nghệ thuật khu vực nhà ở biệt Hình 3.21 91 thự Giải pháp chiếu sáng cây xanh khu vưc nhà ở cao tầng kết Hình 3.22 92 hợp dịch vụ thương mại Mặt cắt đường khu vực nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ Hình 3.23 93 thương mại
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài. Hiện nay, trên thế giới chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng rất thành công đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, văn hóa, xã hội cho cư dân đô thị. Việc chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng đô thị không chỉ tạo ra những không gian an toàn, thay đổi bộ mặt đô thị về đêm mà còn là một cú hích cho phát triển kinh tế khi biết khai thác tốt. Nhiều đô thị lớn trên thế giới đã quan tâm, chú trọng chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng đô thị, chính quyền thành phố đã chú ý thiết lập những quy hoạch vĩ mô về chiếu sáng cho toàn thành phố; trong đó Paris (Pháp) được mệnh danh là đô thị của ánh sáng hay quảng trường thời đại (Time Square) đông vui tấp nập – hiện thân của “thành phố không ngủ” không chỉ nhờ những công trình cổ điển được chiếu sáng rực rỡ, mà còn do việc chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng rất hiệu quả. Cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển kinh tế ở nước ta trong thời gian gần đây; nhu cầu giải trí, hoạt động sinh hoạt cộng đồng của người dân ngày càng tăng, yêu cầu về chất lượng chiếu sáng cho các đô thị ngày càng được chú trọng quan tâm. Bên cạnh đó khoa học công nghệ kỹ thuật càng ngày càng phát triển, nhiều loại bóng đèn tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường, có tuổi thọ cao được chế tạo giúp cho việc nghiên cứu chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng càng trở nên đơn giản dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc tổ chức nghiên cứu thiết kế chiếu sáng các không gian công cộng tại các khu đô thị mới ở Hà Nội chưa thực sự được nghiên cứu một cách tổng thể, chưa đảm bảo được những yêu cầu về kỹ thuật cũng như mỹ thuật dẫn đến nhiều bất cập và hạn chế. Khu đô thị mới Linh Đàm là khu đô thị mới đầu tiên và cũng là khu đô thị mới được công nhận là khu đô thị kiểu mẫu đầu tiên tại Hà Nội. Đây là khu đô thị mới được nghiên cứu thiết kế hoàn chỉnh. Bên cạnh những không gian ở, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và những không gian công cộng đều được quy
  15. 2 hoạch phân cấp rõ ràng đảm bảo cho nhu cầu sống và sinh hoạt của người dân trong đô thị. Tuy nhiên các không gian công cộng của khu đô thị hầu hết chỉ được sử dụng vào ban ngày còn vào buổi tối được sử dụng rất hạn chế; nhiều không gian bị bỏ phí không được sử dụng do việc nghiên cứu chiếu sáng các không gian công cộng chưa hiệu quả. Chính vì vậy, nghiên cứu chiếu sáng nghệ thuật cho các không gian công cộng không chỉ là yêu cầu kỹ thuật, hay đảm bảo an toàn, thuận tiện cho người sử dụng mà còn để tạo nên một vẻ đẹp đêm lộng lẫy cho các đô thị, thu hút các hoạt động vui chơi giải trí, kinh doanh dịch vụ; giúp bổ sung cơ sở lý luận cho các hồ sơ thiết kế đô thị của các khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và khu đô thị Linh Đàm nói riêng. Như vậy đề tài "Chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng khu đô thị mới Linh Đàm thành phố Hà Nội " là thực sự cần thiết giúp làm đẹp cho các không gian công cộng, thu hút các hoạt động vui chơi giải trí, nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế cho người dân tại đây mà mô hình này còn có thể áp dụng rộng rãi cho các không gian công cộng của các khu đô thị khác trên địa bàn thành phố Hà Nội. * Mục đích nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng ở các khu đô thị mới tại Hà Nội nói chung và áp dụng cụ thể cho khu đô thị mới Linh Đàm nói riêng. Nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân, góp phần nâng cao bộ mặt thẩm mỹ của đô thị nhằm khai thác hiệu quả hơn các không gian công cộng của khu đô thị mới Linh Đàm. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các không gian công cộng tại khu đô thị mới Linh Đàm gồm: Công viên, vườn hoa, quảng trường, các tuyến đường.
  16. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Khu đô thị mới Linh Đàm với tổng diện tích: 177,59 ha Thời gian: đến 2030 theo đồ án quy hoạch phân khu H23 đã được phê duyệt * Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu; - Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án khác có liên quan; - Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, kiểm chứng thực nghiệm để đưa ra các giải pháp hiệu quả nhất; - Phương pháp điều tra xã hội học. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp cho nghệ thuật chiếu sáng không gian công cộng đô thị góp phần bổ sung cơ sở lý luận trong công tác thiết kế đô thị cho các khu đô thị mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội nói chung và đô thị mới Linh Đàm nói riêng. - Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để tổ chức các không gian công cộng chưa có và đã có chiếu sáng nghệ thuật của khu đô thị mới Linh Đàm góp phần làm tăng vẻ đẹp, tạo lập môi trường sống an toàn thân thiện cho khu đô thị vào ban đêm. * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn * Cấu trúc luận văn. Phần mở đầu Phần nội dung luận văn, gồm 3 chương: Chương I: Thực trạng tổ chức chiếu sáng và chiếu sáng nghệ thuật các không gian công cộng khu đô thị mới Linh Đàm
  17. 4 Chương II: Cơ sở khoa học Tổ chức chiếu sáng nghệ thuật không gian công cộng Chương III: Các nguyên tắc, giải pháp chiếu sáng nghệ thuật không gian công cộng khu đô thị mới Linh Đàm Phần Kết luận - Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục
  18. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  19. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a) Tính khả thi của đề tài - Đề tài nghiên cứu và giải quyết vấn đề khá là quan trọng hiện đang còn nhiều tồn tại và hạn chế trong các khu đô thị mới của Hà Nội nhằm đem lại sự tiện nghi, thoải mái cho con người tại các đô thị này. Nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ được sự ủng hộ của nhiều người. - Đề tài nêu lên một số nguyên tắc thiết kế cụ thể như: Đảm bảo chất lượng sống cao của không gian công cộng, đảm bảo hiệu quả cảm xúc thẩm mỹ, đảm bảo tính kinh tế và hiệu quả, tránh phông nền nhiễu thị giác. Các nguyên tắc này dựa trên các yếu tố về công năng sử dụng, văn hoá- thẩm mỹ, yếu tố về kinh tế- kĩ thuật do đó sẽ dễ dàng đưa ra thực tiễn áp dụng và nhân rộng. b) Lợi ích của đề tài Đóng góp ý kiến giúp cho các kiến trúc sư quy hoạch, các cấp quản lý đô thị về việc quản lý sử dụng vận hành tổ chức các không gian công cộng một cách hợp lý và có hiệu quả hơn. Kiến Nghị Cần ban hành thêm các tiêu chuẩn, quy phạm về tổ chức thiết kế chiếu sáng nghệ thuật trong không gian đô thị nói chung và không gian công cộng nói riêng. Các tiêu chuẩn, quy phạm này này cần phải được nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể nhằm tạo các cơ sở lý luận và thực tiễn cho quá trình nghiên cứu và thiết kế không gian cho các khu đô thị. Hồ sơ thiết kế chi tiết của từng đô thị, cần có những nội dung quy định rõ về hình thức, kiểu dáng, màu sắc và có những mô hình giải pháp thiết kế chiếu sáng cụ thể cho từng không gian.
  20. Trong quá trình quản lý, vận hành của các khu đô thị mới cần có sự tham gia, phối hợp của các cơ quan, tổ chức, ban ngành chuyên môn cũng như cần có sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng để có thể duy trì bảo dưỡng và tổ chức sử dụng hệ thống chiếu sáng trong các không gian công cộng một cách có hiệu quả và an toàn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1