Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá lý luận về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng ình giai đoạn 2016- 2018. Khuyến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG HOÀNG HÀ THỦY HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG BÌNH Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2019
- Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐẠI PHONG Phản biện 1: TS. Đặng Hữu Mẫn Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 09 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - học liệu và truyền thông, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật quản lý thuế ra đời có hiệu lực từ 1/7/2007, đã làm thay đổi cơ chế quản lý thuế trước đây, trao quyền chủ động cho người nộp thuế. Muốn nâng cao hiệu quả quản l thuế, một trong những việc mà cơ quan thuế các cấp phải làm là thường xuyên hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thanh tra kiểm tra thuế. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình vẫn còn những bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn và vẫn còn những hạn chế nhất định, cần nghiên cứu hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế. Vậy, những hạn chế đó đó là gì, nguyên nhân của những hạn chế trên, và làm thế nào để hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế ở Cục Thuế tỉnh uảng ình đạt kết quả cao nhất? Câu hỏi đó sẽ được giải quyết trong luận văn thạc sỹ, với tiêu đề: “Hoàn thiện hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng ình” 2. Mục tiêu nghiên cứu n Từ phân tích và đánh giá thực trạng, đề tài nhằm đề xuất một số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, iểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh uảng ình trong thời gian tới. 2.2. N ệm v n n ứ - Hệ thống hoá l luận về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, iểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh uảng ình giai đoạn 2016- 2018.
- 2 - Khuyến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, iểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh uảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 Đố ượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh tra thuế, kiểm tra thuế của các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh uảng ình hiện nay. Đối tượng trực tiếp hảo sát: Đề tài tiến hành hảo sát các cán bộ làm công tác thanh tra, iểm tra thuế và người nộp thuế để đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra, iểm tra thuế và những đề xuất để nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra iểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh uảng ình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các doanh nghiệp do Cục Thuế tỉnh uảng ình tiến hành thanh tra, kiểm tra thuế. - Về thời gian: Số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập, xử l , phân tích trong giai đoạn 2016-2018. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng các phương pháp sau: 4 P ươn p áp đ ều tra thu thập số liệu và thông tin 4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp 4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 4 P ươn p áp xử lý số liệu a. Phương pháp thống kê mô tả b. Phương pháp phân tích, so sánh đánh giá 5. Bố cục của luận văn
- 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục các hình, sơ đồ, luận văn được viết thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh uảng ình Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh uảng ình 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp đãvàđangđược ngành thuế Việt Nam áp dụng, trong đó hoạt động thanh tra kiểm tra thuế là quan trọng nhất. Sau đây là một số nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu: Về các bài báo khoa học: ài báo “ uản l rủi ro quản l thuế và inh nghiệm cho Việt Nam” của Thạc sỹ ùi Thái uang đăng trên Tạp chí nghiên cứu tài chính ế toán, số 10-2015. ài báo “Thí điểm thanh tra thuế bằng phương pháp điện tử” của tác giả Nhật Minh đăng trên Tạp chí tài chính số ra ngày 09 tháng 05 năm 2017. ài báo “Tăng cường hoạt động thanh tra thuế ở Việt Nam” của Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Hoài đăng trên tạp chí tài chính số 5- 2013. Về các luận văn, l ận án:
- 4 Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” của tác giả Trần Văn Hùng tại Trường Đại học Kinh tế Huế (2017). Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” của tác giả Mai Việt Dũng tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2017). Luận án Tiến sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu quả thanh tra người nộp thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Nguyễn Xuân Thành tại Học viện Tài chính - Hà Nội (2016). Luận án Tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn uang Hưng tại Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2018).
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ UẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TH NH TR IỂ TR THUẾ ĐỐI VỚI O NH NGHIỆP 1.1. LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 1.1.1. Khái niệm về thanh tra, kiểm tra thuế * Khái niệm về thanh tra thuế “Thanh tra thuế là một chức năng thiết yếu trong quản lý thuế, kiểm tra, xem xét việc tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế được cơ quan thuế thực hiện theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, huyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm pháp luật về thuế, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý thuế, chính sách thuế, pháp luật thuế, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của người nộp thuế.” * Khái niệm về kiểm tra thuế: “ Kiểm tra thuế là hoạt động xem xét tình hình thực tế của đối tượng được kiểm tra để đánh giá, nhận xét và xử lý của cơ quan thuế đối với việc thực hiện pháp luật thuế của người nộp thuế và hoạt động quản lý, hành thu, kiểm tra của cán bộ thuế. Kiểm tra và thanh tra thuế có những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu như sau: Giống nhau: + Về cách thức tiến hành: Xem xét hoạt động thực tế của đối tượng để phân tích, đánh giá, phát hiện và xử l theo quy định pháp luật về thuế.
- 6 + Về phương pháp: đều phải phân tích xác định rủi ro, truy lần lại việc xử lý dữ liệu, tính toán lại và xác minh. + Về mục đích: Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế. + Về nội dung: đều xem xét doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Khác nhau: + Về đối tượng: Thanh tra áp dụng cho các đối tượng có ngành inh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng, cơ cấu tổ chức phức tạp, hoặc khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế, hoặc để giải quyết khiếu nại tố cáo hoặc theo yêu cầu của thủ trưởng cơ quan quản lý thuế các cấp. + Về hình thức tổ chức: Đoàn có thể tổ chức thành các Tổ để đi sâu vào từng nội dung thanh tra. + Về biện pháp áp dụng: thanh tra được áp dụng các biện pháp mạnh hơn tạm giữ tang vật, tài liệu; hám nơi cất dấu tang vật, tài liệu – theo quy định của Luật quản lý thuế). + Về phạm vi nội dung: Thanh tra thường là nội dung rộng, phức tạp, có thể liên quan đến nhiều đối tượng, lĩnh vực khác nhau. + Về thời gian: thanh tra thường là không quá 30 ngày, kiểm tra thường không quá 5 ngày. 1.1.2. Mục đích của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế Căn cứ vào những kiến nghị của kết quả thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuế các cấp có thể đề ra các giải pháp cụ thể để thực hiện, đưa Luật thuế vào cuộc sống thực tế, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện luật thuế, đồng thời cải cách được các quy trình quản lý thu thuế ngày càng hợp l hơn.
- 7 Thông qua hoạt động thanh tra nội bộ nhằm kịp thời ngăn chặn, phòng ngừa những hành vị tiêu cực, tham nhũng phát sinh, để xây dựng cơ quan thuế trong sạch vững mạnh với đội ngũ cán bộ thuế về phẩm chất đạo đức, giỏi về nghiệp vụ chuyên môn. 1.1.3. Nguyên tắc của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế Ba nguyên tắc cơ bản của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đó là *Nguyên tắc thứ nhất: mọi hoạt động thanh tra, kiểm tra đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật. * Nguyên tắc thứ hai là đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời khi thanh tra, kiểm tra. * Nguyên tắc thứ 3 là: Thanh tra, kiểm tra thuế phải thực hiện đúng quy trình, quy phạm do ngành thuế đã quy định đó là nguyên tác thứ ba. 1.1.4. Chức năng nhiệm vụ và yêu cầu của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế Ngành thuế có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra người nộp thuế. Nhiệm vụ kiểm tra được tiến hành tại cơ quan thuế hoặc tiến hành tại trụ sở người nộp thuế. Nhiệm vụ thanh tra thuế được tiến hành tại trụ sở người nộp thuế. 1.1.5. Vai trò của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế - Hoạt động Thanh tra, kiểm tra thuế đã góp phần nâng cao hiệu quả cơ chế chính sách pháp luật về thuế. - Hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế là phương tiện phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm nảy sinh trong hoạt động quản lý thuế
- 8 - Hoạt động Thanh tra, kiểm tra thuế có vai trò quan trọng trong việc cải cách thủ tục hành chính cả về quy chế và tổ chức thực hiện 1.1.6. Các hình thức và nội dung về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế a. Các hình thức về hoạ động thanh tra, kiểm tra thuế - Theo tính kế hoạch: Hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế có hai hình thức đó là thanh tra, iểm tra thuế theo kế hoạch đã lập và thanh tra, kiểm tra đột xuất do chỉ đạo của cơ quan cấp trên hoặc phát hiện sai phạm cần phải xử lý ngay. - Theo nội dung và phạm vi kiểm tra thanh tra: Theo hình thức này thanh tra, kiểm tra thuế được chia thành hai loại là thanh tra, kiểm tra toàn diện và thanh tra, kiểm tra bộ phận. - Theo địa điểm tiến hành thanh tra, kiểm tra: b. Nội dung hoạ động thanh tra, kiểm tra thuế Thứ nhất: kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng thuế thông qua hồ sơ đăng inh doanh, đăng thuế. Thứ hai: Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ. Thứ ba, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kê khai thuế và nộp thuế. 1.1.7. Quy trình hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế là các trình tự và các bước công việc cụ thể bắt buộc phải tuân thủ khi thực hiện một quyết định thanh tra, kiểm tra thuế.
- 9 1.1.8. Một số đặc điểm và tổ chức bộ máy thanh tra, kiểm tra thuế - Thanh tra, kiểm tra thuế là một tổ chức thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính nên mang đặc điểm của Thanh tra Tài chính. Nhưng cũng có những đặc điểm riêng khác với thanh tra Hải quan, thanh tra giá, thanh tra Kho bạc. - Thanh tra, kiểm tra thuế là hoạt động thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với NNT. Đặc điểm này chi phối đạo đức nghề nghiệp, văn hoá ứng xử, tác phong mẫu mực của cán bộ làm hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế. - Mặt khác hoạt động thanh tra, kiểm tra người nộp thuế trong cơ chế thị trường vừa phải đối mặt với những cám dỗ, cạm bẫy dễ sa ngã; đồng thời phải đối đầu với sức ép, áp lực khác nhau, thậm chí ảnh hưởng đến danh dự và tính mạng của người làm hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế. 1.1.9. Các tiêu chí đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm trathuế a. Các tiêu chí địnhlượng - Tình hình thực hiện ế hoạch thanh tra, iểm tra: Dựa trên Tỷ lệ hoàn thành ế hoạch về số đối tượng thanh tra, iểm tra/ ế hoạch năm; Tỷ lệ hoànthành về thời gian/ ế hoạch năm; Tỷ lệ hoàn thành ế hoạch về số vụ việc hiếu nại tố cáo giải quyết được/ ế hoạchnăm… - Hiệu quả trực tiếp của thanh tra, iểm tra: Đánh giá tiêu chí này thường dựa vào các chỉ tiêu sau: Chi phí iểm tra so với số thuế truy thu đã nộp NSNN; Tỷ lệ giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ
- 10 quyết định truy thu thuế theo biên bản thanh tra, iểm tra thuế hi giải quyết hiếu nại của đối tượng thanh tra, iểm tra; b. Các chỉ tiêu định tính: Các chỉ tiêu định tính thường là hệ quả của hoạt động thanh tra, iểm tra mà không thể hoặc khó tính toán, đo đếm được. Đó thường là những hiệu quả có tính xã hội, chính trịnhư: Sự chuyển biến về thức tuân thủ pháp luật. 1.2. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TH NH TR IỂ TR THUẾ 1.2.1. Năng lực đội ngũ cán bộ thanh tra kiểm tra thuế Để phù hợp với yêu cầu quản l thuế hiện đại và tính chất phong phú, phức tạp, nhiều loại hình của NNT cũng như tình hình phát triển inh tế hiện nay, trình độ chuyên môn của cán bộ thanh tra, iểm tra thuế là yếu tố vô cùng quan trọng. 1.2.2. Hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý thuế Hệ thống pháp luật về thuế là nền tảng cho hoạt động quản l thuế của C T và thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT. Một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thuế đơn giản, đồng bộ, phù hợp với tình hình inh tế xã hội của đất nước sẽ là cơ sở pháp l quan trọng hết giúp NNT hiểu và thực hiện đúng nghĩa vụ thuế. 1.2.3. Cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động kiểm tra thuế Cơ sở vật chất ỹ thuật phục vụ thanh tra, iểm tra thuế bao gồm: hệ thống cơ sở dữ liệu, trang thiết bị làm việc và địa điểm làm việc.
- 11 1.2.4. Trình độ dân trí và ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của ngƣời nộp thuế Ngày nay, với sự phát triển hông ngừng của nền inh tế xã hội trong giai đoạn hội nhập inh tế quốc tế, trình độ dân trí của người dân ngày càng được nâng cao. Mặt hác, hi trình độ dân trí ngày càng cao, sự hiểu biết về pháp luật thuế càng cao thì hả năng trốn thuế cũng như các thủ đoạn trốn thuế, ẩn lậu thuế của NNT cũng ngày càng tinh vi hơn, phức tạp hơn. Do vậy hoạt động thanh tra, iểm tra thuế càng phải sát sao, ịp thời hơn để nhanh chóng phát hiện các gian lận, nâng cao hiệu quả iểm tra thuế và quản l thuế. 1.2.5. Sự hợp tác giữa các ban ngành và cơ quan hữu quan Sự phối hợp với các cơ quan chức năng, nhất là cơ quan công an, iểm sát, quản l thị trường trong việc chống buôn lậu, gian lận thương mại, chống làm hàng giả, chống trốn lậu thuế, chiếm đoạt tiền hoàn thuế, chống buôn bán hoá đơn bất hợp pháp ẾT UẬN CHƢƠNG 1
- 12 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂ TR THUẾ ĐỐI VỚI O NH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NH 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cục Thuế tỉnh Quảng Bình Tiền thân của Cục Thuế tỉnh Quảng Bình là Chi cục Thuế Công Thương Nghiệp Quảng ình được hình thành trên cơ sở cán bộ thuế tách ra từ Chi cục Thuế Công Thương Nghiệp Bình Trị Thiên sau khi tỉnh Bình Trị Thiên chia lại thành 3 tỉnh như cũ vào tháng 7 năm 1989. Thực hiện Nghị định số 281/HĐ T ngày 07/8/1990 của Chính phủ, Quyết định số 314/ TC- Đ ngày 21/8/1990 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, ngày 01 tháng 10 năm 1990, Cục Thuế Tỉnh Quảng ình được thành lập trên cơ sở sát nhập các tổ chức: Chi cục Thuế Công Thương Nghiệp, Phòng Thuế Nông nghiệp và Phòng thu Quốc doanh. 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Thuế Tỉnh Quảng Bình Hiện nay bộ máy tổ chức quản lý của Cục Thuế tỉnh Quảng ình được thực hiện theo mô hình tổ chức cơ cấu trực tuyến - chức năng. Đây là iểu cơ cấu trong đó có hai cấp quản lý: cấp Cục thuế và cấp Chi cục thuế . Cục Thuế tỉnh Quảng Bình có 11 phòng và có 8 chi cục thuế. 2.1.3. Tình hình tổ chức cán bộ
- 13 Số lượng cán bộ công chức thuế được bố trí theo cơ cấu tổ chức hành chính, chức năng nhiệm vụ như ở bảng 2.3. Bảng 2.1. Số lƣợng C CC đến 31/12/2018 tại Cục Thuế Tỉnh Quảng Bình Văn Chi Cục phòng Tỷ lệ Tỷ lệ Phòng, bộ phận cục Thuế Cục (%) (%) thuế Thuế Tổng số biên chế (người) 440 89 20,23 351 79,77 Trong đó TTHT doanh nghiệp 26 6 23,08 20 76,92 Kê khai và Kế toán thuế 49 8 16,33 41 83,67 Thanh tra thuế 11 11 100,00 Kiểm tra thuế 86 12 13,95 74 86,05 Quản lý nợ và CC nợ 25 6 24,00 19 76,00 thuế (Nguồn: Cục Thuế tỉnh Quảng Bình) 2.1.4. ết quả thu Ngân sách giai đoạn 2016 - 2018 tại Cục Thuế tỉnh Quảng ình Cùng với các Chi cục Thuế, số thu của của Cục Thuế tỉnh Quảng ình (Văn phòng Cục Thuế) quản l đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện dự toán thu NSNN của ngành Thuế Quảng Bình. Cục Thuế trực tiếp quản lý thuế các doanh nghiệp trọng điểm về số thu như các doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiệm
- 14 vụ thu ngân sách của Cục Thuế được HĐND tỉnh giao qua các năm luôn chiếm tỷ trọng trên 70% so với toàn ngành. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TH NH TR IỂ TR THUẾ TR N ĐỊ ÀN TỈNH QUẢNG NH 2.2.1. Tổ chức hoạt động thanh tra kiểm tra thuế ở Cục thuế tỉnh Quảng ình Trải qua hơn 20 năm phấn đấu và trưởng thành đến hết năm 2018, Cục Thuế tỉnh Quảng Bình gồm có 8 Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố và văn phòng Cục có 11 phòng. 2.2.2. Hoạt động xây dựng kế hoạch thanh tra kiểm tra đối với doanh nghiệp Hàng năm, Tổng cục Thuế hướng dẫn cụ thể tới Cục Thuế các tỉnh, thành phố về hoạt động xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế theo nội dung và số lượng để các Cục Thuế làm căn cứ xây dựng kế hoạch. Tại Cục Thuế tỉnh uảng ình hoạt động xây dựng kế hoạch từ đơn giản, hệ thống chỉ tiêu sơ sài, thiếu đánh giá nguồn nhân lực theo cơ chế chuyên quản hép ín trước đây đã tiến đến một phương pháp xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra khoa học, dựa trên hệ thống các chỉ tiêu đánh giá độ rủi ro, mức độ tuân thủ pháp luật thuế của ĐTNT. Để hạn chế việc thanh tra, kiểm tra ĐTNT tràn lan thì hoạt động thanh tra, kiểm tra ĐTNT được thực hiện trên cơ sở phân tích các dữ liệu về ĐTNT trên hệ thống BCTC, hồ sơ ê khai thuế và kết hợp các nguồn thông tin hác như thông tin về tình hình chấp hành pháp luật thuế nắm được qua hoạt động quản lý, tình hình xu thế phát triển ngành kinh tế để lựa chọn chính xác hơn những đối tượng vi phạm pháp luật thuế.
- 15 2.2.3. Nội dung thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp a. Kiểm ra đăn ký ế b. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán hóa đơn ứng từ c. Thanh tra, kiểm tra việc kê khai, nộp thuế. 2.3. KHẢO SÁT VỀ ĐÁNH GIÁ CỦ CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG BÌNH 2.3.1. Đánh giá chất lƣợng hoạt động thanh tra kiểm tra thuế đốivới doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình Phiếu điều tra được thiết kế có cấu trúc nhằm đo lường hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình. Nội dung chi tiết được trình bày ở Bảng phụ lục. Kết cấu phiếu điều tra gồm 2 phần: thông tin cá nhân và phần hảo sát. Kiểm định sự khác biệt trong việc đánh giá về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình theo từng đối tượng Về nguyên tắc: Kiểm định sự khác biệt theo từng đối tượng đối với hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình sẽ được thực hiện bằng phương pháp Independent-Samples T-Test. 2.3.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh tra kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Quảng Bình theo từng đối tƣợng:
- 16 2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG BÌNH Quản lý thuế nói chung và hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế nói riêng là công việc hết sức phức tạp, liên quan đến nhiều ngành nhiều cấp, ảnh hưởng trực tiếp đến Người nộp thuế và thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận xã hội. 2.4.1. Thành tựu Qua hoạt động thanh tra, kiểm tra trong 3 năm từ 2016 đến 2018 đã truy thu và xử phạt số tiền 98.429 triệu đồng. Cục Thuế tỉnh Quảng Bình yêu cầu các đơn vị sau thanh tra, kiểm tra khắc phục ngay các tồn tại, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện chính sách thuế của đối tượng nộp thuế và quản lý của ngành thuế. 2.4.2. Hạn chế Về tổ chức bộ máy: Về hoạt động xây dựng kế hoạch Về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại cơ sở NNT. Về hoạt động phối hợp với các cơ quan ban ngành có liên quan 2.4.3. Các nguyên nhân của hạn chế a. Nguyên nhân khách quan b. Nguyên nhân khách quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
- 18 CHƢƠNG 3 ỘT SỐ HUYẾN NGHỊ NHẰ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TH NH TR IỂ TR THUẾ ĐỐI VỚI O NH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NH 3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT HUYẾN NGHỊ 3.1.1. Định hƣớng hoạt động thanh tra kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp toàn quốc Chuyển sang cơ chế thanh tra, iểm tra theo mức độ rủi ro về thuế Áp dụng công nghệ tin học vào công tác thanh tra, iểm tra thuế Xây dựng và triển hai thực hiện các ỹ năng thanh tra, iểm tra thuế Xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp với các ngành có liên quan trong công tác thanh tra, iểm tra thuế Phát triển các chương trình thanh tra, iểm tra đặc biệt theo chuyên ngành và theo từng lĩnh vực Xây dựng quy trình nghiệp vụ thanh tra, iểm tra thuế Xây dựng các sổ tay nghiệp vụ thanh tra, iểm tra người nộp thuế 3.1.2. Định hƣớng hoạt động thanh tra kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Quảng ình Trước hết phải hiện đại hóa toàn diện công tác quản l thuế từ công tác quản l , bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ, công nghệ thông tin. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực điều hành để thực hiện các nội dung theo định hướng toàn quốc
- 19 Tăng cường thanh tra nội bộ đối với việc thực hiện các qui trình nghiệp vụ gắn liền với công tác phòng, chống tham nhũng. Phối hợp nhằm hoàn thành các mục tiêu thanh tra hoặc/và trao đổi thông tin với các bộ phận hác trong cùng C T, với C T hác hoặc với các cơ quan, tổ chức hác. 3.2. ỘT SỐ HUYẾN NGHỊ NHẰ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TH NH TR IỂ TR THUẾ ĐỐI VỚI CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NH 3.2.1. Hoạt động xây dựng kế hoạch thanh tra kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá rủi ro của quy trình thanh tra, iểm tra thuế, Cục thuế Tỉnh uảng ình xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế và các thang điểm tương ứng với từng loại rủi ro. Ứng dụng tin học vào việc phân tích, lựa chọn ĐTNT để thanh tra, iểm tra thuế nhờ vậy công tác lập ế hoạch thanh tra, iểm tra thuế hoa học hơn. Triển hai, áp dụng và nhân rộng ịp thời các sáng iến inh nghiệm về thanh tra iểm tra giải pháp phát hiện và xử l vi phạm trong ê hai thuế đối với hoạt động inh doanh xây dựng… 3.2.2. Đào tạo lực lƣợng cán bộ thanh tra kiểm tra thuế Việc nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác thanh tra, iểm tra là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài ở Cục thuế Tỉnh uảng ình. Về nguyên tắc, đội ngũ cán bộ thanh tra, iểm tra cần phải có phẩm chất chính trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp cao, có iến thức chuyên sâu, có các ỹ năng có tác phong nghề nghiệp của cán bộ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 462 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 310 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn