intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay hộ mới thoát nghèo tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Cho vay hộ mới thoát nghèo tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế" nhằm phân tích thực trạng của hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, với mục tiêu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay đối với các hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Cho vay hộ mới thoát nghèo tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRẦN MINH THƯ CHO VAY HỘ MỚI THOÁT NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 1: TS. Nguyễn Xuân Thu Phản biện 2: TS. Nguyễn Tường Vân Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Miền Trung. Địa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 – Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội Thời gian: ....................................................... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Miền Trung hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Trong những năm qua, với sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ Chính phủ, cấp ủy, chính quyền địa phương, cũng như sự nỗ lực không ngừng của các cơ quan ban ngành, Ngân hàng Chính sách xã 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài hội (NHCSXH) tỉnh Thừa Thiên Huế đã đống góp vai trò quan trọng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên-Huế giai đoạn trong sự phát triển kinh tế-xã hội. Đặc biệt, họ đã đóng góp tích cực năm 2020-2022, Phòng Giao dịch(PGD) Ngân hàng Chính sách xã vào chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, đồng hội tỉnh Thừa Thiên-Huế đã khẳng định vai trò và vị trí cực kỳ quan thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa trọng trong mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn. Sau 20 năm phương. Hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã hình thành và phát triển Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã tiến hành một cách hiệu quả, và dư nợ đã tăng trưởng đáng kể qua hội (NHCSXH) tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẳng định vai trò sứ mệnh các năm. Đặc biệt, việc cho vay đối với hộ mới thoát nghèo đã được của một mô hình quản lý vốn tín dụng chính sách đặc thù, huy động thực hiện mạnh mẽ để hỗ trợ người dân. được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và xã hội góp phần Trong quá trình nghiên cứu và làm việc về tăng cường cho vay thực hiện thắng lợi mục tiêu giảm nghèo bền vững đảm bảo an sinh hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa xã hội, xây dựng nông thôn mới, ổn định chính trị và phát triển kinh Thiên Huế, tác giả đã đề cập đến những điểm sau: tế xã hội trên địa bàn huyện; đồng thời đã làm thay đổi lớn về nhận - Đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về cho vay hộ mới thoát nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thức của hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Hoạt động cho vay đối với các hộ mới thoát nghèo - Phân tích thực trạng về tình hình cho vay đối với hộ mới thoát nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. và các đối tượng chính sách đã đạt được những kết quả nhất định. Đưa ra những đánh giá về kết quả đạt được và những hạn chế còn Trong đó, tính đến ngày 31/12/2022, dư nợ tín dụng của các hộ mới tồn trong hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân thoát nghèo đạt 67,295 tỷ đồng, trong đó có 1.682 hộ mới thoát hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế nghèo được vay vốn. Tuy nhiên, nguồn vốn còn hạn chế, chủ yếu - Đề xuất một số biện pháp tăng cường hoạt động cho vay cho dựa vào nguồn vốn TW; tỷ lệ hộ mới thoát nghèo được vay vốn chưa hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng CSXH Thừa Thiên Huế. cao(dưới 20%); cơ cấu vốn giữa các vùng miền chưa hợp lý; một số Luận văn được thực hiện với mục tiêu đóng góp vào việc tăng chương trình tín dụng chính sách tuy có thời hạn cho vay dài nhưng cường hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo của Ngân hàng chưa cân đối được nguồn lực tương ứng; chất lượng tín dụng chính Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, nhận thức rằng luận văn có thể còn tồn tại những hạn chế và bất cập. Vì vậy, tôi trân sách chưa đồng đều một số vùng; một số địa phương tỷ lệ nợ quá hạn trọng đón nhận mọi ý kiến đóng góp và phản hồi từ các thầy cô giáo, còn cao,.... để từ đó hoàn thiện và làm cho luận văn trở nên đầy đủ và chất Nhìn chung, việc cho vay đối với các hộ mới thoát nghèo lượng hơn. nhằm đảm bảo nguồn vốn, tạo điều kiện cho các hộ mới thoát hộ nghèo làm giàu nhanh chóng, hiệu quả thông qua vay vốn hợp pháp, đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài: “Cho vay hộ mới thoát nghèo tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài luận văn của tôi. 24 1
  4. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế cần thiết lập một kế hoạch Tác giả Ngô Đức Lộc (2021) với luận văn thạc sĩ kinh tế “Một và lịch trình để công bố công khai thông tin về số lượng hộ mới số giải pháp tăng cường cho vay hoạt động tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo đã tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách theo đúng thoát nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội quận Hồng Bàng, Hải thời gian phù hợp. Thông qua việc này, xã hội và cộng đồng có thể Phòng. theo dõi và đánh giá hoạt động của ngân hàng, đảm bảo rằng mức - Lê Thị Diệu Khánh (2020), “Hoàn thiện hoạt động cho vay cho vay là hợp lý và có hiệu quả, cũng như đạt được mục tiêu đề ra. hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương 3.2.4 Hướng dẫn hộ mới thoát nghèo được tiếp cận vốn sử Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế dụng tiền vay đúng mục đích, hiệu quả Huế. Ngân hàng phải hợp tác với các cơ quan chính phủ để triển khai Ngô Mạnh Chính(2022), nghiên cứu luận án tiến sĩ: "Tín dụng chương trình này. Hơn nữa, cần tổ chức các hoạt động tuyên truyền của NHCSXH Việt Nam đối với người nghèo, Đại học Kinh tế TP Hồ rộng rãi, từ cấp ủy và chính quyền địa phương cho đến người dân. Chí Minh vào năm 2022" [9]. Đồng thời, cần đào tạo các đơn vị nhận ủy thác, như các tổ tiết kiệm Nguyễn Văn Đức(2019), luận án tiến sĩ có tựa đề " Cho vay hộ vay vốn tại xã và thị trấn, để đảm bảo rằng vốn được giải ngân kịp mới thoát nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Thực thời và đúng đối tượng. trạng và giải pháp, Trường Đại học Thương Mại. 3.2.5 Tăng cường hoạt động đào tạo và bồi dưỡng cho cán bộ Nguyễn Thị Xuân Hương và Dương Thị Bích Diệu(2022), Ngân hàng Chính sách xã hội, ban quản lý tổ vay vốn và các cán nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tín bộ hội nhận ủy thác dụng cho vay hộ mới thoát nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội * Đào tạo cán bộ NHCSXH Thừa Thiên Huế Quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. * Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn tại Thừa Thiên Huế Tác giả Dương Nguyễn Hữu Phương (2020) đã tiến hành nghiên cứu có tiêu đề "Tăng cường chương trình cho vay cho hộ mới * Đào tạo cán bộ nhận ủy thác 3.3 Một số kiến nghị thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Long" [4]. 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.Mục tiêu nghiên cứu 3.3.2 Đối với Ngân hàng CSXH Việt Nam 3.1 Mục tiêu chung 3.3.3 Các đề nghị đối với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương Nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng của hoạt động cho các cấp tại tỉnh Thừa Thiên Huế vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, với mục tiêu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay đối với các hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo. 2 23
  5. thác vốn phát triển kinh tế cho hội viên. - Phân tích thực trạng về hoạt động cho vay đối với hộ mới 3.2.1.3 Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội tăng cường thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. công tác tuyên truyền phổ biến chính sách cho vay đối với hộ mới Đánh giá các kết quả đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong thoát nghèo hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính Nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của cấp ủy, sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. chính quyền địa phương, và các tổ chức đoàn thể chính trị-xã hội - Đề xuất một số giải pháp tăng cường hoạt động cho vay đối trong công tác thống kê và rà soát hộ mới thoát nghèo, nhằm tạo với hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa điều kiện thuận lợi cho các đối tượng này tiếp cận nguồn vốn vay. Thiên Huế. Đồng thời, cần tăng cường sự phối hợp với Ngân hàng chính sách xã 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu hội tỉnh Thừa Thiên Huế để tuyên truyền và phổ biến chính sách cho 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài vay ưu đãi đối với hộ mới thoát nghèo, nhằm thúc đẩy sản xuất kinh Hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng doanh và giảm nghèo bền vững. Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2.2 Giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn trên thị 4.2 Phạm vi nghiên cứu trường đáp ứng nhu cầu trên địa bàn Thực hiện việc xã hội hóa nguồn vốn tín dụng chính sách, đồng - Nội dung nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế thời, huy động các nguồn lực tài chính trong cộng đồng để mở rộng các chương trình tín dụng ưu đãi, nhằm đáp ứng một lượng lớn hơn - Về không gian: tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa các nhu cầu vay vốn của hộ mới thoát nghèo. Hiện nay, mặc dù có Thiên Huế một số hộ mới thoát nghèo, nhưng chỉ có tỷ lệ nhỏ được vay vốn từ - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu được tiến hành từ năm Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế, chỉ đạt 17,17% vào 2020 đến năm 2022, và đề xuất giải pháp có thể áp dụng từ thời điểm năm 2022. Quan trọng là phải khuyến khích sự huy động của các hiện tại cho các năm tiếp theo. nguồn lực từ cấp địa phương và tư nhân. Ngân sách nhà nước nên 5. Phương pháp nghiên cứu được coi là một khoản vốn hỗ trợ để sau đó các ngân hàng và doanh 5.1 Phương pháp thu thập số liệu nghiệp xã hội có thể tiến hành việc xã hội hóa nguồn vốn tín dụng -Số liệu sơ cấp cho vay. Tác giả đã lựa chọn tiến hành điều tra tại NHCSXH 3 huyện A 3.2.3 Thực hiện đúng các quy định cho vay Lưới, Hương Thủy và Quảng Điền để tìm hiểu về việc cung cấp tín Đối với đối tượng vay vốn, cần tiến hành một cuộc rà soát để dụng và tác động của nó đối với các hộ mới thoát khỏi nghèo. tập trung nguồn lực vào việc hỗ trợ thiết thực cho các hộ mới thoát -Số liệu thứ cấp nghèo có kế hoạch sản xuất kinh doanh thực tế, khả thi và hiệu quả. Số liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn, bao gồm số liệu 3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác công khai chính sách tín thống kê tại các cấp, các tài liệu nghiên cứu khoa học, giáo trình, quy dụng hộ mới thoát nghèo định của Ngân hàng Chính sách xã hội, báo cáo từ các cơ quan và Lập kế hoạch công bố công khai về số hộ mới thoát nghèo được ban ngành địa phương, cũng như các báo cáo từ Ngân hàng Chính tiếp cận vốn theo thời gian phù hợp. Để thực hiện điều này, Ngân sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. 22 3
  6. - Phương pháp xử lý, tổng hợp thông tin Chương 3 Đối với việc xử lý và tổng hợp thông tin, số liệu thứ cấp đã được GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHO VAY ĐỐI VỚI xử lý bằng phần mềm Excel và sau đó được tổng hợp thành bảng biểu và HỘ MỚI THOÁT NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH đồ thị. SÁCH XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 5.2 Phương pháp phân tích số liệu 3.1 Mục tiêu và chương trình xóa đói giảm nghèo của tỉnh - Phương pháp thống kê mô tả Thừa Thiên Huế - Phương pháp so sánh 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài Nghiên cứu có vai trò quan trọng trong việc cung cấp tài liệu 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay hộ mới thoát tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo địa nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa phương, nhằm hỗ trợ họ trong việc xây dựng các chính sách về việc Thiên Huế. cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội 3.2.1 Phối hợp với các tổ chức nhằm tăng cường hoạt động cho tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn này sẽ giúp làm rõ cơ sở lý luận về vay hộ mới thoát nghèo 3.2.1.1 Ngân hàng chính sách xã hội cùng với các cơ quan chức quản lý hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo của NHCSXH. năng phân loại hộ mới thoát nghèo trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cho vay hộ mới thoát theo tiêu chí của Chính phủ Việc rà soát hộ gia đình mới thoát khỏi tình trạng nghèo cần nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam phải thực hiện từ cấp khối, xóm, thôn, bản, và hộ gia đình trực tiếp. Chương 2: Thực trạng cho vay hộ mới thoát nghèo tại Ngân Quá trình này phải tuân theo các quy trình, quy định, và tiến hành hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế một cách minh bạch, dân chủ, và công bằng, với sự tham gia của các Chương 3: Giải pháp tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, và cộng đồng dân cư. Đây là để ngăn nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. ngừa tình trạng gian lận và tiêu cực, và đảm bảo rằng quá trình đánh giá nghèo hoàn toàn chính xác và phản ánh thực tế tình hình nghèo ở địa phương. Thêm vào đó, cần thực hiện theo kế hoạch, biểu mẫu, và tiến độ cụ thể. 3.2.1.2 Phối hợp với Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn của các hộ mới thoát nghèo Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên tại các thôn, bản, xã ở Thừa Thiên Huế cần phối hơp đẩy mạnh hoạt động "Vận động, hỗ trợ các hộ mới thoát nghèo phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững" và phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách xã hội Thừa Thiên Huế để triển khai chương trình ủy 4 21
  7. chức chính trị xã hội và ban quản lý tổ TK & VV chỉ được thực hiện Chương 1 một cách chu toàn, chưa nhận được sự tập trung và thực hiện một cách nghiêm túc trong thực tế. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY HỘ MỚI THOÁT NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CSXH 1.1. Cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 1.1.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tại Việt Nam 1.1.1.1. Sự hình thành và phát triển “Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP), được thành lập dựa trên Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam. VBSP chủ yếu đảm nhiệm nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ tài chính và cho vay cho hộ nghèo và những đối tượng chính sách khác. [12] 1.1.1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy trong phạm vi cả nước Cấu trúc tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội được thiết lập trên nhiều cấp độ, bao gồm Hội sở chính tại Trung ương, Chi nhánh tại cấp tỉnh và Phòng giao dịch tại cấp huyện. Mỗi cấp tổ chức này có bộ máy quản lý và bộ máy điều hành tương ứng. [17] 1.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ “Ngân hàng Chính sách xã hội đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác, đây là một công cụ quan trọng của Nhà nước. Ngân hàng này cung cấp vốn tín dụng ưu đãi để họ có cơ hội phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, và nâng cao chất lượng cuộc sống. Qua việc hỗ trợ này, Ngân hàng Chính sách xã hội đóng góp vào việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế và đồng thời đóng phần vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an sinh xã hội, thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, và thúc đẩy sự phát triển về mặt kinh tế và xã hội.”[16] 20 5
  8. 1.1.1.3. Chương trình cho vay và hiệu quả của việc vay cho hộ việc làm ổn định và có thu nhập cao. mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Theo thống kê về trình độ học vấn của người nghèo ở tỉnh Thừa Về NHCSXH, hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt Thiên Huế, có khoảng 90% người nghèo chỉ đạt trình độ phổ thông động tín dụng ngân hàng và có khả năng gặp rủi ro cao nhất. Hiệu cơ sở hoặc thấp hơn. Trình độ học vấn thấp cũng gây ảnh hưởng tiêu quả của việc cho vay cho hộ nghèo có thể được đánh giá dựa trên các cực đối với khả năng kiếm việc làm trong các lĩnh vực phi nông khía cạnh sau đây: thực hiện việc cấp vốn đúng địa chỉ, quy mô cho nghiệp, trong khi trình độ cao cung cấp cơ hội cho thu nhập ổn định vay, chất lượng cho vay, khả năng bảo toàn vốn, mức độ đáp ứng nhu và cao hơn. cầu vốn. - Chính sách nhà nước 1.1.1.4. Nhận biết hộ mới thoát nghèo và tiêu chí phân loại hộ Nguyên nhân gây ra tình trạng này chủ yếu là do cơ cấu chính sách Nhà nước thiếu tính đồng bộ và không đáp ứng nhu cầu cụ thể thoát nghèo ở Việt Nam hiện tại từng vùng nghèo. “Hộ mới thoát nghèo theo Quyết định 28/2015/QĐ-TTg là Cơ cấu đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn còn thấp. những hộ trước đây nằm trong danh sách hộ nghèo hoặc hộ cận Tuy nhiên, một số ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nghèo. Tuy nhiên, sau mỗi cuộc điều tra và xem xét hàng năm, họ có vẫn chưa được đặt ưu tiên, và doanh nghiệp nhỏ và vừa thường gặp thu nhập trung bình mỗi người trong hộ cao hơn chuẩn cận nghèo khó khăn và có thể phá sản vì thiếu thông tin, trang thiết bị sản xuất theo quy định của pháp luật. Tình trạng thoát nghèo của hộ này được cũ, khả năng cạnh tranh thấp. xác nhận bởi Ủy ban nhân dân cấp xã. Thời gian tối đa mà họ có thể Kinh tế tăng trưởng có tác động tích cực đến xóa đói giảm ra khỏi danh sách hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo là 3 năm.”[19] nghèo, nhưng tầm quan trọng nằm ở loại hình tăng trưởng kinh tế. 1.1.2. Các khái niệm về cho vay đối với hộ mới thoát nghèo Việc phân phối lợi ích tăng trưởng trong các tầng lớp xã hội có sự 1.1.2.1. Khái niệm về hộ mới thoát nghèo khác biệt, và người giàu hưởng lợi nhiều hơn, dẫn đến gia tăng 1.1.2.2. Khái niệm cho vay đối với hộ mới thoát nghèo khoảng cách giữa giàu và nghèo. Chương trình cho vay đối với hộ mới thoát nghèo là một loại Hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, và vùng đói dịch vụ tài chính nhằm cung cấp hỗ trợ tài chính quy mô nhỏ, tập nghèo vẫn chưa đáp ứng nhu cầu, làm cho việc tiếp cận và đầu tư trung chủ yếu vào việc tài trợ và tiết kiệm.”[19] vào các khu vực này trở nên khó khăn. 1.1.3. Đặc điểm về hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát Nguyên nhân tư phía ngân hàng nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Dư nợ của Chi nhánh tăng cao qua các năm, tuy nhiên, phần lớn “Các hộ vừa thoát nghèo sẽ được xem xét cho vay vốn mà dư nợ tập trung vào khách hàng vay tín chấp thông qua ủy thác của không còn nợ từ các chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, các tổ chức chính trị xã hội, cũng như các khoản vay nhỏ lẻ. Số hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, hoạt động thương mại tại lượng khách hàng quá lớn, điều này gây khó khăn trong việc cung vùng khó khăn và các chương trình cho vay hộ đồng bào dân tộc cấp hỗ trợ sau khi họ vay vốn. Hơn nữa, Ngân hàng chính sách xã thiểu số nghèo theo quy định hiện hành.”[12]. hội tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn còn thiếu một số điểm giao dịch. Chưa 1.1.4. Vai trò cho vay đối với hộ mới thoát nghèo phải mọi xã đều có một điểm giao dịch của ngân hàng. Đôi khi, việc kiểm tra và giám sát sau khi cho vay của các tổ 19 6
  9. - Tỷ lệ hộ mới thoát nghèo được vay vốn chưa cao. “Cho vay hộ mới thoát nghèo là giúp họ thoát nghèo bền - Đối tượng sử dụng vốn vay còn tập trung vào một lĩnh vực vững, tránh quay trở lại tình trạng nghèo đói. [19] chính, đặc biệt là chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp theo quyết định 28/2015/QĐ-TTg, trong khi các lĩnh vực khác như du lịch và các 1.1.5. Nội dung cho vay đối với hộ mới thoát nghèo. ngành nghề truyền thống chưa nhận được sự phát triển đáng kể. 1.1.5.1. Mở rộng quy mô cho vay - Phân bố vốn giữa các vùng và huyện chưa hợp lý. Quy mô tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo có thể đánh giá thông qua hai chỉ số chính, bao gồm tổng dư nợ tín dụng đối với hộ - Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ mới thoát nghèo vẫn mới thoát nghèo và tỷ trọng dư nợ tín dụng của họ trong tổng số dư còn hạn chế. nợ tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 1.1.5.2. Nâng cao chất lượng cho vay Nhóm nguyên nhân do bản thân hộ mới thoát nghèo Các hộ mới thoát nghèo thường gặp nhiều khó khăn về vấn đề Chất lượng hoạt động tín dụng dựa vào hai yếu tố quan trọng: tri thức, học vấn, kỹ năng lao động, khả năng tiếp cận thị trường và mức độ an toàn của tín dụng và khả năng tạo lãi suất mà ngân hàng tình trạng sức khỏe. đạt được thông qua hoạt động tín dụng. Hầu hết hộ mới thoát nghèo đang thiếu nhiều nguồn lực cần 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay hộ mới thoát nghèo thiết, bao gồm vốn sản xuất kinh doanh, kiến thức và kỹ năng về quá 1.1.6.1. Nguồn vốn cho vay trình sản xuất, và các tài liệu cần thiết cho việc sản xuất, như đất đai, - Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước trang thiết bị lao động, và công cụ cần thiết. - Vốn huy động Đa số hộ mới thoát nghèo có kiến thức và kỹ năng sản xuất hạn chế. - Vốn đi vay Nguyên nhân do môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội - Vốn tự nguyện không hoàn lại. - Điều kiện tự nhiên - Vốn ủy thác từ chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ Các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã có tác động đáng kể đến nền chức chính trị - xã hội... sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình. - Các nguồn vốn khác. Biến đổi thời tiết, bão và lũ lụt làm cho cuộc sống và sản xuất của 1.1.6.2. Đối tượng cho vay người dân trở nên khó khăn hơn. Sự kém phát triển của hạ tầng cơ sở NHCSXH được thành lập với mục tiêu chính là phục vụ các cũng tách biệt các vùng này với các vùng khác. đối tượng, bao gồm hộ gia đình nghèo, cận nghèo và mới thoát Ở các khu vực thành thị, đặc biệt là ở các hộ gia đình mới thoát nghèo, theo các đặc điểm cụ thể. [19] nghèo, thiếu đất đai là một vấn đề đáng lo ngại. Tình trạng thiếu đất đã 1.1.6.3. Sự kết hợp với các cấp đoàn thể nhận ủy thác có xu hướng gia tăng ở một số nơi. Thông qua việc ủy thác cho các tổ chức tín dụng và tổ chức - Điều kiện kinh tế - xã hội chính trị - xã hội theo hợp đồng uỷ thác hoặc tiếp cận trực tiếp để cho Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng đặc biệt khó khăn thường có trình độ học vấn thấp, hạn chế cơ hội tìm vay đến người vay. 18 7
  10. 1.1.7. Căn cứ để tiến hành cho vay hộ mới thoát nghèo ảnh hưởng lớn từ điều kiện thời tiết và kỹ thuật nuôi trồng. “Vào ngày 21/07/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết Nguồn vốn vay đã có phần đáp ứng nhu cầu vay vốn của các định số 28/2015/QĐ-TTg liên quan đến việc cung cấp tín dụng cho hộ. hộ mới thoát nghèo”[19] Mối quan hệ giữa các tổ chức hội, đoàn thể rất chặt chẽ. 1.2. Cơ sở thực tiễn về cho vay hộ mới thoát nghèo 2.4 Đánh giá về cho vay cho hộ mới thoát nghèo của Ngân 1.2.1. Kinh nghiệm về việc giảm nghèo và xóa đói bền vững hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 2.4.1 Các kết quả đã đạt được 1.2.2. Kinh nghiệm tín dụng chính sách từ Ngân hàng Chính Số lượng hộ mới thoát nghèo tiếp cận và được vay vốn đã tăng sách xã hội tỉnh Quảng Nam đáng kể theo từng năm. Nếu vào năm 2020 chỉ có 335 hộ được cấp vay, thì đến năm 2022, con số này đã tăng lên 549 hộ, làm tăng tổng 1.2.3. Kinh nghiệm cấp tín dụng cho hộ nghèo, hộ cận số hộ mới thoát nghèo có khoản nợ lên 1682 hộ. Từ đó, dư nợ tín nghèo, và hộ mới thoát nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội dụng ngày càng gia tăng, với sự tăng gần 50% sau hai năm triển tỉnh Thừa Thiên Huế khai. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc cung cấp nguồn Tất cả các huyện trên lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến vốn tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát hành tuyên truyền về chính sách cho vay hộ mới thoát nghèo, với nghèo có thể áp dụng cho hoạt động tín dụng chính sách tại Việt Nam mục tiêu giúp họ thoát nghèo một cách bền vững và tránh tái nghèo. như sau: Ba huyện có tỷ lệ dư nợ vay nhiều nhất là Phong Điền, Quảng Điền Thứ nhất: Tận dụng sự lãnh đạo của cấp ủy và chính quyền địa và Phú Lộc. phương ở mọi cấp. Mô hình cho vay thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn đã tăng Thứ hai: Tạo sự quan tâm và chỉ đạo đều đặn từ Ban đại diện cường hiệu quả của quá trình vay vốn, giúp nhiều hộ mới thoát Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh và sự tham gia tích cực và có trách nghèo tiếp cận nguồn vốn chính sách. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên nhiệm của chính quyền ở mọi cấp, đặc biệt là cấp xã. Huế đã thành lập 655 tổ tiết kiệm và vay vốn, với mức trung bình là Thứ ba: Nâng cao vai trò giám sát và định hướng hoạt động 2,6 hộ mới thoát nghèo trong mỗi tổ, và không có tổ nào ghi nhận của Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện bởi Chủ tịch UBND cấp trường hợp nợ quá hạn. xã và Hội đồng quản trị. Các tổ chức hội, đoàn thể đã thực hiện tốt vai trò của họ trong Thứ tư, Duy trì nguồn vốn lớn trong nhiều năm, đặc biệt là từ việc tuyên truyền và ủy thác cho vay vốn. Tất cả các hộ mới thoát nguồn tài trợ của Nhà nước và viện trợ quốc tế. nghèo đều sử dụng vốn thông qua bốn tổ chức đoàn, hội. Thứ năm, Thành lập các Tổ vay vốn với quy mô từ 20-40 Các hộ mới thoát nghèo đã tiếp cận vay vốn và sử dụng nguồn thành viên. vốn này một cách đúng mục đích, với mục tiêu chính là phát triển Thứ sáu, Sử dụng hình thức giải ngân trực tiếp cho hộ vay dựa chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, trồng cây ăn quả và cây lâu năm. trên nhu cầu và khả năng trả nợ của từng hộ. 2.4.2 Một số hạn chế, tồn tại Thứ bảy, Quản lý tín dụng ở cấp địa phương dựa trên nhu cầu - Quy mô đầu tư cho một hộ còn thấp. 17 8
  11. 4 A Lưới 4.164 10,38 5.448 10,61 7.032 10,45 vay vốn của hộ. 5 Nam Đông 4.420 11,02 5.471 10,65 7.180 10,67 Thứ tám, Cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ mới thoát nghèo 6 Thị xã Hương 4.315 10,76 5.598 10,90 7.436 11,05 mà không yêu cầu tài sản thế chấp và miễn phí huy động vốn ngoài Thủy lãi suất cho vay. 7 Thị xã Hương 3.052 7,61 4.099 7,98 5.754 8,55 Trà Thứ chín, Công khai và minh bạch hoạt động của ngân hàng, 8 Quảng Điền 5.757 14,35 7.364 14,34 9.670 14,37 đảm bảo tính tự nguyện của hộ mới thoát nghèo. 9 Phú Vang 2.920 7,28 3.920 7,63 4.939 7,34 TỔNG CỘNG 40.107 100 51.353 100 67.295 100 (Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế) [14] 2.3.1.2 Hoạt động của Tổ TK &VV 2.3.1.3 Kết quả hoạt động ủy thác qua các tổ chức chính trị xã hội 2.3.1.4 Hoạt động tại điểm giao dịch xã, thị trấn 2.3.2 Phân tích chất lượng cho vay hộ mới thoát nghèo của Ngân hàng CSXH tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng liên quan đến chất lượng tín dụng cho hộ mới thoát nghèo Thứ nhất: Các chỉ tiêu định lượng liên quan đến chất lượng tín dụng cho hộ mới thoát nghèo. Thứ hai: Khả năng tiết kiệm chi phí. Thứ ba: Hiệu quả xã hội. Thứ tư: Đối với hộ mới thoát nghèo. 2.3.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng cho hộ mới thoát nghèo thông qua chỉ tiêu định tính 2.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ mới thoát nghèo tại NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế Trước hết, chúng ta cần đề cập đến chính sách vay vốn cho hộ mới thoát nghèo. Mục đích vay vốn của hộ mới thoát nghèo chủ yếu xoay quanh lĩnh vực chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp, đây là các lĩnh vực chịu 16 9
  12. Chương 2 2.3.1 Quy mô cho vay hộ mới thoát nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2020 - THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ MỚI THOÁT NGHÈO 2022 TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.3.1.1 Quy mô doanh số và dư nợ cho vay cho hộ mới thoát nghèo TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Bảng 2.3: Kết quả cho vay hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng 2.1 Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Chính sách xã hội giai đoạn 2020-2022 Thiên Huế Đơn vị: triệu đồng 2.1.1 Lịch sử và phát triển của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2021/2020 2022/2021 Thừa Thiên Huế 2020 2021 2022 NHCSXH tỉnh TT-Huế được thành lập và bắt đầu hoạt động Giá Tương Giá Tương trị đối (%) trị đối (%) chính thức từ năm 2003, là đơn vị thành viên của hệ thống NHCSXH Dư nợ 40.107 51.353 67.295 trên cả nước, hoạt động dưới sự chỉ đạo và quản lý của NHCSXH Việt Nam. Trong đó - Ngắn hạn 0 30 90 11.246 28,04 15.942 31,04 Trụ sở chính của NHCSXH tỉnh đặt tại 49 Nguyễn Huệ, - Trung hạn 40.107 51.323 67.205 phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tổ chức - Dài hạn 0 0 0 này bao gồm 5 phòng nghiệp vụ và 8 Phòng giao dịch tại các huyện Số hộ còn dư nợ 944 1.224 1.682 280 29,66 458 37,42 và thị xã. Số lượt khách vay 335 371 549 36 10,75 178 47,98 Doanh số cho vay 13.857 15.935 22.856 2.078 15,00 6.921 43,43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Doanh số thu hồi nợ 2.492 4.689 6.372 2.197 88,16 1.683 35,89 Thiên Huế Nợ quá hạn 0 0 126,7 - - 126,7 - Nợ khoanh 0 0 0 - - - - (Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế) [14] Bảng 2.4: Thực trạng dư nợ cho vay hộ mới thoát nghèo theo địa bàn giai đoạn 2020- 2022 (Đơn vị: triệu đồng) ST NĂM NĂM NĂM T CN/HUYỆN 2020 2021 2022 Giá Tỷ Giá Tỷ Giá Tỷ trị trọng trị trọng trị trọng (%) (%) (%) 1 Hội sở tỉnh 2.910 7,26 3.281 6,39 4.100 6,09 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh TT-Huế 2 Phong Điền 7.091 17,68 9.070 17,66 11.400 16,94 (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) [14] 3 Phú Lộc 5.477 13,66 7.102 13,83 9.784 14,54 10 15
  13. Bảng 2.1. Nguồn huy động vốn cho vay của ngân hàng 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ CSXH Thừa Thiên Huế 2.1.3.1 Chức năng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 1. Đảm bảo việc triển khai các chương trình tín dụng hỗ trợ Nguồn đối tượng yếu thế trên địa bàn phụ trách. vốn Tỷ Tỷ Tỷ 2. Thực hiện các hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng và huy Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trọng dịch vụ ngân hàng khác theo đúng quy định pháp luật và điều lệ động trị (%) (%) (%) Ngân hàng. Từ nguồn tiết 43,6 2,26 57,1 1,97 62,8 2,3 3. Nhận ủy thác vốn cho vay từ các tổ chức xã hội, chính trị kiệm và cá nhân trong và ngoài nước. Từ NSĐP 7,29 0,33 8,62 0,35 71,1 2,6 4. Giám sát việc sử dụng vốn vay của tổ chức, cá nhân được Từ NHTW 2160,11 97,41 2367,28 97,68 2598,1 95,1 giao ủy thác. Tổng HĐV 2211 100 2433 100 2732 100 2.1.3.2 Nhiệm vụ (Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế) [14] 5. Huy động vốn 2.2.2 Kết quả giải ngân cho vay Ngân hàng chính sách xã hội 6. Cho vay tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2020 - 2022 7. Thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo sự hướng dẫn Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay của ngân hàng trong giai từ Tổng giám đốc. đoạn 2020 - 2022. 8. Tiến hành kiểm tra, kiểm toán để đánh giá hoạt động của Đơn vị: Tỷ đồng các đơn vị. Chênh lệch Chênh lệch 9. Tuyên truyền, hướng dẫn và triển khai các quy định, chính Chỉ tiêu Năm 2020 Năm Năm 2021/2020 2022/2021 2021 2022 Giá trị Tương Giá trị Tương sách liên quan đến hoạt động của đơn vị và khách hàng. [14] đối (%) đối (%) 2.1.4 Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Dư nợ 2215 2423 2654 208 9,39 231 9,53 2.1.4.1 Giới thiệu về tỉnh Thừa Thiên Huế Số hộ còn 90.248 89.572 90.079 dư nợ Hộ Hộ Hộ -676 -0,75 507 0,56 Về vị trí địa lý, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở khu vực miền Sốlượt khách 25.968 21.509 23.172 -4.459 -17,17 1663 7,73 Trung của Việt Nam, bao gồm phần đất ven biển và đồng bằng. Diện hàng vay vốn Hộ Hộ Hộ tích tỉnh là 4.902,4 km², thuộc vùng Bắc Trung Bộ, bao gồm cả lãnh Doanh 703,8 911,8 1142,8 208 29,55 231 25,33 cho vay hải trên thềm lục địa biển Đông. Tỉnh giáp với tỉnh Quảng Bình ở Doanh 739,75 912,56 1052,78 172,81 23,36 140,22 13,31 phía Bắc, tỉnh Quảng Trị ở phía Tây Bắc, tỉnh Quảng Nam ở phía thu hồi nợ Nợ quá hạn 6,202 5,33 5,89 -0,4475 -6,73 0,56 10,51 Nam và Đông Nam, và biển Đông ở phía Đông. Ranh giới tự nhiên Nợ xấu 2,4365 2,1807 2,1785 0,0185 0,77 -0,0022 -0,1 phía Tây là dãy núi Bạch Mã. Về tài nguyên đất đai, Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên (Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế) [14] lớn khoảng 6.383,88 km2, với nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất 2.3 Thực trạng tăng cường cho vay hộ gia đình mới thoát nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp phát triển nông nghiệp chiếm diện tích lớn, đặc biệt là đất Huế trong giai đoạn 2020 - 2022 phù sa ven sông và đồng bằng ven biển có độ màu mỡ cao. Đây là 14 11
  14. môi trường phù hợp cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Diện tích xây dựng chiếm 31,81%; nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm dành cho sản xuất nông nghiệp là 135.527,45 ha, diện tích lâm 11,38%. GRDP bình quân đầu người vào năm 2019 được dự kiến ở nghiệp là 358.747,69 ha, diện tích chuyên dùng là 17.975,66 ha và mức 46,7 triệu đồng, tương đương 2.007 USD, vượt quá mục tiêu kế diện tích đất ở là 4.888,66 ha. hoạch là 1.915 USD/người. Thu ngân sách dự kiến vào năm 2019 là Về khí hậu, tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện khí hậu nhiệt 7.787 tỷ đồng, đạt 108% so với dự toán và tương tự so với cùng kỳ đới gió mùa, giống như Quảng Trị. Các tháng đầu năm thường có trước đó. Trong số đó, thu ngân sách nội địa chiếm 94% tổng thu nắng ấm. Thỉnh thoảng xảy ra lụt vào tháng 5. Các tháng 6, 7 và 8 có ngân sách, vượt quá dự toán 110,1%, tăng lên 7,3%. Thuế thu được gió mạnh. Mưa lũ và gió đông thường xảy ra vào tháng 9 và 10. từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 455 tỷ đồng, tương đương 82% dự Tháng 11 thường có lụt. Cuối năm thường có mưa kéo dài. Khí hậu toán, có sự giảm nhẹ 17%. Về phía chi ngân sách, tổng số ước đạt có hai mùa chính: 10.044,11 tỷ đồng, tương đương 99,2% dự toán. Chi tiêu cho đầu tư - Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 với nền nhiệt cao, phát triển đạt 2.779,6 tỷ đồng, tương đương 93% dự toán, trong khi thường trên 35 độ C. Đây cũng là giai đoạn ít mưa. chi tiêu cho sự nghiệp đạt 6.809 tỷ đồng, vượt quá dự toán - Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là giai đoạn nhiều 105,1%.”[16] mưa, đặc biệt từ tháng 10 trở đi. Nhiệt độ trung bình thấp hơn so với “Năm 2022, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo được việc làm mới mùa nóng. Nhiệt độ trung bình trong mùa lạnh ở vùng đồng bằng là cho khoảng 14.613 lao động, đạt 116,9% kế hoạch và tăng 6,8% so từ 20 °C đến 22 °C. với năm 2021. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn đã đào Về văn hóa, tỉnh Thừa Thiên Huế nổi bật là một trung tâm văn tạo được khoảng 15.940 người, đạt 113% kế hoạch và tăng 1,2%. Tỷ hóa quan trọng và đặc biệt của Việt Nam, được vinh danh bằng nhiều lệ lao động qua đào tạo nghề đã tăng từ mức 47,74% năm 2021 lên danh hiệu UNESCO, bao gồm một di sản văn hóa thế giới, một di sản khoảng 50,32% vào năm 2022. Các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo văn hóa phi vật thể và ba di sản tư liệu thế giới: hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện tốt.  Quần thể di tích Cố đô Huế. Cho đến năm 2022, đã có hơn 60 nghìn hộ gia đình thoát khỏi  Nhã nhạc cung đình Huế. cảnh nghèo. Hiện tại, tỷ lệ hộ gia đình còn ở tình trạng nghèo là  Mộc bản triều Nguyễn. 16,25%, và tổng số hộ cận nghèo là 19.680 hộ, chiếm tỷ lệ 11,69%.  Châu bản triều Nguyễn. Trong năm 2022, tỉnh đã giảm số hộ gia đình nghèo xuống còn 8.382,  Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế. tỷ lệ giảm nghèo đạt 5,56%, vượt xa mục tiêu ban đầu. Chúng tôi đã 2.1.4.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế kêu gọi sự đóng góp của cộng đồng và thực hiện một cách hiệu quả Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thừa Thiên Huế đạt các chính sách và chế độ hỗ trợ đối với hộ gia đình chính sách, những khoảng 7,18%, với tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước đạt khoảng người đã có đóng góp cho cách mạng, cũng như các tầng lớp xã hội 31.330,53 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), mặc dù chưa đáp ứng khác và gia đình có hoàn cảnh khó khăn.”[16] được kế hoạch đề ra. Đây là một mức tăng trưởng đáng kể hơn so với 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính các tỉnh khác trong khu vực miền Trung. sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ cấu kinh tế của Thừa Thiên Huế được chia thành các lĩnh 2.2.1 Các nguồn vốn của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vực chính như sau: dịch vụ chiếm tỷ trọng 48,40%; công nghiệp và Thừa Thiên Huế 12 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1