intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Vica999 Vica999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của luận văn này là phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu BHXH bắt buộc, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong công tác thu BHXH bắt buộc ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .........../............ ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VŨ ĐOAN TRANG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ TOÀN THẮNG Phản biện 1: ......................................................................... ............................................................................................. Phản biện 2: ......................................................................... ............................................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp............, Nhà........... – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:...... – Đường............... – Quận............... – TP................. Thời gian: vào hồi......giờ.......tháng.........năm 201...... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành Chính Quốc Gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Chính Quốc Gia.
  3. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách xã hội đặc biệt quan trọng được các nước chú trọng và phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mình và pháp luật hóa trong hệ thống pháp luật của Nhà nước. Đối với nước ta BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước được quy định trong Hiến pháp, trong các văn kiện của Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện, nhằm mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, chết, gặp rủi ro và các khó khăn khác. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, BHXH càng trở nên quan trọng trong việc góp phần đảm bảo công bằng và phát triển xã hội một cách bền vững. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua đã có một số công trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn. Đề tài “Công tác thu bảo hiểm xã hội bắt tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” được tôi lựa chọn để nghiên cứu, hiện tại chưa có luận văn nào nghiên cứu một cách hệ thống công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Mục đích của luận văn Đánh giá thưc trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2014-2016. - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận 1
  4. Nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thu thập và xử lý thông tin - Phương pháp so sánh, đánh giá - Phương pháp lịch sử - Phương pháp thống kê 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu đề tài có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn sau: - Phân tích, đánh giá công tác thực hiện và hiệu quả công việc, việc áp dụng các quy định của pháp luật trong quản lý công tác thu Bảo hiểm xã hội. - Nghiên cứu thực trạng công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc. 7. Kết cấu của luận văn - Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương 2: Thực trạng công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2016. Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế. 2
  5. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1. Tổng quan về Bảo hiểm xã hội 1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội. Chính sách BHXH không ngừng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Luật BHXH số 58/2014/QH13 (gồm 9 chương; 125 điều) đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 08 thông qua ngày 20/11/2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016. 1.1.2. Đặc điểm của BHXH - Mục đích hoạt động của BHXH không vì lợi nhuận mà vì quyền lợi của người lao động, của cả cộng đồng. - Hoạt động BHXH nhằm huy động sự đóng góp của người lao động và Nhà nước tạo lập tài chính để phân phối sử dụng nó đảm bảo bù đắp một phần thu nhập nhất định nào đó cho người lao động khi có những sự cố bảo hiểm xuất hiện. 1.1.3. Vai trò của BHXH - Đối với đời sống kinh tế - xã hội - Đối với người lao động - Đối với tổ chức sử dụng lao động - Đối với xã hội 1.1.4. Các chế độ của BHXH - Chế độ ốm đau - Chế độ thai sản - Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp - Chế độ hưu trí - Chế độ tử tuất 1.2. Thu BHXH bắt buộc 1.2.1. Khái niệm thu BHXH bắt buộc Thu BHXH bắt buộc là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các đối tượng phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép một số đối tượng được tự nguyện tham gia, lựa 3
  6. chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình. Thu BHXH bắt buộc thực chất là quá trình phân phối lại một phần thu nhập của các đối tượng tham gia BHXH, phân phối và phân phối lại một phần của cải của xã hội dưới dạng giá trị, nhằm giải quyết hài hòa các mặt lợi ích kinh tế, góp phần đảm bảo sự công bằng xã hội. 1.2.2. Vai trò của công tác thu BHXH bắt buộc Đảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH đạt được tập trung, thống nhất. Đóng vai trò như một công cụ thanh kiểm tra số lượng người tham gia BHXH thay đổi ở từng khối lao động, cơ quan, đơn vị ở từng địa phương hoặc trên phạm vi toàn quốc. Ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chi và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong tương lai. 1.2.3. Nội dung và tiêu chí của công tác thu BHXH bắt buộc 1.2.3.1. Đối tượng thu BHXH bắt buộc * Nhóm tiêu chí đánh giá đối tượng thu BHXH bắt buộc: - Số lượng và tốc độ tăng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc qua các năm. - Số lượng và tốc độ tăng lao động tham gia BHXH bắt buộc qua các năm. - Số đơn vị SDLĐ và số lao động tham gia BHXH bắt buộc xét theo khối qua các năm. 1.2.3.2. Mức thu và phương thức thu BHXH bắt buộc * Nhóm tiêu chí đánh giá mức thu và phương thức thu BHXH bắt buộc: - Tỷ lệ thu các đối tượng áp dụng theo quy định. - Mức tiền lương tối thiểu. - Quỹ lương và tốc độ tăng quỹ lương trích nộp BHXH bắt buộc của các đơn vị qua các năm. - Hình thức và thời gian thu nộp tiền. 1.2.3.3. Quy trình thu BHXH bắt buộc 4
  7. Thẻ BHYT, Sổ BHXH, Cơ quan BHXH Bưu điện Thẻ Bảo Hồ sơ BHY lưu, điện tử T, nghỉ Sổ việc: BHX Mẫu TK1-TS, giấy tờ TK1- hưởng quyền lợi cao hơn Người tham gia Đơn vị sử dụng BHXH bắt buộc lao động Thẻ BHYT, Sổ BHXH Hình 1.1: Quy trình thu BHXH bắt buộc * Nhóm tiêu chí đánh giá quy trình thu BHXH bắt buộc - Số lượng và tính hợp pháp của hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc - Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp - Danh sách điều chỉnh lao động và mức đóng BHXH bắt buộc - Thẩm định hồ sơ - Thông báo và cấp sổ BHXH - Xác nhận sổ BHXH cho NLĐ 1.2.3.4. Quản lý tổ chức thu BHXH bắt buộc * Phân cấp quản lý thu BHXH bắt buộc *Thông tin, báo cáo: * Nhóm tiêu chí đánh giá công tác quản lý tổ chức thu BHXH bắt buộc - Số lượng loại hình và hình thức đơn vị được phân cấp thu. - Chủ thể thu nộp BHXH bắt buộc. - Kiểm tra, đối chiếu số tiền đã thu BHXH bắt buộc với số tiền có trong các tài khoản. - Thời gian quyết toán và thông tin báo cáo. - Kiểm tra mẫu biểu, chứng từ. 1.2.3.5. Lập và giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc hàng năm * Nhóm tiêu chí đánh giá công tác lập và giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc hàng năm 5
  8. - Dự toán dự kiến kế hoạch (số người, giá trị) thu BHXH bắt buộc. - Giá trị thực hiện công tác thu BHXH bắt buộc qua các năm. - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch. - Giá trị và cơ cấu thu BHXH bắt buộc phân theo khối qua các năm. - Giá trị và cơ cấu nợ đọng BHXH bắt buộc qua các năm. - Tỷ lệ nợ đọng. 1.2.3.6. Thanh tra, kiểm tra việc thu BHXH bắt buộc * Nhóm tiêu chí đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra việc thu BHXH bắt buộc - Số lượng đơn vị kiểm tra qua các năm - Tỷ lệ đạt theo quy định qua các năm 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.3.1. Nhân tố điều kiên tự nhiên Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên... 1.3.2. Nhân tố điều kiên xã hội - Các nhân tố xã hội: dân tộc, dân số, truyền thống, dân trí. 1.3.3. Nhân tố điều kiện kinh tế - Tình hình nền kinh tế, chính sách tiền lương, cơ sở hạ tầng. 1.4. Kinh nghiệm của một số địa phương 1.4.1. Kinh nghiệm của BHXH huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ứng dụng các phần mềm, cán bộ thu luôn hướng dẫn, giám sát quá trình đóng BHXH cho NLĐ của các đơn vị sử dụng lao động, đã tiến hành phân loại số thu BHXH bắt buộc theo từng khu vực. Lãnh đạo BHXH huyện Phú Lộc đã phân công cụ thể trách nhiệm cho từng cán bộ thu để theo dõi, quản lý các đơn vị sử dụng lao động do mình đảm trách; đồng thời thông báo cho lãnh đạo các trường hợp đóng thiếu, nợ đóng... Phối hợp với các cơ sở ban ngành có liên quan, tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra về an toàn lao động và thực hiện chính sách xã hội cho NLĐ trong các DN. 6
  9. 1.4.2. Kinh nghiệm của huyện BHXH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế BHXH huyện Phú Vang triển khai công tác thu BHXH với phương châm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời. BHXH huyện đã thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, gửi thông báo đối chiếu cuối tháng, mỗi quý đến người sử dụng lao động và các đơn vị sử dụng lao động để hạn chế sự phát sinh nợ kịp thời. Công tác công nghệ thông tin được đơn vị thường xuyên chú trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng các mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 2.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nam Đông - Về vị trí địa lý: Huyện Nam Đông được tách ra từ huyện Phú Lộc vào tháng 10/1990, được chia thành 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã (Hương Phú, Hương Lộc, Hương Hòa, Thượng Lộ, Hương Giang, Thượng Nhật, Hương Hữu, Hương Sơn, Thượng Long, Thượng Quảng) và 1 thị trấn (Khe Tre). Có vị trí địa lý: + Phía Đông giáp huyện Phú Lộc + Phía Tây giáp huyện A Lưới + Phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng + Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy. 2.1.2. Vài nét về cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông 2.1.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển BHXH huyện Nam Đông BHXH huyện Nam Đông được thành lập theo Quyết định 09/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. BHXH huyện Nam Đông là đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Nam Đông - Tổ chức thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT; quản lý thu, chi BHXH, BHYT trên địa bàn huyện Nam Đông. - BHXH huyện Nam Đông chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế và chịu sự quản lý hành chính Nhà nước của UBND huyện Nam Đông. 7
  10. 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức Tổ chức bộ máy của BHXH huyện Nam Đông, gồm Giám đốc, Phó giám đốc và các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ : Thu, cấp sổ thẻ, kế toán, chế độ BHXH, Giám định BHYT, Tiếp nhận quản lý hồ sơ, kiểm tra, công nghệ thông tin ... GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Bộ Bộ Bộ phận Bộ Bộ phận Bộ phận phận phận TN và trả phận kế hoạch chế độ thu sổ thẻ kết quả giám tài chính chính định sách Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông 2.2. Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội ở Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 2.2.1. Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc Đối tượng thu BHXH bắt buộc bao gồm cả người sử dụng lao động và người lao động làm việc trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội. - Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của đơn vị SDLĐ: Bảng 2.3: Số lượng đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Đơn vị thuộc diện Đơn vị đã thamgia Tỷ lệ tham gia BHXH BHXH đơn vị tham STT Chỉ tiêu Số Tốc độ Số Tốc độ gia lượng tăng lượng tăng BHXH (đơn vị) (%) (đơn vị) (%) (%) 1 Năm 129 - 104 - 80.62 8
  11. 2014 Năm 2 134 3.88 104 0.97 77.61 2015 Năm 3 137 2.24 114 9.62 83.21 2016 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng, số lượng đơn vị thuộc diện tham gia cũng như số đơn vị đã tham gia BHXH bắt buộc đều tăng dần qua các năm. Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2014-2016 tăng bình quân 5,29%. Năm 2016 có 114 đơn vị tham gia BHXH, tăng 10 đơn vị so với năm 2014 tương ứng với tốc độ tăng là 10,68%. - Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của NLĐ: Số lao động tham gia BHXH bắt buộc năm 2016 là 1.669 người, tăng 156 người so với năm 2014. Tỷ lệ tham gia BHXH bắt buộc của 3 năm tương đối cao tuy nhiên chưa năm nào đạt 100(%). Năm 2016 có tỷ lệ đạt cao nhất là 95,43%. Nguyên nhân: thứ nhất, từ phía đơn vị SDLĐ không muốn đóng BHXH cho NLĐ nhằm tận dụng nguồn kinh phí này cho đầu tư sản xuất đồng thời giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh. Thứ hai, từ phía NLĐ: do mức thu nhập hiện tại của họ quá thấp nên họ không có đủ điều kiện tham gia BHXH, một số khác thì do không hiểu biết là BHXH, còn lại một số hiểu Luật BHXH thì lại có tâm lý sợ mất việc nên không dám đấu tranh đòi quyền lợi. Bảng 2.4: Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Lao động thuộc diện Lao động đã tham gia Tỷ lệ người tham gia BHXH bắt BHXH bắt buộc lao động Chỉ buộc STT tham gia tiêu Số Tốc độ Tốc độ Số lượng BHXH bắt lượng tăng buộc (%) tăng (%) (người) (người) (%) Năm 1 1634 0 1513 0 92.59 2014 Năm 2 1647 0.80 1505 -0.53 91.38 2015 9
  12. Năm 3 1749 6.19 1669 10.90 95.43 2016 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) * Số đơn vị SDLĐ và số lao động tham gia BHXH xét theo khối tại BHXH huyện Nam Đông Bảng 2.5: Số lượng và cơ cấu đơn vị SDLĐ tham gia BHXH theo khối tại BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số Tốc Số Tốc Số STT Chỉ tiêu Tốc độ lượng độ lượng độ lượng tăng (đơn tăng (đơn tăng (đơn (%) vị) (%) vị) (%) vị) Khối DN Nhà 1 3 2.88 3 2.88 3 2.59 Nước Khối DN Ngoài 2 20 19.23 20 19.23 19 16.38 quốc doanh 3 Khối HCSN 70 67.31 70 67.31 72 62.07 Khối phường xã, 4 10.58 10.58 11 9.48 thị trấn, 11 11 5 Cán bộ xã KCT 0 0.00 0 0.00 11 9.48 Tổng cộng 104 100.00 104 100.00 116 100.00 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) Số đơn vị và số lao động tham gia BHXH tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước, hiện nay BHXH huyện Nam Đông đang quản lý 116 đơn vị với 1.669 lao động. Gồm các đối tượng: - Khối DNNN: Gồm DNNN đóng trên địa bàn huyện Nam Đông. Số lao động ở khối này chiếm tỷ trọng nhỏ (năm 2016 là 2,59%). Nói chung khối DNNN tăng chậm. - Khối DN ngoài quốc doanh: Gồm các Công ty tư nhân và Công ty cổ phần. Trước đây khu vực DN ngoài quốc doanh chưa được quan tâm đúng mức và tạo điều kiện thuận lợi nên phát triển. Nhưng trong giai đoạn 2014-2016 số DN ngoài quốc doanh ở huyện Nam Đông đang dần được chú trọng và phát triển, số đơn vị và số lao động chiếm tỷ trọng không nhỏ khoảng 16-19%. 10
  13. - Khối HCSN: Gồm các đơn vị: Cơ quan huyện, trường trung cấp, phòng giáo dục đào tạo huyện, trường trung học, tiểu học… Đây là khối có số dơn vị và số lao động đông nhất và ổn định nhất, luôn chiếm cơ cấu khoảng hơn 70%. Số đơn vị và số lao động của khối này đều tăng qua các năm, nhưng tỷ trọng lại giảm dần do sự gia tăng mạnh của khối DN, đặc biệt là khối DN ngoài quốc doanh. - Khối phường, xã: Số đơn vị và số lao động tham gia BHXH của các khối này tương đối ổn định. Số đơn vị và số lao động đều chiếm tỷ trọng còn khá nhỏ (khoảng dao động trên dưới 10%). Bảng 2.6: Số lượng và cơ cấu lao động tham gia BHXH theo khối tài BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ST Số Chỉ tiêu Số Tốc T Số Tốc độ lượng Tốc độ lượng độ lượng tăng tăng (người tăng (người) (%) (người (%) ) (%) ) Khối DN 1 Nhà 44 2.91 43 2.86 41 2.46 Nước Khối DN Ngoài 2 64 4.23 64 4.25 64 3.83 quốc doanh Khối 3 1179 77.92 1173 77.94 1191 71.36 HCSN Khối phường 4 226 14.94 225 14.95 217 13.00 xã, thị trấn, Cán bộ 5 phường 0 0.00 0 0.00 156 9.35 xã KCT 11
  14. Tổng cộng 1513 100.00 1505 100.00 1669 100.00 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) 2.2.2. Phương thức và mức thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.2.2.1. Phương thức thu Hàng tháng, chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng, đơn vị SDLĐ đóng BHXH bắt buộc trên tổng quỹ tiền lương, tiền công của NLĐ tham gia. - Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc đóng trụ sở chính ở địa bàn nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH bắt buộc tại địa bàn đó theo phân cấp của cơ quan BHXH. Trường hợp đơn vị không đủ tư cách pháp nhân, không có tài khoản, con dấu riêng thì đóng theo đơn vị quản lý cấp trên. 2.2.2.2. Mức thu Mức thu được tính bằng tỷ lệ % so với tiền lương của NLĐ và quỹ tiền lương của đơn vị SDLĐ. Nhìn vào bảng 2.7 ta có thể thấy quỹ lương có xu hướng tăng nhanh lên tục qua các năm. Từ 33.806 triệu đồng năm 2014 tăng lên 68.520 triệu đồng năm 2015 và 72.488 triệu đồng năm 2016. Nguyên nhân chính làm quỹ lương thay đổi là do mức lương trích nộp tăng thông qua các quyết định tăng lương của Chính phủ. Cụ thể trong 03 năm 2014-2016 đã có 3 đợt điều chỉnh tăng lương tối thiểu từ 1.050.000 đồng 05/2014 - 30/04/2015, lên 1.150.000 đồng (05/2015 - 30/04/2016), đến 1.210.000 đồng từ tháng 5/2016 và hiện tại là 1.300.000 đồng. Bảng 2.7: Tổng quỹ lương trích nộp BHXH của các đơn vị trên địa bàn huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Tốc độ Tổng quỹ Lượng tăng tăng lương trích giảm giảm STT Chỉ tiêu nộp BHXH tuyệt đối liên (1000đ) (1000đ) hoàn (%) 1 Năm 2014 33,806,469 - - 2 Năm 2015 68,520,410 34,713,941 102.68 12
  15. 3 Năm 2016 72,487,992 3,967,582 5.79 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) 2.2.3. Quy trình thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.2.3.1. Người tham gia BHXH bắt buộc, BHTN, BHTNLĐ, BNN, BHYT - Kê khai và nộp hồ sơ. - Đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN. - Nhận kết quả. + Nhận sổ BHXH, thẻ BHYT. + Hằng năm, nhận tờ rời sổ BHXH xác nhận quá trình đóng BHXH, BHTN của năm trước. 2.2.3.2. Đơn vị sử dụng lao động - Kê khai và nộp hồ sơ. - Đóng tiền: Nộp tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo quy định. - Nhận kết quả: + Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu C12-TS) hằng tháng để kiểm tra, đối chiếu, nếu có sai lệch, phối hợp với cơ quan BHXH để giải quyết. + Thông báo đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN của người lao động (Mẫu C13-TS) để niêm yết công khai tại đơn vị. + Thẻ BHYT để trả cho người lao động. - Phối hợp với cơ quan BHXH: + Rà soát thông tin người lao động để kịp thời cấp sổ BHXH, thẻ BHYT. + Trả sổ BHXH cho người lao động. + Xác nhận sổ BHXH cho người lao động khi người lao động chấm dứt HĐLĐ, HĐLV hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật. 2.2.4. Quản lý tổ chức thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.2.4.1. Phân cấp thu Hiện nay trên địa bàn huyện có 03 đơn vị SDLĐ đóng trụ sở chính, do BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế trực tiếp quản lý theo quy định về phân cấp quản lý thu BHXH: Kho bạc nhà nước huyện Nam Đông, Ngân hàng Chính sách huyện Nam Đông, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.. BHXH huyện Nam Đông trực tiếp quản lý và tổ 13
  16. chức thu ở các cơ quan hành chính Nhà nước, các DNNN và các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện thuộc phân cấp quản lý của mình. 2.2.4.2. Quản lý tiền thu BHXH huyện Nam Đông không thu tiền BHXH bắt buộc trực tiếp của bất kì đơn vị sử dụng nào mà hàng tháng họ sẽ chuyển tiền vào tài khoản chuyên thu của BHXH huyện Nam Đông. 2.2.5. Lập và thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.2.5.1. Lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Tại BHXH huyện Nam Đông, lập kế hoạch thu được tiến hành vào đầu tháng 10 hàng năm và được giao cho cán bộ thu thực hiện. Để lập kế hoạch thu, trước hết cán bộ thu đã căn cứ vào tình hình biến động số lao động, quỹ tiền lương do các đơn vị sử dụng lao động báo cáo hàng tháng để xác định dự toán thu năm kế hoạch cho từng đơn vị. Số tiền dự toán thu được tính toán theo công thức sau: Số tiền dự toán thu = Số lao động dự toán × Lương bình quân dự toán × Tỉ lệ đóng (%). 2.2.5.2. Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc Giai đoạn 2014-2016, BHXH huyện Nam Đông luôn hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc mà BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế giao. Qua đó cả 3 năm 2014, 2015, 2016 BHXH huyện Nam Đông thực hiện đều vượt kế hoạch được giao với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tương ứng lần lượt 104,1% - 103,91% - 102,45%. Bảng 2.8: Kết quả thực hiện kế hoạch thu tại BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Tốc độ tăng Tỷ lệ Kế hoạch Thực hiện giảm hoàn thu thu liên thành STT Chỉ tiêu BHXH BHXH hoàn kế (1000 (1000 số thu hoạch đồng) đồng) BHXH (%) (%) Năm 1 16,826,000 17,515,220 - 104.10 2014 14
  17. Năm 2 17,144,000 17,814,593 1.71 103.91 2015 Năm 3 18,839,000 19,301,176 8.34 102.45 2016 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) Hình 2.3: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2014-2016 Số tiền mà BHXH huyện Nam Đông thu được cũng tăng nhanh qua các năm, giai đoạn 2014-2016 tăng 1.786 triệu đồng với tốc độ tăng bình quân là 3,35%/ năm. Số thu BHXH của các khối, loại hình đều tăng. Số tiền thu từ khối hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu BHXH bắt buộc. Cụ thể: năm 2014 số thu là 14.663 triệu đồng chiếm tỷ trọng 83,72%. Đến năm 2016 số thu chiếm 80,43% với số tiền thu là 15.524 triệu đồng (tăng thêm 861 triệu đồng so với năm 2014). Nguyên nhân số thu BHXH bắt buộc của khu vực hành chính sự nghiệp tăng là do: số lao động được tuyển dụng tăng, tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định tăng. Sự chấp hành các quy định về BHXH bắt buộc tại các đơn vị được thực hiện khá nghiêm 15
  18. túc. Hàng tháng khi có sự biến động về số lao động hoặc hệ số lương của NLĐ tăng thì cán bộ phụ trách BHXH tại các đơn vị luôn có thông báo kịp thời với cán bộ thu BHXH để thực hiện điều chỉnh tăng số tiền đóng BHXH bắt buộc, đảm bảo quyền lợi của NLĐ khi tham gia BHXH bắt buộc. Sau khối hành chính sự nghiệp, Khối xã, thị trấn xếp ở vị trí thứ hai: số thu BHXH bắt buộc cũng tăng từ 1.887 triệu đồng năm 2014 lên 2.213 triệu đồng năm 2016 tương ứng tăng 529 triệu đồng, tỷ trọng tăng từ 10,77% lên 11,47%. Nguyên nhân là do huyện Nam Đông có số đơn vị hành chính nhiều với 10 xã và 1 thị trấn, nhu cầu cán bộ xã lớn nên trong những năm qua liên tục tuyển thêm lao động về làm việc tại địa phương. Bảng 2.9: Kết quả thu BHXH bắt buộc phân theo khối tại BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ST Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền T Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (1000 (1000 (1000 (%) (%) (%) đồng) đồng) đồng) Khối DN 1 514,749 2.94 610,530 3.43 627,292 3.25 Nhà Nước Khối DN 2 449,440 2.57 514,920 2.89 647,448 3.35 Ngoài QD 3 Khối HCSN 14,663,878 83.72 14,660,103 82.29 15,524,517 80.43 Khối 4 phường xã, 1,887,153 10.77 2,029,040 11.39 2,213,061 11.47 thị trấn, Cán bộ 5 phường xã - 0.00 - 0.00 288,858 1.50 KCT Tổng cộng 17,515,220 100 17,814,593 100 19,301,176 100 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) 16
  19. Hình 2.4: Cơ cấu thu BHXH bắt buộc phân theo khối tại BHXH huyện Nam Đông năm 2014 Hình 2.5: Cơ cấu thu BHXH bắt buộc phân theo khối tại BHXH huyện Nam Đông năm 2016 17
  20. 2.2.5.3. Kết quả thực hiện truy thu nợ đọng BHXH bắt buộc Bảng 2.10: Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Stt Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền BHXH 1 phải thu 17,583,047 17,879,702 19,352,109 (1000 đồng) Số tiền BHXH đã thu 17,515,220 17,814,593 19,301,176 2 (1000 đồng) Số tiền nợ đọng 3 (1000 đồng) 67,827 65,109 50,933 Tỷ lệ nợ đọng 4 (%) 0.39 0.36 0.26 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) Bảng 2.11: Số nợ BHXH xét theo khối tại BHXH huyện Nam Đông giai đoạn 2014-2016 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 STT Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (1000 (1000 (1000 (%) (%) (%) đồng) đồng) đồng) Khối DN 1 3,828 5.64 4,414 6.78 6,351 12.47 Nhà Nước Khối DN 2 25,398 37.44 25,692 39.46 15,793 31.01 Ngoài QD 3 Khối HCSN 17,472 25.76 13,692 21.03 11,558 22.69 Khối xã, thị 4 21,129 31.15 21,311 32.73 8,950 17.57 trấn, Cán bộ xã 5 - 0 - 0 8,281 16.26 KCT Tổng cộng 67,827 100 65,109 100 50,933 100 (Nguồn: BHXH huyện Nam Đông qua các năm) 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2