intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tạ Ngân Hàng Thươn Mại Cổ Phần Đầu Tư Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi

Chia sẻ: Bananalachuoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

31
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi, nhằm đưa ra một số khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi trong thời gian tới

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tạ Ngân Hàng Thươn Mại Cổ Phần Đầu Tư Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HỒNG ĐÀO KIỂM SOÁT RỦ RO T N D NG TRONG C O V DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG T ƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ P ÁT TR ỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHỐ NÚI TÓM TẮT LUẬN VĂN T ẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng- Năm 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, Đ ĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Đ N BẢO NGỌC Phản biện 1: TS. NGUYỄN THÀNH ĐẠT Phản biện 2: TS. LÊ CÔNG TOÀN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thương mại đồng thời cũng là hoạt động có tiềm ẩn rủi ro lớn nhất, đặc biệt ở những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam khi mà hệ thống thông tin còn thiếu minh bạch và không đầy đủ, trình độ cán bộ tín dụng còn hạn chế. Mặt khác, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua: với sự bùng nỗ của lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng cao dẫn đến, hàng loạt doanh nghiệp gặp khó khăn và phá sản, thu nhập của người dân giảm sút... Chính vì vậy, yêu cầu xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng có hiệu quả và phù hợp tại thị trường Việt Nam là một đòi hỏi bức thiết của các NHTM. Cùng với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng thương mại và nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng được các ngân hàng thương mại quan tâm khai thác, các ngân hàng đang hướng tới khách hàng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa như một đối tượng khách hàng đầy tiềm năng, đem lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng đồng thời phân tán được rủi ro, xây dựng được nền tảng khách hàng ổn định và vững chắc. Ai cũng hiểu rằng quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề cốt lõi đối với một ngân hàng, đặc biệt là hệ thống ngân hàng Việt Nam khi mà nguồn thu từ tín dụng vẫn là chiếm tỷ trọng bình quân trong tổng thu nhập. Hơn nữa, dư nợ cho vay tập trung vào khách hàng doanh nghiệp, trong khi cho vay bán lẻ chiếm thị phần còn khiêm tốn. Trong quản trị rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro là nội dung rất quan trọng và còn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết nhất bởi đây là công tác thực hiện trong tác nghiệp nhằm phòng ngừa, hạn chế và khắc phục hậu quả rủi ro tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động của một ngân hàng, ch nh vì những l do tr n mà công tác quản trị rủi ro t n dụng trong
  4. 2 cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn hiện nay là vấn đề cấp ách cần được nghi n cứu đầy đủ nhằm hạn chế tối thiểu mức thiệt hại do rủi ro t n dụng gây ra đồng thời đem lại hiệu quả cao cho hoạt động của NHTM. Kiểm soát rủi ro tín dụng là vấn đề khó khăn nhưng rất bức thiết. Đặc biệt đối với ngân hàng thương mại Việt Nam, do thu nhập của tín dụng là chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập của các ngân hàng. Mục ti u tăng trưởng và phát triển nhưng “ Tăng trưởng bền vững” là vấn đề chung đặt ra của các NHTM Việt Nam hiện nay. Về nguyên tắc, chúng ta không thể loại bỏ được hoàn toàn mà phải “sống chung” với rủi ro, muốn vậy chúng ta phải “hiểu” và kiểm soát, hạn chế những tác động xấu của rủi ro tín dụng có thể gây ra. Kiểm soát rủi ro tín dụng luôn là vấn đề cấp thiết trong bất cứ hoạt động của các ngân hàng. Chi nhánh BIDV Phố Núi là chi nhánh bán lẻ, với nền khách hàng doanh nghiệp còn mỏng, định hướng của Chi nhánh hiện nay là tăng trưởng nền khách hàng doanh nghiệp tập trung vào nhóm khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa, mục ti u tăng trưởng đi kèm với kiểm soát rủi ro tín dụng là một trong những định hướng kinh doanh quan trọng của Chi nhánh BIDV Phố Núi trong thời gian đến; Mặc dù nợ xấu tại BIDV Phố Núi đã và đang được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, nợ tiềm ẩn đang có dấu hiệu tăng, từ năm 2015 nợ có vấn đề tại Chi nhánh rất thấp gần như không có nhưng đến nay nợ có vấn đề đã ở mức xấp xỉ 80 tỷ đồng, tỷ lệ 2%/tổng dư nợ Chi nhánh, nguyên nhân phần lớn do cán bộ tín dụng doanh nhiệp cũng như cán bộ quản lý rủi ro của Chi nhánh còn non trẻ, ít kinh nghiệm trong thẩm định tín dụng đánh giá khách hàng Doanh nghiệp cũng như quản l sau vay, chưa quản l được dòng tiền dự án, công tác kiểm tra nội bộ của Chi nhánh chưa được đầu tư và chú trọng, cán bộ kiểm tra nội bộ chưa chuy n sâu … đòi hỏi BIDV Phố Núi cần xây dựng và hoàn thiện công các kiểm soát rủi ro tín
  5. 3 dụng, đặc biệt tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa một cách chủ động hơn; Bản thân tôi đang làm việc tại bộ phận quản lý rủi ro, việc nghiên cứu sâu hơn về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng là thật sự cần thiết để hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của mình. Với tầm quan trọng như trên, tôi quyết định chọn đề tài “Kiểm soát rủ o n n on o doanh nghiệp nhỏ và vừa tạ N ân Hàn T ươn Mại Cổ Phần Đầu Tư Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi”. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1 M c tiêu nghiên cứu Phân t ch và đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi, nhằm đưa ra một số khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm v nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề l luận về kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với hoạt động của ngân hàng thương mại. - Đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. - Đề uất khuyến nghị hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. 2.3. Câu ỏ n ên ứu - Nội dung của hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM là gì?
  6. 4 - Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi như thế nào? Chi nhánh đã có những mặt thành công nào và những vấn đề nào còn hạn chế trong hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay? - Những khuyến nghị nào có thể giúp hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đố ươn n ên ứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. 3.2. Đố ượng khảo sát: Đối tượng khảo sát gồm: - Các khách hàng DNVVNN đang giao dịch tại trụ sở chi nhánh do Phòng Khách hàng doanh nghiệp là đơn vị quản lý khách hàng. - Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Phòng Quản lý rủi ro, Phòng quản trị tín dụng, 5 Phòng giao dịch trực thuộc; 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM. - Về không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. - Về thời gian: dữ liệu nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian thu thập trong giai đoạn từ năm 2018- 2020.
  7. 5 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. P ươn p áp u ập số liệu Để thực hiện đề tài cần thu thập được các số liệu thứ cấp li n quan đến tình hình tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi: dư nợ cho cho vay, cơ cấu dư nợ cho cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, tình hình nợ xấu và tiềm ẩn trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa … trong 3 năm từ năm 2018 đến năm 2020. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng công cụ xử l thông tin như: ảng biểu, sơ đồ, các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đối chiếu giữa kế hoạch và thực hiện. Sử dụng phương pháp thu thập, tổng quan tài liệu, thực hiện đối chiếu, phân tích, tổng hợp các nguồn thông tin để chuẩn bị nội dung cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM.Thu thập thông tin, số liệu và các tài liệu liên quan từ Phòng tổng hợp như dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa theo các tiêu chí khác nhau như ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, quy mô, hình thức đảm bảo và cơ cấu dư nợ, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ thu hồi và xử lý nợ xấu và nợ tiềm ẩn xấu trong giai đoạn 2018-2020. 4.2. P ươn p áp xử lý số liệu và phân tích Đề tài nghiên cứu dựa trên sự kết hợp hai phương pháp nghi n cứu là phương pháp nghi n cứu định tính và kết hợp thống kê mô tả, trong đó phương pháp nghiên cứu định t nh được lựa chọn làm phương pháp nghi n cứu chủ đạo. Thu thập các thông tin về các yếu tố bên ngoài có thể tác động đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thông qua các báo cáo số liệu về tình hình kinh tế – xã hội, môi trường pháp l , đối thủ cạnh tranh.... Tr n cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp, luận văn sử dụng phương pháp so
  8. 6 sánh, thống kê mô tả, phân tích dữ liệu qua các năm thuộc thời gian nghiên cứu để thấy rõ thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. - Phương pháp phân tích: Phương pháp này sử dụng ở chương 1 của luận văn, tác giả đã phân t ch khái niệm cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại, làm rõ nội dung hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thông qua việc phân tích, so sánh các nội dung lý thuyết trong luận văn được tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau như Giáo trình và những nghiên cứu trước đây, tác giả đã lấy đó để làm cơ sở xây dựng nên nền tảng lý luận cho luận văn của mình. - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp là quá trình ngược với quá trình phân t ch, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân t ch để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghi n cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được ản chất, quy luật vận động của đối tượng nghi n cứu. Đây là phương pháp được sử dụng ở cuối chương 2 nhằm tổng hợp những thành tựu đạt được và hạn chế về hoạt kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chi nhánh. Phân t ch và tổng hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất không thể tách rời: phân t ch được tiến hành theo phương hướng tổng hợp, còn tổng hợp được thực hiện dựa tr n kết quả của phân t ch. - Phương pháp thống kê so sánh: Phương pháp này li n quan đến việc thu thập số liệu, t nh toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghi n cứu. Phương pháp này được sử dụng để thống k các số liệu li n quan đến hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh từ năm 2018 đến năm 2020 được thu thập từ Phòng Tổng hợp – ộ phận kế toán. Dựa tr n các nguồn tài liệu thu thập
  9. 7 được, tác giả tiến hành phân t ch để chỉ ra những hạn chế và nguy n nhân dẫn đến những hạn chế đó trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh. Tr n cơ sở số liệu thống k để ác định u hướng, mức độ iến động của các chỉ ti u phân t ch, ác định số gốc để so sánh, ác định điều kiện để so sánh, mục ti u để so sánh. Tác giả sử dụng phương pháp thống k so sánh trong chương 2, để ử l những dữ liệu về các chỉ ti u hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh cũng như được thực hiện giữa thực trạng của các chi nhánh Ngân hàng thương mại tr n địa àn qua thu thập số liệu 3 năm (2018-2020), để phân t ch và đánh giá kết quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh. 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong quá trình nghi n cứu đề tài: “Kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi”, tác giả đã thu thập, tìm hiểu và tham khảo một số luận văn thạc sĩ, ài áo khoa học đã được công ố có nội dung li n quan làm nền tảng cho quá trình hoàn thành luận văn như sau: 5.1. Cá bà báo k o ọ - Trần Hoàng Thịnh (2020), Tạp chí Ngân hàng, số 35, “Hoạch định chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, tác giả ài áo đã khuyến nghị các NHTM Việt Nam n n áp dụng mô hình quản l rủi ro tập trung. Với mô hình này, sự tách iệt giữa a chức năng: quản l rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp nhằm mục ti u hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuy n môn của từng vị tr , cán ộ làm công tác t n dụng. Mô hình này cũng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề về cơ chế, ch nh sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ [18].
  10. 8 - Nguyễn Thị Hồng Loan (2020), Tạp chí Ngân hàng, số 65, “Quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay doanh nghiệp tại các ngân hàng Việt Nam”, Tác giả bài báo cho rằng, kiểm soát chất lượng t n dụng đối với doanh nghiệp là y u cầu cấp thiết trong quản trị ngân hàng nhằm đảm ảo cho hoạt động t n dụng an toàn, hiệu quả phù hợp với các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro trong môi trường hội nhập. Thời gian qua các ngân hàng đã coi trọng vấn đề quản trị RRTD và đã đạt được những kết quả khả quan như: chất lượng nợ, cơ cấu t n dụng chuyển iến theo hướng t ch cực, ây dựng ch nh sách t n dụng đồng ộ, quản l rủi ro t n dụng theo thông lệ quốc tế, hoạt động kiểm tra, kiểm soát được tăng cường... Tuy nhi n, để đạt được hiệu quả tốt hơn trong quản trị RRTD , tác giả cũng đã đề uất một số giải pháp như: thực hiện phân tán rủi ro t n dụng, ây dựng văn hóa quản trị RRTD, ây dựng cơ sở dữ liệu và thông tin, tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát để ngăn chặn sự t ch tụ của RRTD và hoàn thiện hệ thống ếp hạng t n nhiệm khách hàng [8] . - Nguyễn Quang Đăng (2019) , Tạp chí Ngân hàng”, số 41, trang 25- 27, “Kiểm soát tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro”. Tác igiả ibài ibáo icho irằng, các iNHTM icần iphải ithực hiện nhiều giải pháp mở irộng tín idụng icó ihiệu quả iđi iđôi ivới ikiểm isoát ichất ilượng itín idụng, các igiải ipháp inhư ithiết kế itừng isản iphẩm itín idụng iphù ihợp ivới itừng ingành inghề, ilĩnh ivực ivà iđối tượng ikhách ihàng. iCần iphải iưu itiên itập itrung ivốn icho ivay icác ilĩnh ivực sản i uất, ilĩnh ivực iưu itiên itheo ichủ itrương icủa iđịnh ihướng icủa iChính phủ, iNHNN itrong itừng ithời ikỳ igồm inông inghiệp, inông ithôn, i uất ikhẩu, công inghiệp ihỗ itrợ, idoanh inghiệp inhỏ ivà ivừa, idoanh inghiệp iứng idụng công inghệ icao… igóp iphần ihỗ itrợ iphát itriển ikinh itế i- ixã ihội. iNgoài ira, các iTCTD icần iphải irà isoát ivà icân iđối ilợi inhuận iđể iáp idụng imức ilãi suất icho ivay ihợp ilý itrên icơ isở ilãi isuất ihuy iđộng ivà imức iđộ irủi iro icủa
  11. 9 khoản ivay; irà isoát ithực ihiện itiết igiảm chi iphí ihoạt iđộng, inâng icao ihiệu quả ikinh doanh, tăng điều kiện giảm lãi isuất icho ivay inhằm chia sẻ khó khăn ivới ikhách hàng vay nhưng ảo đảm an toànitài chính trong hoạt động i[3]. - L Thị Hạnh (2018), Tạp chí Ngân hàng, số 43, trang 14-16, “Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tác igiả ibài ibáo iđánh igiá isau ikhi iphải iđối imặt ivới inhững irủi iro ilớn gây itổn ithất icho ingân ihàng itrong inhững inăm igần iđây, iđặc i iệt ilà irủi ro itín idụng, icác iNHTM iở iViệt iNam iđã ichú itrọng inhiều ihơn iđến hoạt động iquản itrị irủi iro itín idụng itrong ihoạt iđộng ikinh idoanh ivà idần itiếp cận itới icác ichuẩn imực iquản itrị irủi ro itheo iHiệp iước iBasel iII ivào hoạt động iquản itrị irủi iro icủa imình. Tuy inhiên, itrong iquá itrình ithực hiện các ingân ihàng icũng iđã igặp imột isố ikhó ikhăn, hạn ichế inhư: iNội dung Basel iII quá phức tạp, chi phí thực hiện ilớn, chưa có văn i ản hướng idẫn về việc thực ihiện iBasel iII, ichưa ixây idựng iđược ihệ ithống cơ isở idữ liệu… Để iđạt iđược ikết quả tốt ihơn itrong ihoạt iđộng ikiểm soát irủi iro tín dụng theo iBasel iII, tác igiả icũng đã đề i uất imột isố giải ipháp inhư: tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm isoát nội i ộ itrong quản itrị irủi iro tín dụng, ităng cường inăng ilực itài ichính, ử lý icác itồn đọng ivề itài chính, cải itiến iquy trình iquản itrị irủi iro itín idụng i[4]. 5.2. Các luận ăn C o ọ đã bảo vệ - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Toán (2018) được ảo vệ tại đại học Kinh Tế Đà Nẵng với đề tài là“Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Đà Nẵng”. Trong phần cơ sở l luận tác giả đã trình ày đầy đủ về rủi ro t n dụng và kiểm soát rủi ro t n dụng. Trong phần 2, phần kiểm soát rủi ro t n dụng tác giả đã làm sáng tỏ một số vấn đề cơ ản về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, cơ sở l luận về kiểm soát rủi ro t n
  12. 10 dụng, nghi n cứu kinh nghiệm kiểm soát rủi ro t n dụng của các ngân hàng tr n thế giới, tìm hiểu phân t ch tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động kiểm soát rủi ro t n dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Đà Nẵng, từ đó đưa ra những đánh giá mặt t ch cực cũng như những mặt hạn chế của hoạt động kiểm soát rủi ro t n dụng tại Ngân hàng này. Tr n cơ sở đó tác giả đã đề uất một số giải pháp kiểm soát rủi ro t n dụng để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Đà Nẵng. Tuy nhi n, những giải pháp mà luận văn đưa ra chưa sát với thực tế hoạt động của Ngân hàng tại Việt Nam [20]. - Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thúy (2019) được ảo vệ tại đại học Kinh Tế Đà Nẵng với đề tài là “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Sông Hàn”. Trong phần cơ sở l luận, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở l luận rủi ro, đặc iệt là RRTD khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, những dấu hiệu, chỉ ti u đo lường rủi ro và các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM [16]. Phần 2, phần thực trạng, tác giả đã đánh giá được thực trạng rủi ro trong hoạt động t n dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như những kết quả đạt được, một số tồn tại trong hoạt động quản l RRTD đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng này từ năm 2012 – 2017, đồng thời, đề uất một số giải pháp có t nh đồng ộ để phòng ngừa và hạn chế RRTD doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Sông Hàn. - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Mai Quyên (2019) được ảo vệ tại đại học Kinh tế Đà Nẵng với đề tài là “Kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Quân đội – Chi nhánh Đắk Lắk”. Phần cơ sở l luận, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề l luận cơ ản về RRTD và kiểm soát
  13. 11 RRTD, tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp tại NHTM. Phần 2, phần thực trạng, tác giả đã phân t ch, đánh giá một cách có hệ thống thực trạng hoạt động t n dụng, n u ra được những thành t ch đạt được, những tồn tại cần khắc phục và tìm ra các nguy n nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng t n dụng của Chi nhánh trong giai đoạn từ năm 2013-2018, đồng thời đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện mang t nh cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn tại Ngân hàng tác giả đang nghi n cứu. Tuy nhi n, phần kiến nghị về giải pháp kiểm soát rủi ro t n dụng tác giả chưa đưa ra giải pháp về phân t ch thực trạng nền khách hàng hiện tại để đánh giá khả năng nợ ấu phát sinh [14[. - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị B ch Huyền (2019) được ảo vệ tại đại học Kinh Tế Đà Nẵng với đề tài là “Kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM cổ phần Công thương Việt Nam, Chi nhánh Bắc Đà Nẵng”. Trong phần cơ sở l luận, tác giả đã nghi n cứu, hệ thống hóa những vấn đề l luận về kiểm soát RRTD, n u ra được khá chi tiết các nội dung, ti u ch đánh giá kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM. Phần 2, phần thực trạng, tác giả đã làm rõ được những hạn chế, những mặt đạt được và những vấn đề phát sinh trong công tác kiểm soát RRTD tại NH nghi n cứu. Từ đó đưa ra một số iện pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro, tăng cường chất lượng trong công tác kiểm soát RRTD tại NH này [6]. - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Huy Bé (2018) được ảo vệ tại đại học Kinh Tế Đà Nẵng với đề tài là “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Nông”. Trong phần cơ sở l luận, tác giả đã làm sáng tỏ l luận chung về RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM, vai trò và giá trị của khách hàng doanh nghiệp nhỏ và
  14. 12 vừa, n u ra được ti u ch phản ánh kết quả kiểm soát RRTD và nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM. Trong phần 2, phần thực trạng, tác giả đã đánh giá được thực trạng công tác kiểm soát RRTD trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế trong việc kiểm soát RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng này trong giai đoạn từ năm 2011 - 2013, đồng thời, đề uất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM cổ phần Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đắk Nông [2]. 5.3. K oản ốn n ên ứu - Khoảng trống về nội dung: + Vấn đề RRTD và kiểm soát RRTD trong cho vay đã được nghi n cứu khá nhiều do t nh chất quan trọng về cả l luận lẫn thực tiễn. Nhìn chung, các đề tài nghi n cứu này thường được thực hiện cho cả hệ thống NHTM hoặc được nghi n cứu cho từng ngân hàng cụ thể. Kết quả của các nghi n cứu tr n đây đã n u ra được mặt ưu và nhược điểm trong công tác kiểm soát RRTD của Ngân hàng và đề uất các giải pháp nhằm kiểm soát, hạn chế và ử l RRTD, các nghi n cứu cũng n u ra được tầm quan trọng trong việc ra quyết quyết định của nhà quản l trong kiểm soát RRTD, giúp các Ngân hàng kiểm soát RRTD tốt hơn. Tuy nhi n, đối với mỗi Ngân hàng thì thực tế công tác quản trị, kiểm soát RRTD trong cho vay khác nhau do đặc điểm thực tiễn phát sinh tại mỗi đơn vị cũng khác nhau, sản phẩm vay khác nhau, đặc thù sản uất kinh doanh của doanh nghiệp ở từng địa phương khác nhau,...; + Với hàng loạt các chính sách mới có hiệu lực từ năm 2020 như Thông tư 41/2016 của NHNN quy định loạt tiêu chuẩn về vốn, hoạt động của các ngân hàng tương đồng với tiêu chuẩn Basel II của thế giới, theo đó, quy định
  15. 13 tất cả ngân hàng phải có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) ở mức 8%; Thông tư số 22/2019 cũng thay đổi hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay phục vụ kinh doanh bất động sản trên thị trường, theo đó từ ngày 01/01/2020, các khoản cho vay để phục vụ kinh doanh bất động sản sẽ bị áp hệ số rủi ro 200% (hiện tại là 150%); Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng 3 năm 2020 quy định về việc các tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19; Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021...Mặt khác, tình hình kinh tế tỉnh Gia Lai đã và đang có những biến đổi lớn sau ảnh hưởng của dịch bệnh hồ tiêu, biến động giá nông sản chủ lực của địa phương và sau đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 khiến cho nhiều ngân hàng nói chung, cũng như chi nhánh BIDV Phố Núi nói ri ng cần có những điều chỉnh kịp thời để th ch nghi với những thay đổi mới. Do đó công tác về công tác kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHTM Đầu Tư Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi cũng cần có những giải pháp mới trong thời điểm hiện nay. - Khoảng trống về không gian: Luận nghi n cứu công tác kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHTM Đầu Tư Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. Hiện nay tại Chi nhánh chưa có một đề tài nghi n cứu nào về công tác kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc iệt là đề tài chuy n sâu cấp độ tác giả luận văn thạc sĩ. Do đó đề tài nghi n cứu này là đề tài nghi n cứu đầu ti n của chi nhánh về công tác kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHTM Đầu Tư Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. - Khoảng trống về thời gian: Các luận văn nghi n cứu ở các năm từ năm 2019 trở về trước, chưa có luận văn sau năm 2019.
  16. 14 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, đề tài được ố cục làm a chương: Chương 1: Cơ sở l luận về kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. Chương 3: Khuyến nghị hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro t n dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi.
  17. 15 C ƢƠNG 1 CƠ SỞ UẬN VỀ ỂM SOÁT RỦ RO T N D NG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠ NG N ÀNG T ƢƠNG MẠ 1.1. TỔNG QU N VỀ RỦI RO TÍN D NG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ CỦ NG N ÀNG T ƢƠNG MẠ . 1.1.1. Rủi ro tín dụng trong cho vay của ngân hàng thƣơng mại a. Khái niệm về rủi ro tín d ng trong cho vay của n ân àn ươn mại b. Nguyên nhân rủi ro tín d ng trong cho vay của ngân hàng ươn mại * Nguyên nhân xuất phát từ môi trường kinh doanh * iNguyên inhân ixuất iphát itừ iphía ikhách ihàng ivay ivốn * iNguyên inhân ixuất iphát itừ iphía ingân ihàng c. iHậu iquả icủa irủi iro itín id ng itrong icho ivay icủa ngân ihàng i ươn imại 1.1.2. i iRủi iro itín idụng itrong icho ivay idoanh inghiệp inhỏ ivà ivừa icủa ingân ihàng ithƣơng imại . K á in ệm i ủ iro itín i n itrong icho ivay idoanh in ệp in ỏ ivà i ừ b. P ân loạ ủ o n n on o o n n ệp n ỏ à ừ . N u ên n ân â ủ o n n on o o n n ệp n ỏ à ừa 1.2. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN D NG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ CỦ NG N ÀNG T ƢƠNG MẠ
  18. 16 1.2.1. Khái niệm iểm soát rủi ro t n ụng trong cho va oanh nghiệp nhỏ và vừa a. Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại b. Đặ đ ểm kiểm soát rủi ro tín d n on o đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa củ n ân àn ươn mại. 1.2.2. N i ung của iểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa .N án ủ o n n on o o n n ệp n ỏ à ừ b. N ăn n ừ ủ o n n on o o n n ệp n ỏ à ừ . G ảm ểu ổn ấ on o o n n ệp n ỏ à ừ d. iC u ển igiao i ủ iro i n i ng itrong icho ivay idoanh in ệp in ỏ ivà i ừ 1.2.3. Tiêu ch đánh giá ết quả iểm soát rủi ro t n ụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa a. Cơ ấu ư nợ b. Tỷ lệ nợ ó ấn đề, nợ xấu c. Tỷ lệ xó nợ òn d. Tỷ lệ lập p òn ủ o n n : 1.3. NHÂN TỐ ẢN ƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ỂM SOÁT RỦ RO TÍN D NG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.3.1. Nhân tố bên trong 1.3.2. Nhân tố bên ngoài
  19. 17 ẾT UẬN C ƢƠNG 1 Trong hoạt động kinh doanh, NHTM thường xuyên gặp rất nhiều loại rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa vì nó thường gây thiệt hại lớn cho NHTM. Hoạt động cho vay là hoạt động luôn có tiềm ẩn RRTD mà để hoạt động này mang lại kết quả trong hoạt động kinh doanh, NHTM phải chủ động chấp nhận RRTD và dùng các iện pháp kiểm soát rủi ro t n dụng ở mức độ nhất định nhằm iến đổi rủi ro t n dụng thông qua các iện pháp n tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao RRTD trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 1 của luận văn đã khái quát các vấn đề cơ ản về RRTD và kiểm soát RRTD trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM nhằm làm cơ sở cho việc đánh giá thực tiễn hoạt động kiểm soát RRTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi.
  20. 18 C ƢƠNG 2 T C TRẠNG OẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN D NG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ TẠ NG N ÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ P ÁT TR ỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH PHỐ NÚI 2.1. Á QUÁT C UNG VỀ NG N ÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH PHỐ NÚI 2.1.1. Giới thiệu về chi nhánh 2.1.2. Đặc điểm hoạt đ ng kinh doanh 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý 2.1.4. Kết quả hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Việt Nam-Chi nhánh Phố Núi. 2.2. T C TRẠNG OẠT ĐỘNG ỂM SOÁT RỦ RO T N D NG TRONG C O V DO N NG ỆP N Ỏ VÀ VỪ TẠ NG N ÀNG TMCP ĐẦU TƢ V ỆT NAM – CHI NHÁNH PHỐ NÚI 2.2.2. Thực trạng hoạt đ ng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh. a. Né tránh rủi ro - Chấm đ ểm tín d ng và xếp hạng khách hàng: Hệ thống XHTDNB được xây dựng tr n cơ sở các quy định của NHNN về quy chế cho vay, quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, các văn ản li n quan đến tín dụng và thực tiễn hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Theo đó, quy định về hệ thống XHTDNB của BIDV được áp dụng từ năm 2006 với mục tiêu kết quả chấm điểm để BIDV ra quyết định cấp tín dụng, thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế. Có thể thấy, hệ thống XHTDNB là căn cứ đầu tiên và quan trọng để áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng. Chính vì vậy,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2