Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nước Quảng Bình
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các khuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc nhà nước Quảng Bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nước Quảng Bình
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ ĐẠI THẮNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.01.01 Đà Nẵng - Năm 2021
- Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 1: TS. HOÀNG DƢƠNG VIỆT ANH Phản biện 2: TS. NGUYỄN HỮU DŨNG Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 3 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một hoạt động quan trọng đƣợc xác lập ngay từ ngày đầu thành lập KBNN tỉnh Quảng Bình, hoạt động kiểm tra nội bộ hiện nay đã không ngừng đƣợc củng cố về tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ; chất lƣợng cán bộ kiểm tra nội bộ; quy trình kiểm tra nội bộ không ngừng đƣợc đổi mới và dần đƣợc hoàn thiện. Kết quả kiểm tra nội bộ đã phản nh, đ nh gi tƣơng đối đầy đủ tình hình triển khai hoạt động nghiệp v tại K NN cấp dƣới đồng thời qua kiểm tra nội bộ, đã uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời các tồn tại, sai sót trong hoạt động nghiệp v của các Kho bạc Nhà nƣớc cấp dƣới; cảnh b o đƣợc những rủi ro có thể ảy ra Vì vậy, hoạt động kiểm tra nội bộ thực sự đã khẳng định đƣợc vai trò và vị trí của mình trong sự phát triển đi lên và ngày càng vững mạnh của KBNN Quảng Bình… Tuy nhiên, trong những năm vừa qua hoạt động kiểm tra nội bộ KBNN vẫn còn một số tồn tại, hạn chế nhất định nhƣ nhƣ sự phân công chức năng nhiệm v , phối hợp chƣa chặt chẽ trong bộ máy quản lý nhà nƣớc Đội ngũ c n bộ, công chức làm công tác kiểm tra nội bộ chƣa đ p ứng đƣợc trình độ chuyên môn. Một số lĩnh vực, nhiệm v c không phân định rõ giữa c c cơ quan quản lý dẫn đến việc chồng chéo trong công tác kiểm tra nội bộ Đồng thời kết quả kiểm tra nội bộ chƣa phản nh, đ nh gi đầy đủ tình hình triển khai hoạt động nghiệp v tại K NN cấp dƣới; trình độ chuyên môn nghiệp v của đội ngũ c n bộ chƣa đồng đều, ý thức trách nhiệm chƣa cao; kinh nghiệm tích luỹ kiến thức còn nhiều hạn chế, chƣa chịu khó nghi n cứu để nắm vững chuy n môn
- 2 nghiệp v , chƣa bao qu t hết công việc đƣợc giao, nhiều c n bộ tự th a mãn với bản thân; khung ph p l cho hoạt động kiểm tra nội bộ kho bạc còn thiếu; quy trình kiểm tra nội bộ chƣa đƣợc hoàn thiện... Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn n u tr n, đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng ình” đƣợc lựa chọn nghiên cứu với mong muốn đƣa ra những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm góp phần hiệu quả trong hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề uất c c khuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của K NN Quảng ình 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề l luận cơ bản về hoạt động kiểm tra nội bộ của K NN - Phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ của K NN Quảng ình, đ nh gi những thành công, những hạn chế và nguy n nhân những hạn chế trong hoạt động này - Đề uất khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của K NN Quảng ình 2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động kiểm tra nội bộ của đơn vị Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh có đặc điểm gì? Hoạt động này bao gồm những vấn đề gì? Tiêu chí nào phản ánh kết quả hoạt động kiểm tra nội bộ của đơn vị Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh? Nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm
- 3 tra nội bộ của đơn vị Kho bạc Nhà nƣớc cấp tỉnh? - Hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN Quảng ình đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Có những thành công, hạn chế gì? Nguyên nhân của các hạn chế? - KBNN Quảng Bình và các chủ thể liên quan cần làm gì để hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN Quảng Bình? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về không gian: tại KBNN Quảng Bình. - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nghiên cứu hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN Quảng Bình. - Phạm vi không gian nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN Quảng Bình tại Cơ quan KBNN Quảng Bình và c c đơn vị KBNN huyện, thị xã trực thuộc. - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trong giai đoạn: 2017- 2019. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu a. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn: - Báo cáo kết quả hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN Quảng Bình giai đoạn 2017-2019. - Báo cáo Kết quả hoạt động kiểm tra nội bộ của hệ thống
- 4 K NN giai đoạn 2017-2019. - Các bài viết đăng tr n tr n tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia. - Báo cáo kết quả hoạt động của KBNN Quảng ình giai đoạn 2017-2019. Tr n cơ sở các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành so sánh, phân tích dữ liệu nhằm đƣa ra c c kết quả nghiên cứu cho đề tài. b. Phương pháp tham vấn: Tác giả sẽ tiến hành tham vấn những ngƣời cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phƣơng ph p này sử d ng để thu thập những thông tin cần thiết và số liệu thô có liên quan đến đề tài Đây là phƣơng ph p hữu hiệu trong quá trình nghiên cứu để tìm hiều các thông tin chi tiết. Tham vấn an Gi m đốc KBNN cấp tỉnh: tìm hiểu thêm về định hƣớng, quan điểm của lãnh đạo về hoạt động kiểm tra nội bộ, về sử d ng kết quả kiểm tra trong quản l và điều hành đơn vị; về nhân sự và phƣơng tiện ph c v cho hoạt động kiểm tra nội bộ. Tham vấn công chức làm công tác kiểm tra nội bộ: để hiểu rõ hơn c c bƣớc, trình tự, thủ t c tiến hành một cuộc kiểm tra; việc rà soát, nắm bắt tình hình hoạt động nghiệp v của c c đơn vị KBNN trực thuộc; mối quan hệ xử lý công việc giữa thành viên bộ phận thực hiện với Trƣởng bộ phận thực hiện và với ngƣời ra quyết định kiểm tra; khả năng hiểu biết pháp luật và nắm vững kiến thức nghiệp v trong hoạt động kiểm tra nội bộ. Tham vấn vấn cán bộ trực tiếp làm nghiệp v : tìm hiểu quy trình, c c bƣớc giải quyết công việc, việc kiểm soát hồ sơ, chứng từ
- 5 có liên quan; các rủi ro có thể xẩy ra trong thực hiện nhiệm v . c. Phương pháp phân tích thống kê: dựa vào các số liệu đã thu thập đƣợc, tác giả sẽ sử d ng số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân của các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kiểm tra nội bộ; bằng phƣơng ph p so s nh theo thời gian, theo không gian, so sánh với m c ti u đặt ra để phân tích thực trạng và kết quả hoạt động KTNB của KBNN Quảng Bình. 5. Bố cục đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra nội bộ của kho bạc nhà nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ tại Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Quảng Bình Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ tại Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Quảng Bình 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Các bài báo trên các Tạp chí khoa học có liên quan: Lâm Hồng Cƣờng (2016), “Thanh tra – Kiểm tra và quản lý rủi ro trong hệ thống K NN”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia. Cao Thị Thu Hƣơng (2017),“Nội dung cơ bản của quy trình kiểm tra nội bộ trong hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia. Lê Thị Thúy-L Văn Hiệp (2020), “Công t c thanh tra, kiểm tra tại Kho bạc Nhà nƣớc Bà Rịa –Vũng Tàu”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia. - Các luận văn có li n quan:
- 6 Phạm Thị Hoàng Vi (2019), “Hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ đối với cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam”, Luận Văn Thạc sĩ Tài Chính Ngân Hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Nguyễn Ngọc Mỹ (2018), “Tăng cƣờng công kiểm tra nội bộ tại Kho bạc nhà nƣớc Thái Bình”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2019), “Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ tại hệ thống Kho bạc nhà nƣớc Nghệ An” Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. - Các công trình nghiên cứu tại KBNN Quẩng Bình: Cao Thanh Tâm (2020) “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDC từ nguồn vốn ODA tại KBNN Quảng ình”, t c giả, đề tài thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Trần Thị Lệ An (2020) “Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuy n ngân s ch nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Lệ Thủy, tỉnh Quảng ình”, t c giả Trần, đề tài thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Đào Hoàng Li m (2018) “Giải ph p tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình trong điều kiện áp d ng Luật ngân s ch nhà nƣớc 2015”, K NN Quảng Bình. Trần Đại Sơn (2018) “Hoàn thiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ ây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân s ch nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Minh Hóa, tỉnh Quảng ình”, K NN Quảng
- 7 Bình. - Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu của rất nhiều tác giả đã có những đóng góp nhất định, giúp cho các nhà quản l có c i nhìn rõ hơn về thực trạng, những kết quả, những yếu kém, tồn tại trong hoạt động kiểm tra nội bộ của hệ thống kho bạc Nhà nƣớc. Mặt khác trong giai đoạn hiện nay cũng cần có những đ nh gi mang tính cập nhật hơn sau khi triển khai hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình nói riêng. Cho đến thời điểm này, trong các công trình nghiên cứu chƣa thấy có công trình nào đi sâu nghiên cứu công tác kiểm tra nội bộ tại KBNN Quảng Bình. Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng ình” có thể là mới mẻ, cần thiết và có nghĩa thực tiễn.
- 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1. KIỂM TRA NỘI BỘ 1.1.1. Khái niệm kiểm tra nội bộ 1.1.2. Nguyên tắc cơ bản của kiểm tra nội bộ 1.2. KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm kho bạc nhà nƣớc a) Khái niệm KBNN b) Đặc điểm KBNN 1.2.2. Khái niệm kiểm tra nội bộ của kho bạc nhà nƣớc Theo quan điểm của t c giả luận văn: Kiểm tra nội bộ của K NN là hoạt động K NN sử d ng c c công c nghiệp v của mình thực hiện thẩm định, gi m s t qu trình thực hiện nghiệp nghiệp v của K NN bao gồm tạo lập, phân phối và sử d ng nguồn lực tài chính tại K NN nhằm ph c v m c ti u chức năng của K NN đối với kinh tế, chính trị ã hội tại địa phƣơng 1.2.3. Mục tiêu kiểm tra nội bộ của kho bạc nhà nƣớc 1.2.4. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ của KBNN 1.2.5. Tổ chức hệ thống kiểm tra nội bộ của KBNN 1.3. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA ĐƠN VỊ KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH 1.3.1. Mục tiêu kiểm tra nội bộ của đơn vị KBNN cấp tỉnh 1.3.2. Quy trình kiểm tra nội bộ của đơn vị KBNN cấp tỉnh ƣớc 1: Lập kế hoạch kiểm tra
- 9 Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện kiểm tra ƣớc 3: Xử l sau kiểm tra 1.3.3. Nội dung kiểm tra nội bộ của đơn vị KBNN cấp tỉnh a) Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ tài chính b) Kiểm tra điều kiện tài chính theo đúng chế độ quy định c) Kiểm tra tồn quỹ NSNN của cấp ngân sách tương ứng với khoản tài chính: 1.3.4. Phƣơng pháp kiểm tra nội bộ của đơn vị KBNN cấp tỉnh 1.3.5. Các tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động kiểm tra nội bộ của đơn vị KBNN cấp tỉnh 1.3.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động KTNB của đơn vị KBNN cấp tỉnh a) Nhân tố chủ quan b) Nhân tố khách quan Kết luận chƣơng 1 Chƣơng 1 đã trình bày kh i qu t cơ sở lý luận vê kiểm tra nội bộ của hệ thống KBNN. Tác giả đã trình bày những nội dung lý luận cơ bản về hoạt động kiểm tra nội bộ nhƣ: m c tiêu, quy trình, nội dung, các tiêu chí phản ánh kết quả và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm tra nội bộ KBNN. Những nội dung đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1 là cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Quảng Bình trong chƣơng 2 và đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này tại KBNN tỉnh Quảng ình trong chƣơng 3.
- 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG BÌNH 2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG BÌNH 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KBNN Quảng Bình 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của KBNN Quảng Bình 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và nguồn nhân lực của KBNN Quảng Bình 2.1.3. Kết quả hoạt động của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình - Kế quả thu NSNN - Kết quả chi NSNN - Kết quả hoạt động nghiệp v 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG BÌNH 2.2.1. Quy trình kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình ƣớc 1: Chuẩn bị kiểm tra nội bộ: ƣớc 2: Thông báo quyết định, đề cƣơng kiểm tra nội bộ ƣớc 3: Thực hiện kiểm tra nội bộ theo quyết định và đề cƣơng kèm theo ƣớc 4: Kết thúc kiểm tra nội bộ 2.2.2. Nội dung kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình
- 11 a) Nội dung kiểm tra nội bộ chi tiết về hoạt động kho quỹ b) Nội dung kiểm tra nội bộ chi tiết về hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB, vốn CTMT c) Nội dung kiểm tra nội bộ chi tiết về hoạt động nội bộ, tài sản nội ngành. d) Nội dung kiểm tra nội bộ chi tiết về hoạt động kế toán quản lý quỹ NSNN: 2.2.3. Phƣơng pháp kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình Để thực hiện các nội dung trên, KBNN Quảng ình đã p d ng c c phƣơng thức: + Tự kiểm tra nội bộ: Là việc công chức, công chức của các đơn vị nghiệp v tự kiểm tra nội bộ thƣờng xuyên việc chấp hành các chế độ, chính sách, quy trình nghiệp v , quy chế, quy định nội bộ của đơn vị nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng c c quy định của pháp luật và quy trình của KBNN. + Phúc tra: Là hoạt động kiểm tra nội bộ việc khắc ph c các tồn tại, sai sót đƣợc phát hiện và kết luận, kiến nghị qua các cuộc kiểm tra nội bộ. + Kiểm tra nội bộ chéo: Đƣợc tiến hành giữa c c đơn vị KBNN theo quyết định, đề cƣơng kiểm tra nội bộ do thủ gi m đốc KBNN Quảng Bình phê duyệt. + Giám sát từ xa: Là hoạt động kiểm tra nội bộ gián tiếp thông qua việc sử d ng chƣơng trình tin học nghiệp v và hệ thống thông
- 12 tin báo cáo nghiệp v để em ét, đ nh gi tình hình triển khai hoạt động nghiệp v tại đơn vị, phát hiện và cảnh báo các rủi ro có thể xảy ra, giúp gi m đốc KBNN Quảng Bình ra quyết định kiểm tra nội bộ hoặc có biện pháp xử lý kịp thời. + Áp d ng hệ thống Tabmis đƣợc xây dựng các chức năng theo các phân hệ sau: Phân bổ ngân sách, sổ cái, kiểm tra nội bộ, quản lý cam kết tài chính, quản lý thu, báo cáo. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG BÌNH 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc Qua hoạt động kiểm tra nội bộ; đã ph t hiện và xử lý, chấn chỉnh kịp thời các sai sót, sai phạm trong hoạt động nghiệp v nhƣ: hoạt động kiểm soát kế toán, quản lý quỹ NSNN; hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDC , vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ, vốn chƣơng trình m c tiêu quốc gia; hoạt động an toàn kho quỹ; hoạt động kiểm tra nội bộ, tài sản, tài chính nội bộ... C c đơn thƣ khiếu tố đều đƣợc giải quyết kịp thời, thoả đ ng, đúng luật. Thông qua việc giải quyết đơn thƣ khiếu tố, KBNN Quảng ình đã ph t hiện một số cán bộ KBNN vi phạm chính sách chế độ tài chính của Nhà nƣớc, 10 điều kỷ luật của ngành và tham mƣu cho Lãnh đạo xử lý nghiêm những cán bộ sai phạm. Hoạt động kiểm tra nội bộ ngày càng đƣợc mở rộng về phạm vi, nội dung và đối tƣợng Qua đó góp phần giúp cho Lãnh đạo KBNN Quảng Bình có những đ nh gi tổng quát về chất lƣợng hoạt động nghiệp v , từ đó đƣa ra những biện pháp có chấn chỉnh kịp thời
- 13 các sai phạm, giúp hoạt động của các KBNN huyện đi vào nề nếp. 2.3.2. Một số hạn chế Về phƣơng ph p tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ: Tổ chức cán bộ thực hiện nhiệm v kiểm tra nội bộ; phƣơng pháp nghiệp v của cán bộ kiểm tra nội bộ còn những hạn chế . Về quy trình kiểm tra nội bộ: Việc thu thập thông tin ph c v cho hoạt động kiểm tra nội bộ chƣa đầy đủ chƣa thu thập đƣợc các số liệu, dữ liệu về báo cáo chi ngân s ch cân đối tài khoản n n gây khó khăn cho c n bộ làm hoạt động kiểm tra nội bộ. Xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra nội bộ: kế hoạch kiểm tra nội bộ nhiều khi chƣa đầy đủ các nội dung nhƣ: phƣơng ph p tiến hành kiểm tra nội bộ, tiến độ thực hiện, chế độ thông tin báo cáo. Chƣa có quy định việc thông tin, báo cáo giữa Trƣởng bộ phận thực hiện kiểm tra nội bộ với ngƣời ra quyết định kiểm tra nội bộ về tiến độ thực hiện nhiệm v kiểm tra nội bộ của Bộ phận thực hiện kiểm tra nội bộ theo kế hoạch kiểm tra nội bộ đã đƣợc phê duyệt. Việc đ nh gi rút kinh nghiệm qua mỗi cuộc Kiểm tra nội bộ c n chung chung, chƣa đ nh gi đƣợc những khó khăn, thuận lợi, chƣa rút ra đƣợc những bài học, kinh nghiệm trong qu trình kiểm tra nội bộ, kiểm tra và chƣa chƣa ph t huy tính tích cực, hạn chế những tồn tại của từng thành vi n trong bộ phận thực hiện kiểm tra nội bộ. 2.3. Nguyên nhân hạn chế a) Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, Quảng Bình là một tỉnh có diện tích có diện tích
- 14 tƣơng đối rộng, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn, có những huyện cách tỉnh lỵ gần 130 Km, trong lúc biên chế cán bộ Kiểm tra nội bộ nói riêng, biên chế cán bộ KBNN Quảng Bình nói chung luôn thiếu. Thứ hai, hệ thống pháp luật của nƣớc ta nói chung và pháp luật li n quan đến quản lý NSNN và hoạt động KBNN nói ri ng, đƣợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp qui, hệ thống văn bản hƣớng dẫn thay đổi, bổ sung thƣờng xuyên, liên t c nên xảy ra tình trạng hiểu và áp d ng, cập nhật văn bản, chế độ mới tại c c đơn vị KBNN có sự khác nhau. Một số lĩnh vực nghiệp v , cơ chế chính sách có nhiều thay đổi, bổ sung trong khi việc hƣớng dẫn, nghiên cứu, hoàn chỉnh quy trình nghiệp v của K NN Trung ƣơng c n chậm. Thứ ba, tình hình chi thƣờng uy n và đầu tƣ c c dự án XDCB đồi h i ngày càng nhiều nguồn vốn từ NSNN Đ i h i hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN tỉnh Quảng Bình với trách nhiệm và nguồn lực ngày càng lớn hơn b) Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, cán bộ làm hoạt động kiểm tra nội bộ chƣa đƣợc quyền truy cập để khai thác các số liệu tr n c c chƣơng trình, nhằm thu thập số liệu, nắm bắt quá trình phát sinh tại mỗi đơn vị trực thuộc do vậy, việc xây dựng kế hoạch kiểm tra c n mang tính dàn đều trong tất cả c c đơn vị trực thuộc, thiếu trọng tâm, trọng điểm đối với đơn vị đƣợc kiểm tra nội bộ, chủ yếu dựa vào định hƣớng kiểm tra của Kho bạc Nhà nƣớc, Thứ hai, do trình độ chuyên môn nghiệp v của đội ngũ c n bộ
- 15 chƣa đồng đều, kinh nghiệm tích luỹ kiến thức còn nhiều hạn chế, chƣa chịu khó nghi n cứu để nắm vững chuy n môn nghiệp v , chƣa bao qu t hết công việc đƣợc giao, nhiều c n bộ tự th a mãn với bản thân. Thứ ba, một số c n bộ làm công t c Kiểm tra nội bộ, kiểm tra chƣa nắm vững quy định của nghiệp v theo từng thời điểm dẫn đến, trong qu trình kiểm tra gặp nhiều lúng túng, khó khăn khi đƣa ra c c kiến nghị . Thứ tƣ, cơ sở vật chất và trang thiết bị ph c v cho hoạt động kiểm tra nội bộ của KBNN tỉnh Quảng Bình còn lạc hậu, chƣa đ p ứng đƣợc thực tiễn công việc và đ i h i ngày càng nâng cao công nghệ hiện đại trong hệ thống tài chính nƣớc ta hiện nay.
- 16 Kết luận chƣơng 2 Trong chƣơng 2, luận văn đã tiến hành phân tích, đ nh gi thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình. Thông qua số liệu thu thập đƣợc trong giai đoạn 2017-2019, luận văn đã rút ra đƣợc những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng ình Đây là cơ sở để luận văn đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình trong thời gian tới.
- 17 CHƢƠNG 3 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẢNG BÌNH 3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 3.1.1. Định hƣớng hoạt động của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Quảng Bình đến 2025 Một là, phát triển KBNN ổn định, an toàn và hiện đại tr n cơ sở hoàn thiện đồng bộ 3 chức năng cơ bản. Hai là, chiến lƣợc phát triển KBNN Quảng Bình phải đặt trong tổng thể chung của Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và định hƣớng đến 2025 cũng nhƣ Định hƣớng phát triển Tài chính; đồng bộ với chiến lƣợc phát triển và chƣơng trình hiện đại hóa của các ngành liên quan: Ngân hàng, ƣu chính viễn thông… Ba là, chiến lƣợc phát triển KBNN Quảng Bình phải đƣợc triển khai tr n cơ sở đổi mới triệt để, toàn diện tất cả c c lĩnh vực: thể chế chính sách và quy trình nghiệp v ; tổ chức bộ máy; nguồn nhân lực; công nghệ quản l , đặc biệt là công nghệ thông tin. Bốn là, hoạt động KBNN Quảng Bình phải tiến tới các chuẩn mực, thông lệ tiên tiến trên cả nƣớc và trên thế giới trong lĩnh vực Kho bạc, đ p ứng yêu cầu hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực cải cách tài chính công. 3.1.2. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng hoạt động kiểm tra nội bộ của Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình - Phải phân định rõ chức năng, nhiệm v , quyền hạn của kiểm tra
- 18 nội bộ KBNN Quảng Bình với chức năng, nhiệm v , quyền hạn của cơ quan kh c có chức năng kiểm tra nội bộ nhƣ: Kiểm tra nội bộ Tài chính, kiểm tra nội bộ Thuế, kiểm tra nội bộ Hải quan... góp phần hình thành cơ chế kiểm tra nội bộ hữu hiệu. -X c định rõ vị trí, chức năng, nhiệm v quyền hạn của kiểm tra nội bộ KB, từ đó thiết lập cơ cấu tổ chức kiểm tra nội bộ tinh gọn, có hiệu lực, khắc ph c tình trạng chia cắt, chồng chéo kém hiệu lực; phƣơng thức hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy, kịp thời, có hiệu quả. - Đổi mới tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ KBNN Quảng Bình phải tiến hành đồng bộ cả 3 nội dung cơ bản: đổi mới về quy trình, quy chế hoạt động kiểm tra nội bộ; về tổ chức bộ máy công chức và về phƣơng thức hoạt động, đó là 3 nội dung, yêu cầu cần thực hiện trong qu trình đổi mới hoạt động kiểm tra nội bộ KBNN hiện nay. - Tăng cƣờng quyền hạn cho kiểm tra nội bộ KB và kiểm tra nội bộ viên trong khi tiến hành thực thi công v ; giao quyền xử phạt hành chính trong quá trình kiểm tra nội bộ của KB; thống nhất trong toàn hệ thống về chỉ đạo hoạt động cũng nhƣ ử lý kết quả kiểm tra nội bộ. 3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA KBNN QUẢNG BÌNH 3.2.1. Khuyến nghị đối với KBNN Quảng Bình a) Tăng cường hoàn thiện phương pháp tổ chức kiểm tra nội bộ tại KBNN Quảng Bình Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chuyên môn cho cán bộ làm hoạt động kiểm tra nội bộ:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn