Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An
lượt xem 1
download
Luận văn "Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An" đề xuất một số khuyến nghị góp phần hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng trên cơ sở phân tích các tình hình, thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Hội An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU NGÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỘI AN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8 34 02 01 Đà Nẵng - Năm 2023
- Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Hữu Mẫn Phản biện 2: TS. Trần Ngọc Sơn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 0 1 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiêu dùng trước, chi trả sau thông qua hình thức vay tiêu dùng đang là lựa chọn của đông đảo người dân. Bởi vậy, cho vay tiêu dùng đang và sẽ là phân khúc thị trường hấp dẫn để các ngân hàng cạnh tranh. Thực tế thấy được, ngân hàng nào nắm bắt được cơ hội tăng cường cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ, trong đó có hoạt động CVTD, sẽ khẳng định được vị thế và bứt phá trong thị trường kinh doanh ngân hàng đầy cạnh tranh khốc liệt. Mặc dù đại dịch Covid-19 khiến Việt Nam gặp những khó khăn nhất định, nhưng nhiều tổ chức quốc tế nhận định Việt Nam sẽ đạt được mức tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn tới. Trong tình hình đó, thu nhập của người dân và nhu cầu tiêu dùng sẽ tiếp tục tăng, kéo theo nhu cầu vay vốn tại các NHTM của người dân trở nên bức thiết. Nhận thấy tiềm năng phát triển của loại hình dịch vụ CVTD cũng như những lợi ích mà dịch vụ này có thể đem lại cho ngân hàng, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An đã xác định CVTD là một trong những định hướng phát triển chiến lược của ngân hàng trong nhiều năm qua. Với thị phần tín dụng chiếm 5,38%/tổng dư nợ của địa bàn, con số này cho thấy BIDV Hội An chưa tận dụng hết những cơ hội và lợi thế của một ngân hàng lớn có vốn Nhà nước, bên cạnh đó trình độ nhân lực còn nhiều hạn chế nên kết quả thu về chưa được như kỳ vọng. Ngoài ra, sự tồn tại và lớn mạnh của hàng loạt các ngân hàng khác nhau trên địa bàn cũng tạo nên một môi trường cạnh tranh cao. Dịch bệnh Covid-19 khiến sức mua của người dân sụt giảm, thị trường tài chính tiêu dùng bị xáo trộn
- 2 bởi hiện tượng “tín dụng đen”, tác động đến hoạt động CVTD của Ngân hàng. Với những lý do đó, những giải pháp để khắc phục và đẩy mạnh hoạt động CVTD cần phải được nghiên cứu để không ngừng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại BIDV Hội An một cách phù hợp và khoa học. Từ thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Hội An, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Luận văn đề xuất một số khuyến nghị góp phần hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng trên cơ sở phân tích các tình hình, thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Hội An. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động CVTD của NHTM. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động CVTD tại BIDV Hội An. - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động CVTD tại BIDV Hội An. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Cho vay tiêu dùng là gì? Nội dung và tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động CVTD của NHTM? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động CVTD của NHTM?
- 3 - Thực trạng hoạt động CVTD tại BIDV Hội An trong giai đoạn 2019-2021 như thế nào? Các kết quả đạt được như thế nào? Những mặt còn hạn chế là gì? Nguyên nhân của những hạn chế là gì? - BIDV Hội An và các chủ thể liên quan cần làm gì để tiếp tục hoàn thiện hoạt động CVTD của Ngân hàng này? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực tiễn hoạt động CVTD tại BIDV Hội An. Đối tượng khảo sát: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tham vấn ý kiến của các cán bộ lãnh đạo NH, cán bộ lãnh đạo và chuyên viên các bộ phận có liên quan đến hoạt động CVTD của ngân hàng để có thêm thông tin về định hướng chiến lược của ngân hàng, những trở ngại và nguyên nhân, đánh giá, đưa ra các nhận định, kết quả về hoạt động CVTD của Ngân hàng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu tại BIDV Hội An và các phòng giao dịch trực thuộc. - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở khảo sát thực trạng với dữ liệu giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021. - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoàn thiện công tác CVTD tại BIDV Hội An, các điểm mạnh, điểm yếu,… qua đó đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác CVTD tại BIDV Hội An thời gian tới. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý thông tin, dữ liệu thứ cấp
- 4 - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp khảo sát, điều tra khách hàng: tác giả thiết kế bảng hỏi là phiếu khảo sát khách hàng để tìm hiểu sự đánh giá của khách hàng về chất lượng cung ứng dịch vụ của ngân hàng. 5. Bố cục của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các bảng biểu, luận văn có 03 chương gồm: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho tiêu dùng của ngân hàng thương mại. - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An. - Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu a. Một số bài báo đăng trên tạp chí khoa học - Nguyễn Thị Phương Thảo (2020), “Cho vay tiêu dùng tại Việt Nam: Thị trường tiềm năng và đầy cạnh tranh”, Tạp chí Công Thương, Số 10, tháng 05/2020. - Tô Thiện Hiền (2020), “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại: Khảo sát tại Agribank Long Xuyên”, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 09/2020. - Lê Phúc Minh Chuyên (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay tiêu dùng của khách hàng: Nghiên cứu tại Agribank Chi nhánh TP. Đà Nẵng”, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 06/2020.
- 5 - Phan Thị Linh (2021), “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 04/2021. b. Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu trước đây - Tác giả Nguyễn Văn Nghĩ (2019) với đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đắk Lắk”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. - Tác giả Võ Thị Hồng Diệu (2019) với đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình” luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. - Tác giả Nguyễn Thị Nhật Minh (2018) với đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk” luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. - Tác giả Nguyễn Châu Bảo Ngân (2018) với đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Nha Trang” luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. c. Các nghiên cứu tại đơn vị trong 3 năm gần nhất - Tác giả Huỳnh Thị Thu Hương (2019) với đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hội An” luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
- 6 d. Khoảng trống nghiên cứu Hoạt iđộng iCVTD icủa icác iNHTM iđược icác iluận ivăn ithạc isĩ i nghiên icứu irất inhiều. iNhìn ichung, icác iđề itài inghiên icứu inày iđã ihệ i thống ihóa ikhá iđầy iđủ icơ isở ilý iluận ivề ihoạt iđộng iCVTD. iThông iqua i việc iphân itích, inghiên icứu ithực itrạng ihoạt iđộng iCVTD itại iđơn ivị, i tác igiả iđánh igiá inhững imặt iđạt iđược ivà inhững ihạn ichế, ichỉ ira i nguyên inhân icủa inhững ihạn ichế iđó, itừ iđó iđưa ira inhững ikiến inghị i nhằm ihoàn ithiện ivà iphát itriển ihoạt iđộng iCVTD icủa iđơn ivị. iTuy i nhiên, itùy itheo iđặc iđiểm ikinh itế icủa itừng inơi, itheo itừng igiai iđoạn i phát itriển ikinh itế ikhác inhau imà ihoạt iđộng iCVTD iđạt iđược inhững i kết iquả ikhác inhau ivà icòn icó inhững ihạn ichế, icác igiải ipháp ikhác inhau i phù ihợp iđể ihoàn ithiện ihoạt iđộng iCVTD iở itừng inơi, itừng ithời ikỳ. iDo i đó, iviệc inghiên icứu ivề iđề itài iphát itriển ivà ihoàn ithiện ihoạt iđộng i CVTD itại iNgân ihàng iTMCP iĐầu itư ivà iPhát itriển iViệt iNam i– iChi i nhánh iHội iAn idù icó ikế ithừa imột isố ivấn iđề ilý iluận ichung ivề iCVTD, i nhưng iđề itài ivẫn ibảo iđảm itính iđộc ilập. Bên cạnh đó, từ trước đến nay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An chưa có công trình nghiên cứu nào viết về vấn đề hoạt động CVTD. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An là cần thiết.
- 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dung Cho vay tiêu dùng có thể được hiểu như sau: “Là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng thỏa thuận để khách hàng là cá nhân và hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi theo một cách thức nhất định trong một thời gian xác định, để sử dụng vào các nhu cầu phục vụ đời sống như: Mua nhà ở, mua sắm phương tiện đi lại, mua sắm thiết bị gia đình, chi phí chữa bệnh, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, du lịch…”. 1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dung - Đặc điểm về quy mô:Quy mô rất nhỏ nhưng số lượng các món vay lớn. - Đặc điểm về rủi ro: Rất rủi ro. - Đặc điểm về lãi suất: Lãi suất cao và ít linh hoạt. - Đặc điểm về chi phí: Chi iphí ikhá ilớn. - Đặc điểm về lợi nhuận: Mang lại nhiều lợi nhuận nhất. 1.1.3. Phân loại cho vay tiêu dùng a. Căn cứ vào phương thức hoàn trả b. Căn cứ vào mục đích vay vốn c. Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay d. Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay e. Căn cứ vào thời gian vay vốn
- 8 1.1.4. Vai trò của cho vay tiêu dùng a. Đối với ngân hàng b. Đối với người tiêu dùng c. Đối với nền kinh tế 1.1.5. Rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng a. Khái niệm Rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu hồi đủ vốn gốc và lãi, hoặc thu hồi không đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. b. Đặc điểm của rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng c. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Mục tiêu của hoạt động cho vay tiêu dung - Tăng trưởng quy mô CVTD - Mở rộng thị phần CVTD - Bán chéo sản phẩm - Nâng cao chất lượng dịch vụ CVTD - Gia tăng thu nhập từ CVTD - Kiểm isoát irủi iro 1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại a. Điều tra nghiên cứu nhu cầu của thị trường b. Nghiên cứu về sản phẩm cung ứng c. Quảng bá và phân phối sản phẩm d. Duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ
- 9 e. Chính sách về giá f. Kiểm soát rủi ro 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng a. Quy mô cho vay tiêu dung b. Thị phần cho vay tiêu dùng của ngân hàng trên thị trường mục tiêu c. Cơ cấu cho vay tiêu dùng d. Quy mô thu nhập từ cho vay tiêu dùng e. Chất ilượng idịch ivụ icho ivay itiêu idùng f. Mức độ kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dung 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng a. Môi trường kinh tế b. Môi trường chính trị - pháp luật c. Môi trường văn hoá – xã hội d. Khách hàng 1.3.2. Các nhân tố bên trong ngân hàng a. Chính sách về cho vay tiêu dùng của ngân hàng b. Thông tin tín dụng c. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng d. Nguồn nhân lực của ngân hàng e. Năng ilực iquản itrị itín idụng icủa iNHTM f. iCơ isở ivật ichất, itrang ithiết ibị ikĩ ithuật, iphầm mềm KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
- 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỘI AN 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỘI AN 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ icấu itổ ichức ibộ imáy 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An a. Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1. Kết quả hoạt động huy động vốn tại BIDV Hội An giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: tỷ đồng,% 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng vốn huy động 2.354,0 2.381,9 2.543,8 27,9 1,2 161,9 6,8 1. Theo đối tƣợng khách hàng Huy động vốn TCKT, ĐCTC 546,6 694,0 722,4 147,4 27,0 28,4 4,1 Huy động vốn dân cư 1.807,4 1.687,9 1.821,4 -119,5 -6,6 133,5 7,9 2. Theo loại tiền VND 2.311,0 2.360,7 2.525,3 49,7 2,2 164,6 7,0 Ngoại tệ quy đổi 43,0 21,2 18,5 -21,8 -50,7 -2,7 -12,7 3. Theo kỳ hạn Không kỳ hạn 294,4 355,3 300,7 60,9 20,7 -54,6 -15,4 Có kỳ hạn 2.059,6 2.026,6 2.243,1 -33,0 -1,6 216,5 10,7 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hội An các năm 2019-2021)
- 11 Số liệu cho ta thấy kết quả huy động vốn của BIDV Hội An có mức tăng trưởng qua các năm. Cụ thể, năm 2020 đạt 2.381,9 tỷ đồng, tăng 27,9 tỷ đồng, tăng trưởng 1,2% so với năm 2019. Năm 2021 đạt 2.543,8 tỷ đồng, tăng 161,9 tỷ đồng, tăng trưởng 6,8% so với năm 2020. Có thể nói dù tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, người dân và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thu nhập giảm sút; nhưng nhờ sự nỗ lực tìm kiếm và tiếp thị khách hàng, Chi nhánh đã thu được kết quả huy động vốn khả quan, năm sau tăng trưởng cao hơn năm trước. b. Hoạt động cho vay Bảng 2.2. Kết quả hoạt động cho vay của BIDV Hội An giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: tỷ đồng,% 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng dƣ nợ 3.992,4 4.191,8 4.595,9 199,4 5,0 404,1 9,6 1. Theo đối tƣợng khách hàng Dư nợ TCKT 2.035,7 2.039,8 1.949,4 4,1 0,2 -90,4 -4,4 Dư nợ bán lẻ 1.956,7 2.152,0 2.646,5 195,3 10,0 494,5 23,0 2. Theo loại tiền VND 3.985,8 4.188,6 4.589,4 202,8 5,1 400,8 9,6 Ngoại tệ quy đổi 6,6 3,2 6,5 -3,4 -51,5 3,3 103,1 3. Theo kỳ hạn Dư nợ ngắn hạn 1.884,5 2.042,4 2.210,7 157,9 8,4 168,3 8,2 Dư nợ trung dài hạn 2.107,9 2.149,4 2.385,2 41,5 2,0 235,8 11,0 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hội An các năm 2019-2021)
- 12 Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2019-2021, dư nợ của BIDV Hội An có xu hướng tăng. Năm 2020, tổng dư nợ đạt 4.191,8 tỷ đồng, tăng 199,4 tỷ đồng, tăng trưởng 5% so với năm 2019. Năm 2021, tổng dư nợ đạt 4.595,9 tỷ đồng, tăng 404,1 tỷ đồng, tăng trưởng 9,6% so với 2020. Quy mô tín dụng của Chi nhánh đã có tăng trưởng qua các năm, nhưng do tình hình dịch diễn biến rất phức tạp nên mức tăng trưởng vẫn còn thấp so với khu vực Nam Trung Bộ (đứng thứ 14/15). c. Kết iquả ihoạt iđộng ikinh idoanh Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hội An giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: tỷ đồng,% 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 (+/-) (%) (+/-) (%) Chênh lệch thu - chi 122,3 90,6 98,0 -31,7 -25,9 7,4 8,2 Lợi nhuận trước -16,3 -16,6 -62,5 -76,1 thuế 98,4 82,1 19,6 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hội An các năm 2019-2021) Chênh lệch thu chi của BIDV Hội An có sự biến động qua các năm. Nguồn thu nhập chính của đơn vị là từ nguồn thu hoạt động huy động vốn và tín dụng, thu hoạt động dịch vụ. Ngoài việc tận thu các khoản thu ngoại bảng và giảm bớt chi phí không cần thiết đã giúp Chi nhánh quản lý chi tiêu tốt qua các năm. Lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh có xu hướng giảm dần qua các năm từ 98,4 tỷ đồng xuống còn 19,6 tỷ đồng trong giai đoạn 2019- 2021. Tuy nhiên, con số này không cho thấy rằng hoạt động kinh
- 13 doanh của Chi nhánh là không hiệu quả. Bởi năm 2021, Chi nhánh đã trích dự phòng rủi ro là 78,41 tỷ đồng theo Báo cáo Phân loại nợ đến 30/11/2021 của HSC thông báo. Do những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 từ năm 2020 cho đến nay, nhiều khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ, thu nhập giảm sút đáng kể. Bằng những giải pháp quyết liệt, đẩy mạnh việc xử lý, thu hồi nợ, giảm lãi, cơ cấu nợ cho khách hàng cũng như tiến hành tiết kiệm, cắt giảm chi phí hoạt động không cần thiết, Chi nhánh đã hoàn thành tốt kế hoạch được giao. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỘI AN 2.2.1. Mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An - Mục tiêu về quy mô: Trong giai đoạn 2019 – 2021, Chi nhánh đặt mục tiêu tăng trưởng dư nợ CVTD từ 15-18%; Tỷ trọng khách hàng vay vốn tiêu dùng bình quân tăng trưởng là 20%/năm. - Mục tiêu về cơ cấu cho vay: Cơ cấu CVTD được Chi nhánh thiết lập theo hướng tăng cường cho vay trung dài hạn, nâng tỷ lệ CVTD có tài sản bảo đảm. - Mục tiêu về chất lượng dịch vụ: Tăng cường sự hài lòng của khách hàng thông qua sự chuyên nghiệp và tận tâm trong quá trình phục vụ. - Mục tiêu về sản phẩm bán chéo: Đẩy mạnh công tác bán chéo các sản phẩm, các dịch vụ ngân hàng đi kèm các khoản CVTD.
- 14 - Mục tiêu về kiểm soát rủi ro tín dụng: Tỷ lệ nợ xấu:
- 15 d. Duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ Để duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ CVTD, BIDV Hội An đã thực hiện các chính sách, hoạt động sau: - Về chăm sóc khách hàng - Về chất lượng cán bộ - Về cơ sở vật chất - Về hiện đại hóa công nghệ - Về quy trình cho vay tiêu dùng: e. Chính sách về giá Các Chi nhánh NHTM và BIDV Hội An đang nỗ lực hết sức để vừa đưa ra một lãi suất cho vay cạnh tranh, vừa đưa ra cách tính lãi hợp lý để hấp dẫn khách hàng. So sánh với mặt bằng lãi suất trên thị trường thì mức lãi suất CVTD của BIDV Hội An thuộc vào mức trung bình. f. Kiểm soát rủi ro - Kiểm soát rủi ro trước khi giải ngân - Kiểm soát rủi ro trong quá trình giải ngân - Kiểm soát rủi ro sau khi giải ngân 2.2.3. Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hội An a. Quy mô cho vay tiêu dùng
- 16 Bảng 2.8. Quy mô cho vay tiêu dùng tại BIDV Hội An giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: tỷ đồng,% 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 (+/-) (%) (+/-) (%) Dư nợ cho vay tiêu 1.191,2 1.206,5 1.429,2 15,3 1,3 222,7 18,5 dùng Tổng dư nợ 3.992,4 4.191,8 4.595,9 199,4 5,0 404,1 9,6 Tỷ lệ dư nợ 29,8% 28,8% 31,1% CVTD/Tổng dư nợ (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hội An các năm 2019-2021) Qua số liệu cho thấy, dư nợ CVTD của BIDV Hội An có sự tăng trưởng qua 3 năm. Tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD của BIDV Hội An giai đoạn 2019-2021 cho thấy quy mô CVTD của ngân hàng có xu hướng mở rộng. Nguyên nhân tăng là do hoạt động CVTD của BIDV Hội An còn nhiều tiềm năng, Chi nhánh đã tận dụng được các chính sách ưu đãi, hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn do dịch bệnh, khai thác được nền khách hàng mới. b. Cơ cấu cho vay - Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm Cho vay nhà ở là sản phẩm cho vay chủ lực của BIDV Hội An, khi sản phẩm này chiếm tỷ trọng trên 70% từ năm 2019-2021. - Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn Dư nợ trung, dài hạn CVTD chiếm tỷ trọng lớn (trên 90%) trong tổng dư nợ CVTD và tăng trưởng qua các năm, trong khi dư nợ cho vay ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ (dưới 10%).
- 17 - Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm Cho vay tiêu dùng có TSBĐ của BIDV Hội An chiếm tỷ trọng rất cao (trên 90%). c. Kết quả bán chéo sản phẩm Lượng khách hàng vay tiêu dùng sử dụng các dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng qua các năm. d. Quy mô thu nhập từ cho vay tiêu dùng Bảng 2.14. Thu lãi từ cho vay tiêu dùng tại BIDV Hội An giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: tỷ đồng, % 2020/2019 2021/2020 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng thu lãi cho vay 87,7 92,1 101,6 4,4 5,0 9,5 10,3 Thu lãi từ CVTD 29,8 33,7 40,1 3,9 13,1 6,4 19,0 Tỷ trọng thu lãi từ CVTD/Tổng thu lãi 34,0% 36,6% 39,5% cho vay (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hội An các năm 2019-2021) Về kết quả tài chính của hoạt động CVTD trong 3 năm qua thấy rằng thu lãi từ hoạt động CVTD tăng đều qua các năm. Tốc độ tăng của thu lãi CVTD cao hơn tốc độ tăng của tổng thu lãi cho vay. Tỷ trọng thu nhập từ lãi CVTD trong tổng thu nhập từ lãi cho vay của Chi nhánh đang có xu hướng tăng qua các năm, từ 34% năm 2019 lên thành 39,5% năm 2021. Điều này chứng tỏ hoạt động CVTD đóng góp ngày càng lớn cho kết quả hoạt động của Chi nhánh. Điều này là
- 18 hoàn toàn phù hợp với chiến lược kinh doanh gia tăng tín dụng bán lẻ của Chi nhánh. e. Mức độ kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu CVTD trong 3 năm qua là khá thấp (dưới 0,1%), trong khi dư nợ vay tăng lên, đều đó thể hiện công tác cho vay của NH thực hiện đúng theo quy trình, công tác thẩm định trước trong và sau khi cho vay được thực hiện thường xuyên, liên tục nên tình hình nợ xấu được luôn bảo đảm dưới mức quy định. f. Chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỘI AN 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc Thứ nhất, BIDV Hội An không ngừng gia tăng dư nợ CVTD qua các năm, quy mô CVTD được mở rộng. Thứ hai, một số sản phẩm CVTD vẫn tăng trưởng trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19. Thứ ba, dư nợ tín dụng CVTD có TSĐB ở mức cao. Thứ tư, CVTD đóng góp ngày càng nhiều vào thu nhập của Chi nhánh. Thứ năm, rủi ro trong CVTD được kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh giai đoạn 2019-2021 đều dưới 1%. Thứ sáu, một số khía cạnh thể hiện chất lượng dịch vụ CVTD của BIDV Hội An được khách hàng đánh giá cao như về lãi suất cạnh tranh và linh hoạt theo từng sản phẩm, về khả năng NH có thể đáp ứng nhu cầu, về kiến thức chuyên môn và trình độ chuyên nghiệp của nhân viên,..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn