intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về hoạt động cho vay, chất lượng hoạt động cho vay; đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Vang giai đoạn 2019 - 2021, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2025.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN TRƢƠNG THỊ NHƢ Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC: TS. PHẠM HOÀI NAM Quãng Ngãi, Năm 2022
  2. PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang là một đơn vị trực thuộc Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế luôn phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, an sinh xã hội trên địa bàn. Năm 2021, tổng dư nợ đạt 293.169 triệu đồng, đứng đầu là dư nợ cho vay thông qua Hội phụ nữ với tỷ trọng là 66,9%, tiếp theo là dư nợ cho vay thông qua Hội nông dân chiếm 24,78%. Trong thời gian qua đã có sự chuyển biến rõ rệt qua công tác chấn chỉnh nâng cao chất lượng hoạt động cho vay nói chung và chất lượng hoạt động tổ TK&VV nói riêng. Tỷ lệ nợ quá hạn bình quân đã giảm giảm mạnh qua các năm. Năm 2019 tỷ lệ nợ quá hạn tại Phòng giao dịch là 0,066%, sang năm 2020 tỷ lệ này là 0,058%, tương ứng giảm 0,007% và đến năm 2021 tỷ lệ nợ quá hạn có tăng nhẹ lên mức 0,061%. Hệ số sử dụng vốn qua các năm luôn ở mức xấp xỉ bằng 1 chứng tỏ Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang làm việc hiệu quả trong việc sử dụng vốn, đáp ứng gần 100% nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, cận nghèo để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, sinh hoạt và học tập… Tuy nhiên, ngoài những kết quả đạt được trên, hoạt động cho vay tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang vẫn còn tồn tại một số vấn đề như: Nguồn vốn tín dụng chính sách của Phòng giao dịch tỉnh tăng trưởng hàng năm chủ yếu từ nguồn vốn cân đối của Trung ương, nguồn vốn ủy thác tại địa phương còn chiếm tỷ trọng thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của hộ nghèo và các đối tượng khác tại địa phương. Một số nơi cấp ủy, chính quyền địa phương cấp xã, cấp thôn chưa thật sự vào cuộc, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động tín dụng chính sách xã hội, dẫn đến chất lượng tín dụng chính sách có nơi chưa tốt, công tác chỉ đạo, phối hợp đôn đốc, thu hồi nợ đến hạn ở một số nơi vẫn còn hạn chế, vòng quay vốn tín dụng vẫn còn thấp. Tỷ lệ nợ quá hạn bình quân đã giảm qua các năm nhưng mức giảm không đáng kể cả về số tương đối và tuyệt đối. Một số khách hàng vay vốn vẫn chưa đồng tình trong hoạt động bình xét cho vay, một số Ban quản lý Tổ TK&VV vẫn chưa được đánh giá cao. Các tiêu chí liên quan đến hồ sơ thủ tục vay vốn cũng khá phức tạp gây khó khăn đối với khách hàng. 1
  3. Với mong muốn nâng cao chất lượng tín dụng cũng như đóng góp vào qui mô, hiệu quả hoạt động cho vay của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang nói riêng và Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về hoạt động cho vay, chất lượng hoạt động cho vay; đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019 - 2021, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2025. 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay và chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng chính sách xã hội; - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay trên góc độ người cho vay là NHCSXH. - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay bằng tài liệu thứ cấp từ Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019 - 2
  4. 2021 và thực hiện khảo sát các hộ gia đình có vay vốn tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Phương pháp tổng hợp tài liệu: Thu thập dữ liệu từ báo cáo của các cơ quan ban ngành Trung ương, địa phương và của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019-2021. + Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phiếu khảo sát): Thu thập số liệu từ các hộ vay vốn tín dụng chính sách được chọn ngẫu nhiên tại một số xã, phường trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phương pháp xử lý dữ liệu: + Phương pháp thống kê mô tả + Phương pháp phân tổ + Phương pháp phân tích so sánh Ngoài ra, kết hợp với chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn v.v... 5. Bố cục đề tài nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, bố cục luận văn được chia thành 3 chương 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu - Ngô Thị Thanh Huyền (2014), “Nâng cao chất lượng tín dụng chương trình cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế” – Luận văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế. - Trương Công Huy (2017). “Nâng cao chất lượng tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế” – Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế Huế. - Lê Ngọc Hải (2018), “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” – Luận văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Huế - Nguyễn Hải Nam (2019), “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo dân tộc tại NH CSXH huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện tại Trường Đại học Thái Nguyên. 3
  5. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1. Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1.1. hái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1.2. Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội * Đặc điểm về mô hình tổ chức * Đặc điểm về cơ chế hoạt động 1.1.2. Hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.2.1. hái niệm về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội là hoạt động cấp tín dụng ưu đãi của Nhà nước cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội. 1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội * Đặc điểm về nguồn vốn * Phương thức cho vay * Điều kiện vay vốn * Mức cho vay tối đa * Thời hạn cho vay * Lãi suất cho vay * Trả nợ gốc và lãi tiền vay * Ưu đãi lãi suất * Trình tự thủ tục cho vay 1.2.2.3. Đối tƣợng cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Đối tượng vay vốn tín dụng chính sách xã hội là người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo chỉ định của Chính phủ hoặc chủ đầu tư có vốn ủy thác. 1.2.2.4. Vai trò của hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội 4
  6. * Đối với hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách * Đối với NHCSXH * Đối với công tác giảm nghèo, an sinh xã hội * Đối với sự phát triển của đất nước 1.2. Chất lƣợng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.1. hái niệm về chất lƣợng hoạt động cho vay Chất lượng hoạt động cho vay chính sách là mức độ thoả mãn nhu cầu và hiệu quả của nền kinh tế, của người đi vay và người cho vay trong quan hệ tín dụng. 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính 1.2.2.2. Chỉ tiêu định lƣợng * Số lượng khách hàng vay vốn * Dư nợ cho vay * Doanh số cho vay * Doanh số thu nợ * Hệ số sử dụng vốn * Vòng quay vốn tín dụng * Nợ quá hạn * Nợ bị chiếm dụng * Tỷ lệ thu lãi; lãi tồn đọng * Kết quả xếp loại chất lượng hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động cho vay chính sách của ngân hàng, nhưng gộp chung lại có thể phân thành 5 nhóm nhân tố chính sau: - Nhóm nhân tố về phía NHCSXH - Nhóm nhân tố về phía khách hàng - Nhóm nhân tố pháp lý - Nhóm nhân tố môi trường kinh tế - Nhóm nhân tố bất khả kháng 1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay của một số Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội và bài học kinh 5
  7. nghiệm đối với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Vang 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay của một số Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội * Phòng giao dịch NHCSXH huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng * Phòng giao dịch NHCSXH huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng * Phòng giao dịch NHCSXH huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Vang Thứ nhất: Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp. Thứ hai: Sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của Ban đại diện HHĐQT NHCSXH tỉnh, huyện, sự tham gia có trách nhiệm của chính quyền các cấp, đặc biệt là chính quyền cấp xã. Thứ ba: Nâng cao vai trò và trách nhiệm của Chủ tịch UBND cấp xã là thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện trong công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý vốn tín dụng chính sách trên địa bàn. Thứ tư: Thường xuyên củng cố và duy trì hoạt động Điểm giao dịch xã đảm bảo an toàn và hiệu quả. Thứ năm: Phương thức cho vay ủy thác một số nội dung, công việc qua các Tổ chức chính trị - xã hội đã công khai hóa, xã hội hóa hoạt động cho vay chính sách của NHCSXH trên địa bàn. Thứ sáu: Coi trọng công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Thứ bảy: Tăng cường phối hợp công tác kiểm tra, giám sát từ tỉnh đến cơ sở để phát hiện những hạn chế thiếu sót để kịp thời chấn chỉnh, hạn chế rủi ro cho ngân hàng và tổ chức CT-XH. Thứ tám: Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền ở các cấp về tín dụng chính sách của Nhà nước đến với người dân để người dân hiểu và thực hiện đúng, nhất là thực hiện tốt nguyên tắc “có vay – có trả”. Thứ chín: NHCSXH thường xuyên tuyển chọn, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ trong ngành có tâm huyết, tinh thông nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật và phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, tạo lập lòng tin với khách hàng. 6
  8. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. hái quát về Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phú Vang 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1. Về ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế NHCSXH tỉnh TT-Huế trực thuộc NHCSXH Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 47/QĐ-HĐQT ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH và khai trương đi vào hoạt động từ 30 tháng 05 năm 2003. Đến nay, NHCSXH tỉnh TT- Huế đã có bộ máy tổ chức gồm có 5 phòng nghiệp vụ và 8 Phòng giao dịch tại các huyện, thị xã. Hiện nay, NHCSXH tỉnh TT-Huế có 121 cán bộ công nhân viên, trong đó có 38 cán bộ tín dụng. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách trong quan hệ giao dịch với ngân hàng, NHCSXH tỉnh TT-Huế đã tổ chức 141 điểm giao dịch tại 141 xã, phường, thị trấn. 2.1.1.2. Về Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Vang Ngày 07/7/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH đã ban hành Quyết định số 760/QĐ-HĐQT về việc thành lập NHCSXH huyện Phú Vang để thực hiện tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện. Nằm trong hệ thống và hoạt động chung của NHCSXH, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang trực thuộc sự quản lý của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ khi chính thức đi vào hoạt động đến nay mạng lưới điểm giao dịch của Phòng giao dịch trên địa bàn huyện ngày càng được mở rộng và phát triển. Hiện nay, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang đã thành lập được 14 điểm giao dịch trên tổng 14 xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Các điểm giao dịch này được đặt tại trụ sở UBND xã, thị trấn và mỗi tháng tổ chức giao dịch một lần để giải ngân cho vay, thu nợ, thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm dân cư... đồng thời là nơi diễn ra các cuộc họp giao ban giữa chính quyền địa phương, hội, đoàn thể, TTK&VV và người vay vốn cùng với NHCSXH để phổ biến chủ trương, chính sách mới, giải quyết tháo gỡ khó khăn và đưa ra các biện pháp chỉ đạo để thực hiện tốt chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo. 7
  9. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Phòng giao dịch GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TỔ KT - NQ TỔ KH - NV TỔ CÁN NGÂN TỔ CÁN CÁN TRƢỞNG BỘ QUỸ TRƢỞNG BỘ BỘ KT-NQ KẾ KH - NV TÍN TÍN TOÁN DỤNG DỤNG Chú thích : Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.1.3. Các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi của Phòng giao dịch 2.1.4. Phƣơng thức hoạt động Hiện nay NHCSXH huyện ký kết 4 văn bản liên tịch với 4 tổ chức hội đoàn thể cấp huyện, đó là: Hội liên hiệp Phụ nữ huyện, Hội nông dân huyện, Hội cựu chiến binh huyện và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện; ở cấp xã ký kết hợp đồng ủy thác với các tổ chúc hội đoàn thể và ký hợp đồng ủy nhiệm thu lãi, thu tiết kiệm với 226 Tổ TK&VV nằm ở các thôn bản, tổ dân phố. Ngoài ra còn có sự điều hành, giám sát của Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH huyện gồm có 24 người: Phó chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban và 23 thành viên, trong đó 9 thành viên là lãnh đạo các cơ quan, ban ngành đoàn thể cấp huyện, 14 thành viên là chủ tịch UBND các xã, thị trấn. Mỗi thành viên BĐD HĐQT NHCSXH huyện được phân công nhiệm vụ rõ ràng. 8
  10. 2.1.5. Tình hình lao động của Phòng giao dịch Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Người 2020/2019 2021/2020 Nội dung 2019 2020 2021 +/- % +/- % Tổng số lao động 10 10 10 0 0,00 0 0,00 1. Phân theo giới tính - Lao động nam 5 5 5 0 0,00 0 0,00 - Lao động nữ 5 5 5 0 0,00 0 0,00 2. Phân theo chuyên môn - Lãnh đạo 2 2 2 0 0,00 0 0,00 - Kế toán, ngân quỹ 3 3 3 0 0,00 0 0,00 - Tín dụng 5 5 5 0 0,00 0 0,00 3. Phân theo trình độ - Đại học trở lên 10 10 10 0 0,00 0 0,00 - Cao đẳng, trung cấp 0 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.1.6. Nguồn vốn của Phòng giao dịch Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang qua 3 năm 2019 – 2021 ĐVT: Triệu đồng 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1. Nguồn vốn cân đối 272.137 293.040 226.163 20.903 7,68 -66.877 -22,82 chuyển từ TW 2. Nguồn vốn huy động tại địa phương 56.270 68.650 57.155 12.380 22,00 -11.495 -16,74 được TW cấp bù lãi suất 3. Nguồn vốn 8.394 9.603 10.008 1.209 14,40 405 4,22 ủy thác đầu tư Tổng cộng 336.801 371.293 293.326 34.492 10,24 -77.967 -21,00 (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 9
  11. 2.1.7. ết quả hoạt động inh doanh của Phòng giao dịch Bảng 2.3: ết quả hoạt động của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang qua 3 năm 2019-2021 ĐVT: Triệu đồng 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1. Tổng 336.801 371.293 293.326 34.492 10,24 -77.967 -21,00 nguồn vốn 2. Doanh số 193.642 179.129 178.124 -14.513 -7,49 -1.005 -0,56 cho vay 3. Doanh số 160.873 144.912 129.076 -15.961 -9,92 -15.836 -10,93 thu nợ 4. Tổng dư nợ 336.635 370.787 293.169 34.152 10,15 -77.618 -20,93 5. Số khách 13.340 12.830 8.109 -510 -3,82 -4.721 -36,80 hàng còn dư nợ 6. Mức cho 25,24 28,9 36,15 3,7 14,52 7,3 25,10 vay bình quân (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.2. Tình hình hoạt động cho vay tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Vang 2.2.1. Quy trình cho vay - Quy trình cho vay qua Tổ tiết iệm và vay vốn (1) Hộ nghèo Tổ TK&VV (7) (6) (8) (2) Tổ chức CTXH cấp xã ((3) (5) NHCSXH UBND cấp xã (4) Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay qua tổ TK&VV (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 10
  12. 2.2.2. Một số chƣơng trình cho vay tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Vang 2.2.3. Số lƣợng hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách tham gia vay Bảng 2.4: Tình hình hộ nghèo và cận nghèo và các đối tƣợng chính sách vay vốn tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Hộ vay vốn 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % Tổng số hộ vay 13.340 12.830 8.109 -510 -3,82 -4.721 -36,80 vốn Số hộ nghèo và 3.386 1.763 1.056 -1.623 -47,93 -707 -40,10 cận nghèo Số hộ mới thoát 4.101 5.294 2.421 1.193 29,09 -2.873 -54,27 nghèo Các đối tượng 5.853 5.773 4.632 -80 -1,37 -1.141 -19,76 chính sách khác (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.3. Thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Vang 2.3.1. Tổng dƣ nợ tín dụng Bảng 2.5: Tình hình dƣ nợ tín dụng cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Triệu đồng 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % Theo thời hạn 1. Dư nợ 3 2 0 -1 -33,33 -2 -100,00 ngắn hạn 2. Dư nợ 323.822 353.360 281.012 29.538 9,12 -72.348 -20,47 trung hạn 3. Dư nợ dài 12.810 17.425 12.157 4.615 36,03 -5.268 -30,23 hạn Theo cho vay trực tiếp và cho vay ủy thác qua các Hội đoàn thể 1. Hội Nông 83.922 92.427 72.383 8.505 10,13 -20.044 -21,69 dân 2. Hội Phụ nữ 224.912 255.099 195.460 30.187 13,42 -59.639 -23,38 11
  13. 3. Hội Cựu 18.462 21.443 15.873 2.981 16,15 -5.570 -25,98 chiến binh 4. Đoàn 8.393 741 8.431 -7.652 -91,17 7.690 1.037,8 Thanh niên 5. Cho vay 946 1.077 1.022 131 13,85 -55 -5,1 trực tiếp Tổng dƣ nợ 336.635 370.787 293.169 34.152 10,15 -77.618 -20,93 (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.3.2. Tỷ lệ nộp lãi Bảng 2.6: Tỷ lệ nộp lãi bình quân cho vay hộ cận nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Triệu đồng 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1. Lãi thực thu 27.057 26.458 29.160 -599 -2,21 2.702 10,21 2. Lãi phải thu 27.057 26.458 29.160 -599 -2,21 2.702 10,21 3. Tỷ lệ (%) (3=1/2) 100 100 100 0 0 (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.3.3. Nợ bị chiếm dụng Drong giai đoạn 2019 – 2021 tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang không có tình trạng vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng. Đây là một điểm tốt trong công tác nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang. 2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Triệu đồng 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1. Tổng dư nợ 336.635 370.787 293.169 34.152 10,15 -77.618 -20,93 2. Nợ quá hạn 221 216 178 -5 -2,26 -38 -17,59 3. Tỷ lệ nợ 0,066 0,058 0,061 -0,007 - 0,002 - quá hạn (%) (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) Qua bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm có chiều hướng giảm. Năm 2019 tỷ lệ nợ quá hạn tại Phòng giao dịch là 0,066%, sang năm 2020 tỷ lệ này là 0,058%, tương ứng giảm 0,007% 12
  14. và đến năm 2021 tỷ lệ nợ quá hạn có tăng nhẹ lên mức 0,061%, tương ứng tăng 0,002%. Xét về số tuyệt đối thì số nợ quá hạn giảm dần hàng năm. 2.3.5. Hệ số sử dụng vốn Bảng 2.8: Hệ số sử dụng vốn tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Triệu đồng 2020/2019 2021/2020 Năm 2019 2020 2021 +/- % +/- % Dư nợ bình - - 324.329 353.711 331.978 29.383 9,06 quân 21.733 6,14 Tổng nguồn - - vốn cho vay 324.407 354.047 332.310 29.641 9,14 21.738 6,14 bình quân Hệ số sử dụng vốn tín 99,98 99,91 99,90 -0,071 - -0,005 - dụng (%) (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.3.6. Vòng quay vốn tín dụng Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Triệu đồng 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1. Doanh số thu 160.873 144.912 129.076 -15.961 -9,92 -15.836 -10,93 nợ 2. Dư nợ bình 324.329 353.711 331.978 29.383 9,06 -21.733 -6,14 quân năm 3. Vòng quay vốn tín dụng 0,50 0,41 0,39 -0,09 -17,40 -0,02 -5,10 (vòng) (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) Bảng 2.9 cho thấy vòng quay vốn tín dụng cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang có xu hướng giảm qua 3 năm, chứng tỏ một phần vốn sử dụng không hiệu quả, khả năng đáp ứng vốn đối với nền kinh tế chậm. Năm 2019 vòng quay vốn tín dụng cho vay tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang đạt 0,50 vòng. 13
  15. Năm 2020 giảm xuống còn 0,41 vòng, giảm 0,09 vòng tương ứng giảm 17,4% so với năm 2019. Năm 2021 tiếp tục giảm xuống còn 0,39 vòng, giảm 0,02 vòng tương ứng giảm 5,1% so với năm 2020. 2.3.7. Kết quả xếp loại chất lƣợng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn Bảng 2.10: ết quả xếp loại Tổ T &VV tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: tổ 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % Tổ Tốt 359 351 225 -8 -2,23 -126 -35,90 Tổ Khá 2 5 1 3 150,00 -4 -80,00 Tổ Trung bình và Yếu 0 0 0 0 - 0 - Tổng cộng 361 356 226 -5 -1,39 -130 -36,52 (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang) 2.3.8. Hoạt động kiểm tra, giám sát hồ sơ vay vốn Bảng 2.11: ết quả iểm tra hồ sơ vay vốn của hách hàng tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phú Vang giai đoạn 2019-2021 ĐVT: Hồ sơ 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 +/- % +/- % 1. Tổng số khách 13.542 13.014 8.281 -528 -3,90 -4.733 -36,37 hàng đã kiểm tra 2. Tổng số hồ sơ sai 202 184 172 -18 -8,91 -12 -6,52 3. Hồ sơ khách hàng 13.340 12.830 8.109 -510 -3,82 -4.721 -36,80 được phê duyệt (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế) 2.3.9. Chất lƣợng hoạt động cho vay qua khảo sát ý iến đánh giá của hách hàng vay vốn 2.3.9.1. Đặc điểm mẫu điều tra khảo sát Để thu thập số liệu phục vụ quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra khảo sát các đối tượng khách hàng vay vốn trên địa bàn Huyện Phú Vang. Trong phạm vi giới hạn về thời gian và không gian nên tác giả tiến hành lựa chọn 120 khách hàng hiện đang vay vốn tại Phòng giao dịch trong khoảng thời gian từ đầu năm 2020 – 2021 dựa trên danh sách Phòng giao dịch cung cấp. 14
  16. Bảng 2.12: Đặc điểm mẫu điều tra hảo sát Tiêu chí Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1. Giới tính - Nam 42 35,00 - Nữ 78 65,00 2. Độ tuổi - Dưới 30 tuổi 21 17,50 - Từ 30 đến 40 tuổi 52 43,33 - Từ 41 đến 50 tuổi 34 28,33 - Trên 50 tuổi 13 10,83 3. Trình độ - Cấp 1, cấp 2 47 39,17 - Cấp 3 33 27,50 - Trung cấp/cao đẳng 22 18,33 - Đại học trở lên 18 15,00 4. Nghề nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 17 14,17 - Trồng trọt, chăn nuôi 42 35,00 - Kinh doanh, buôn bán 36 30,00 - Nghề nghiêp khác 35 29,17 5. Thu nhập - Dưới 3 triệu 26 21,67 - Từ 3 đến 6 triệu 38 31,67 - Từ 6 đến 10 triệu 39 32,50 - Trên 10 triệu 17 14,17 Tổng cộng 120 100,00 (Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu) Tác giả sử dụng bảng hỏi đánh giá các tiêu chí theo thang đo Likert 5 mức độ từ rất không đồng ý (1 điểm) đến rất đồng ý (5 điểm) để lượng hóa các chỉ tiêu định tính liên quan đến chất lượng hoạt động cho vay trong đề tài nghiên cứu. Kết quả thể hiện ở các phân tích tiếp theo. 15
  17. 2.3.9.2. Ý iến đánh giá về đội ngũ cán bộ ngân hàng Bảng 2.13: Đánh giá của hách hàng về đội ngũ cán bộ ngân hàng Tần suất đánh giá (%) Rất Bình Rất Trung TT Tiêu chí hông hông Đồng thƣờn đồng bình đồng đồng ý ý g ý ý Cán bộ ngân hàng nắm rõ các chương trình tín dụng, xử lý yêu 20,8 1 0,83 8,33 23,33 46,67 3,78 cầu của khách 3 hàng nhanh chóng và chính xác Cán bộ ngân hàng có trình độ 20,0 2 1,67 10,83 25,00 42,50 3,68 chuyên môn, 0 nghiệp vụ tốt Cán bộ ngân hàng tư vấn, giải 22,5 3 quyết thỏa đáng, 3,33 9,17 30,00 35,00 3,64 0 kịp thời những thắc mắc của KH (Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu) 2.3.9.3. Ý iến đánh giá về Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn Bảng 2.14: Ý iến đánh giá của hách hàng về BQL Tổ T &VV Tần suất đánh giá (%) Rất Rất Trung Tiêu chí hông hông Bình Đồng đồng bình đồng đồng ý thƣờng ý ý ý Các tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn được Ban quản lý Tổ TK&VV công bố rõ ràng 0,00 10,00 40,83 43,33 5,83 3,45 trong cuộc họp/sinh hoạt tổ rõ ràng 16
  18. Ban quản lý Tổ TK&VV được bầu chọn công khai, dân chủ trong cuộc họp 0,00 11,67 45,00 36,67 6,67 3,38 thành lập hoặc chấn chỉnh tổ. Ban quản lý Tổ TK&VV có năng lực, uy tín và tin thần 0,00 2,50 29,17 56,67 11,67 3,78 trách nhiệm đối với tổ viên BQL Tổ TK&VV có đôn đốc các tổ viên trong tổ sử dụng vốn vay đúng mục 0,00 10,83 51,67 30,83 6,67 3,33 đích; trả nợ, trả lãi đúng hạn và tuyên truyền động viên tổ viên gửi tiết kiệm Phối kết hợp với Trưởng thôn, tổ chức CT-XH nhận ủy thác thực hiện kiểm tra, xác minh 0,00 0,00 16,67 65,00 18,33 4,02 và có ý kiến về việc tổ viên đề nghị gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, xử lý nợ bị rủi ro (Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu) 2.3.9.4. Ý iến đánh giá về công tác bình xét cho vay Bảng 2.15:Ý iến của hách hàng về công tác bình xét cho vay Tần suất đánh giá (%) Rất Trung Tiêu chí Rất bình hông hông Bình Đồng đồng đồng đồng ý thƣờng ý ý ý Tiêu chuẩn, điều kiện cho vay được Ban quản lý Tổ 0,00 7,50 65,00 26,67 0,83 3,21 TK&VV công bố và giải thích rõ ràng cho các tổ viên Việc bình xét cho vay được thực hiện một cách nghiêm 0,00 1,67 40,83 55,00 2,50 3,58 túc, dân chủ trong cuộc họp/sinh hoạt tổ 17
  19. Công tác bình xét cho vay tại tổ là đảm bảo đúng đối tượng 0,00 2,50 20,00 66,67 10,83 3,86 được vay vốn NHCSXH Khi vay vốn Ban quản lý Tổ TK&VV có tổ chức họp 0,00 5,83 60,00 33,33 0,83 3,29 bình xét và có sự tham gia của Hội cấp xã, trưởng thôn (Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu) 2.3.9.5. Ý iến đánh giá về hồ sơ, thủ tục vay vốn Bảng 2.16: Ý iến đánh giá của hách hàng về hồ sơ, thủ tục vay vốn Tần suất đánh giá (%) Rất Trung Tiêu chí hông hông Bình Rất Đồng ý bình đồng đồng ý thƣờng đồng ý ý Khách hàng được giải thích rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ của tổ viên và quy chế hoạt động của tổ 0,83 10,83 43,33 31,67 13,33 3,46 Được hướng dẫn hồ sơ, thủ tục vay vốn nhanh chống đáp ứng yêu cầu 0,83 9,17 34,17 36,67 19,17 3,64 Các tiêu chuẩn, tiêu chí, điều kiện vay vốn được công khai rõ ràng, minh bạch với các thành viên. 0,00 13,33 29,17 35,83 21,67 3,66 Các thành viên vay vốn đảm bảo đúng đối tượng, mục đích xin vay và đáp ứng nhu cầu 0,00 4,17 31,67 51,67 12,50 3,73 (Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu) 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2