Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh tây Hà Nội
lượt xem 1
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội- Chi nhánh Tây Hà Nội, từ đó chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của nó, nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh tây Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HOÀNG QUỐC HÙNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HOÀNG QUỐC HÙNG - C00827 MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THÙY LINH Hà Nội – Năm 2018
- A- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để có thể hội nhập kinh tế quốc tế thành công mà vẫn đảm bảo được độc lập tự chủ về kinh tế, văn hoá, chính trị thì điều cần thiết đầu tiên là phải phát huy được nội lực kinh tế đất nước. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta nhanh chóng hội nhập, từ đó tạo đà cho nền kinh tế phát triển. Chúng ta muốn đổi mới, muốn phát triển đất nước thì phải có tiềm lực mạnh mẽ về mọi phương diện như: Tài nguyên, con người, cơ sở hạ tầng, tiền vốn. Trong đó tiền vốn là yếu tố quan trọng để phục vụ cho việc cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện các chiến lược đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội đưa nền kinh tế nước nhà hoà nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Ngân hàng thương mại với chức năng vốn có của mình luôn tạo ra các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Đặc trưng cơ bản hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là “ Đi vay để cho vay” là nhịp cầu nối giữa nơi thừa vốn tới những nơi thiếu vốn. Chính vì vậy huy động vốn là một hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Đó cũng là một trong những kênh điều hành chính sách tài chính của quốc gia, là cầu nối giữa các Tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân với Ngân hàng Thương mại từ việc huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế vào ngân hàng và thực hiện phân phối lại vốn tiền tệ một cách hợp lý dưới hình thức cho vay, đầu tư để phát triển nền kinh tế. Với yêu cầu ngày một phát huy vai trò là một trung gian trong hoạt động tài chính, đồng thời đẩy mạnh chủ trương tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Thương mại nhằm nâng cao tính cạnh tranh cũng như sức mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, thì vấn đề huy động vốn là một trong những yếu tổ đóng vai trò quyết định mà tất cả các Ngân hàng Thương mại đều luôn quan tâm và tìm mọi biện pháp để không ngừng mở rộng và phát triển huy động vốn. Qua đó cho thấy huy động vốn là nhu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng. 1
- Qua quá trình khi học tập nghiên cứu chương trình cao học tại trường tôi quyết định chọn đề tài “Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Tây Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình với mong muốn vận dụng lý luận học được và phân tích thực tiễn công tác hiện nay, qua đó nâng cao được kỹ năng hoạt động và làm việc của bản thân. 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan Luận văn thạc sỹ: “Tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hường Em năm 2011 Luận văn đã phân tích thực trạng huy động động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tại Tỉnh Quảng Nam trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2009 tác giả đã đưa ra các hạn chế trong công tác huy động vốn tại Ngân hàng trong thời gian qua. Các sản phẩm huy động vốn đang áp dụng tại Ngân hàng còn quá nghèo nàn, đơn điệu. Thị phần huy động vốn tại ngân hàng bị thu hẹp. Cơ cấu vốn theo ngoại tệ có sự chênh lệch quá lớn. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ còn quá thấp. Công tác tiếp thị, quảng bá còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết thể hiện ở hình thức, chưa đa dạng, phong phú,v.v… Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp đa dạng các hình thức huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Thạnh (2011). Luận văn đã hệ thống hóa các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn của các NHTM trong nền kinh tế thị trường, đánh giá mối quan hệ, tác động cũng như ảnh hưởng giữa huy động và sử dụng vốn trên cơ sở kết quả kinh doanh của Ngân hàng SHB. Từ việc phân tích các hình thức huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng SHB để chỉ ra những mặt được và những mặt tồn tại của các hình thức huy động vốn. Tuy nhiên luận văn này tác giả chỉ nghiên cứu lĩnh vực thuộc về hoạt động huy động vốn và tín dụng truyền thống, trên cơ sở đó đưa ra các hình thức huy động và sử dụng vốn mới. + Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Việt nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm” của tác giả Phạm Thị Thanh Thủy (2012). Luận văn đã nêu được những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động 2
- vốn và hiệu quả huy động vốn của NHTM, các nhân tố tác động đến huy động vốn, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng huy động vốn thông qua việc phân tích quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động, đồng thời có đề cập đến một số chỉ tiêu liên quan đến chi phí huy động vốn. + Luận văn tốt nghiệp: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ tiền gửi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Huế” của tác giả Trần Thị Thiện Tâm (2011). Luận văn đã xác định được 6 nhân tố ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định sử dụng dịch vụ tiền gửi của khách hàng đó là: thương hiệu, thủ tục, cơ sở vật chất, nhân viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố thương hiệu và nhân viên ảnh hưởng mạnh nhất đến việc đưa ra quyết định. Qua bài nghiên cứu, có cách nhìn khách quan hơn khi đánh giá việc khách hàng quyết định lựa chọn nơi gửi tiền. + Bên cạnh đó còn một số bài nghiên cứu tương tự như: Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn Ngân hàng của khách hàng cá nhân. (Phan Thị Tâm, Phạm Ngọc Thúy, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. HCM, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng). Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam. (PGS. TS Lê Thế Giới và ThS. Lê Văn Huy). 3. Mục đích nghiên cứu Nhằm sắp xếp, hoàn thiện các vấn đề lý luận về mở rộng huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Qua đó, phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội- Chi nhánh Tây Hà Nội, từ đó chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của nó, nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội. Đề xuất giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
- Đối tượng nghiên cứu: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại. Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội. Về không gian: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội. Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là: phương pháp thống kê; phân tích; so sánh, đối chiếu các số liệu được thu thập thông qua phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi dành cho lãnh đạo và nhân viên ngân hàng và được thu thập từ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Tây Hà Nội, những thông tin chính thức được công bố trong báo cáo nhân sự, báo cáo kết quả kinh doanh,v.v… trong giai đoạn năm 2015 - 2017 của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội – Chi nhánh Tây Hà Nội. 6. Kết cấu luận văn Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu, trong luận văn ngoài phần bố cục hình thức theo quy định, nội dung chính của luận văn được xây dựng gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về mở rộng huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội. Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội. 4
- B- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế chuyên thực hiện các hoạt động trong ngân hàng về các lĩnh vực cung cấp tiền tệ, dịch vụ tài chính giữa khách hàng và ngân hàng hoặc ngược lại. 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm huy động vốn Nguồn vốn của NHTM được định nghĩa như sau: đó là là toàn bộ các nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay, đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê 2013). 1.1.2.2. Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với ngân hàng thương mại. Do đặc trưng của nguồn vốn huy động là luôn có một lượng tồn khoản rất lớn và Ngân hàng có thể sử dụng lượng tồn khoản này để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Nên tình hình hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào tình hình huy động vốn của chính Ngân hàng đó. 1.1.3. Mục tiêu trong công tác huy động vốn 1.1.4. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.4.1. Huy động tiền gửi 1.1.4.2. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá 1.1.4.3. Huy động vốn bằng hình thức vay vốn 1.1.4.4. Các nguồn huy động khác 5
- 1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Chỉ tiêu quy mô huy động vống và tốc độ tăng trưởng huy động vốn Chỉ tiêu quy mô huy động vốn được đo bằng công thức: Chỉ tiêu quy mô huy Tổng số dư vốn huy động = động vốn Tổng nguồn vốn của NHTM tại một thời điểm nhất định Tốc độ tăng trưởng (Tổng số dư VHĐ kỳ sau - Tổng số dư VHĐ kỳ trước) = *100% huy động vốn Tổng số dư VHĐ kỳ trước 1.2.2. Mức tăng trưởng về thị phần huy động vốn trên địa bàn Chỉ tiêu thị phần vốn huy động được đo bằng công thức: Thị phần HĐV của Vốn huy động của NHTM = NHTM Tổng nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn 1.2.3. Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng mỗi nguồn vốn/ tổng nguồn vốn huy động theo các tiêu thức phân loại nguồn vốn nhất định. Cơ cấu nguồn vốn huy động (theo tiêu Nguồn vốn huy động (theo tiêu thức nhất định) = thức nhất định) Tổng nguồn vốn huy động của NHTM 1.2.4. Chi phí huy động vốn Tỷ lệ chi phí huy động vốn/ Tổng chi phí: tỷ lệ này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí, thông thường trên 80%. Tỷ lệ chi phí lãi bình quân được tính theo công thức: Tổng chi phí lãi Tỷ lệ chi phí lãi bình quân = *100% Tổng nguồn vốn huy động 1.2.5. Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn Thừa hoặc thiếu vốn = Nguồn vốn huy động – Dư nợ cho vay. 6
- 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 1.3.1.1. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại về huy động vốn 1.3.1.2. Uy tín của ngân hàng 1.3.1.3 Chính sách lãi suất 1.3.1.4Mạng lưới chi nhánh phục vụ cho huy động vốn 1.3.2. Các nhân tố khách quan 1.3.2.1. Môi trường chính trị pháp luật 1.3.2.2. Môi trường kinh tế 1.3.2.3. Môi trường văn hóa xã hội 1.3.2.4. Môi trường công nghệ 1.3.2.5. Sự cạnh tranh từ các đối thủ 1.4. Kinh nghiệm các ngân hàng trên thế giới về huy động vốn 1.4.1. Kinh nghiệm về đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tại các ngân hàng trên thế giới: 1.4.2. Bài học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội 7
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi Nhánh Tây Hà Nội có địa chỉ tại Căn dịch vụ số 101, lô C, khu D5 đường Trần Thái Tông - Phường Dịch Vọng - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Được thành lập từ năm 2012 nhưng đã có bước phát triển nhanh về mạng lưới hoạt động trên địa bàn quận Cầu Giấy. Với các phòng giao dịch trực thuộc là: PGD Trần Duy Hưng; PGD Xuân Thủy; PGD Trung Yên; PGD Nguyễn Khánh Toàn; PGD Hoàng Quốc Việt; PGD Cầu Giấy; PGD Trần Đăng Ninh; PGD Nghĩa Đô; PGD Trung Hòa Nhân Chính. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Giám đốc Phó giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Tổ nhân kế toán hành tín nguồn thanh thẩm xử lý khách CNTT sự ngân chính dụng vốn toán định nợ hàng quỹ quản quốc tế trị PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD PGD Trần Xuân Trung Nguyễn Hoàng Cầu Trần Nghĩa Trung Duy Thủy Yên Khánh Quốc Giấy Đăng Đô Hòa Hưng Toàn Việt Ninh Nhân Chính Sơ đồ 2.1: Tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội) 8
- 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Khoản mục Tỷ Tỷ Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ trọng trọng trọng Phân theo kỳ hạn 1.022 100% 1.379 100% 2.017 100% Ngắn hạn 949,5 92.9% 1.172 85% 1.755 87% Trung,dài hạn 72,5 7.1% 207 15% 262 13% Phân theo nguồn 1.022 100% 1.379 100% 2.017 100% Nguồn từ các TCKT 459,9 45% 524 38% 685 34% Nguồn từ dân cư 562,1 55% 855 62% 1.332 66% Phân theo loại tiền gửi 1.022 100% 1.379 100% 2.017 100% Tiền gửi VNĐ 914,7 89.5% 1.267 92% 1.775 88% Tiền gửi ngoại tệ (quy đổi 107,3 10.5% 112 8% 242 12% VNĐ) (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội, 2015-2017 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dư nợ Chỉ tiêu Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Chovay Tổng số 1.255,5 100% 1.672 100% 1.978 100% Trong đó: Ngắn hạn 857,5 68,3% 1.156,69 69,18% 1.404,97 71,03% Trung,dài hạn 398 31,7% 515,31 30,82% 573,03 28,97% Tốc độ tăng trưởng - - - 33,2% - 18,3% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 9
- 2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội 2015-2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Doanh số mua ngoại tệ 18,6 triệu USD 21,2 triệu USD 25,3 triệu USD Doanh số bán ngoại tệ 19,2 triệu USD 21,5 triệu USD 26,9 triệu USD Tổng doanh số mua bán 37,8 triệu USD 42,7 triệu USD 52,2 triệu USD Lãi/Lỗ thuần từ kd ngoại tệ (Quy đổi VNĐ) 428 triệu đồng 216 triệu đồng 511 triệu đồng (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 2.1.3.4. Hoạt động dịch vụ ngân hàng 2.1.3.5. Hoạt động tiền tệ kho quỹ 2.1.3.6. Hoạt động quản lý nợ có vấn đề và quản trị rủi ro 2.1.3.7. Kết quả tài chính Trong giai đoạn 2015-2017 nền kinh tế nước hồi phục và phát triển ổn định. Hoạt động kinh doanh của SHB Chi nhánh Tây Hà Nội đạt được kết quả đáng khích lệ. Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền So 2015 Số tiền So 2016 1. Tổng thu 568 712 +25,3% 928 +30,3% 2. Tổng chi 526 651 +23,7% 831 +27,64% 3. Lợi nhuận 42 61 +45,3% 97 +59% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 10
- 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015-2017 2.2.1. Thực trạng chỉ tiêu quy mô huy động vốn thông qua tốc độ tăng trưởng huy động vốn Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ĐVT: Tỷ đồng 2500 2000 2017 1500 1379 1000 1022 Nguồn vốn huy động 500 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của SHB Chi nhánh Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 2.2.2. Thực trạng cơ cấu huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 2.2.2.1. Về cơ cấu loại tiền gửi Bảng 2.5 cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh tập trung chủ yếu là huy động bằng VNĐ, nguồn vốn VNĐ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn. Bảng 2.5: Kết quả huy động vốn phân theo loại tiền tệ tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu CL (+/-) tỷ lệ CL (+/-) Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền /2015 /2015 /2016 /2016 Tổng NVhuy động 1.022 1.379 357 35% 2.017 638 46% - VNĐ 938 1.300 362 39% 1.795 495 38% - Ngoại tệ quy VNĐ 84 79 -5 -6% 222 143 181% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 11
- 2.2.2.2. Về cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng huy động Bảng 2.6: Kết quả huy động vốn theo đối tượng tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Năm 2016 2017 CL Tỷ CL/ Tỷ 2015 Số tiền Số tiền Chỉ tiêu /2015 lệ(%) 2016 lệ(%) Nguồn vốn huy động 1.022 1.379 2.017 Theo đối tượng +Tiền gửi dân cư 451,7 673,0 221,2 49,0% 1.250,5 577,6 85,8% T\đó: TG tiết kiệm 431,8 637,3 205,4 47,6% 1.175,5 538,2 84,5% TG ATM 19,9 35,7 15,8 79,4% 75,0 39,4 110,4% +Tiền gửi TCKT 309,7 282,7 -27,0 -8,7% 524,4 241,7 85,5% - +Tiền gởi kho bạc 50,1 42,7 -7,3 14,6% 141,2 98,4 230,3% +Nguồn từ ĐC TC 210,5 379,2 168,7 80,1% 100,9 -278,4 -73,4% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng huy động tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ trọng Số Tỷ trọng Số tiền Số tiền (%) (%) tiền (%) Nguồn vốn 1.022 1.379 2.017 Theo đối tượng +Tiền gửi dân cư 451,7 44,2% 673,0 48,8% 1.250,5 62% T\đó: TG tiết kiệm 431,8 95,6% 637,3 94,7% 1.175,5 94% TGBĐTT ATM 19,9 4,4% 35,7 5,3% 75,0 6% +Tiền gửi TCKT 309,7 30,3% 282,7 20,5% 524,4 26% +Tiền gửi kho bạc 50,1 4,9% 42,7 3,1% 141,2 7% + Nguồn từ định chế TC 210,5 20,6% 379,2 27,5% 100,9 5% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 12
- Bảng 2.8: Kết quả huy động vốn phân theo kỳ hạn huy động tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Số CL / Tỷ lệ Số CL/ Tỷ lệ Số CL / Tỷ lệ liệu 2014 (%) liệu 2015 (%) liệu 2016 (%) Tổng nguồn vốn 1.022 1.379 2.017 Không kỳ hạn 175 13 7% 230 55 31% 415 185 80% dưới 12 tháng 782 335 72% 1.068 286 37% 1.527 459 43% Trên 12 tháng 66 168 36% 81 16 24% 75 -6 -7% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 2.2.3. Thực trạng thị phần huy động vốn của ngân hàng SHB chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 Bảng 2.9: Thị phần huy động vốn của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Các Chi Các Chi Các Chi Các Chi SHB Chi nhánh nhánh Các Chi Các Chi Các ChiCác Chi nhánh Các Chi nhánh NH TMCP Chỉ tiêu nhánh nhánh nhánh Tổng cộng Vietcom Techcomb MB nhánh nhánh Maritimb nhánh Tây Hà khác bank Vietinbank Tienphon ank Sacbom Nội ank gBank VPBankAgribank bank Tổng NV 204.012 289.016 238.013 136.008 85.005 51.003 187.011 68.004 102.006 2.017 339.999 1.700.096 Thị phần (%) 12 17 14 8 5 3 11 4 6 0,001 20 100 (Nguồn: Phòng Tổng hợp Ngân hàng nhà nước Thành phố Hà Nội, năm 2017) 13
- 2.2.4. Thực trạng cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Bảng 2.10: Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm STT 2015 2016 2017 Chỉ tiêu 1 Nguồn vốn huy động 1.022 1.379 2.017 2 Dư nợ cho vay 1.255,5 1.672 1.978 Hệ số sử dụng vốn(%) (= (2)/(1)) 123% 121% 98% 3 4 Thừa/thiếu vốn (=(1)-(2)) -233.5 -293 39 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 2.2.5. Thực trạng chi phí huy động vốn tại ngân hàng SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 2.2.5.1. Lãi suất huy động vốn khối khách hàng là các tổ chức kinh tế Lãi suất huy động vốn khối khách hàng là các tổ chức kinh tế tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015-2017 được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 2.11: Lãi suất huy động vốn đối với khối khách hàng là tổ chức kinh tế Đơn vị tính: %/Năm Năm 2015 2016 2017 Giá Giá Giá LS Chênh LS Chênh LS Chênh FTP FTP FTP HĐV lệch HĐV lệch HĐV lệch mua mua mua Chỉ BQ LS BQ LS BQ LS vốn vốn vốn tiêu KKH 1.65 6.8 5.15 1.65 6.8 5.15 1.65 6.8 5.15 1T 6 7.3 1.3 6 7.3 1.3 6 7.3 1.3 3T 6 7.5 1.5 6 7.5 1.5 6 7.5 1.5 12T 7 7.6 0.6 7 7.6 0.6 7 7.6 0.6 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB CN Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 14
- 2.2.5.2. Lãi suất huy động vốn khối khách hàng Cá nhân Lãi suất huy động vốn khách hàng cá nhân tại SHB Chi nhánh Tây Hà Nội với các kỳ hạn trong giai đoạn 2015-2017 được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 2.12: Lãi suất huy động vốn đối với khối khách hàng cá nhân Đơn vị tính: %/Năm Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Giá Giá Giá LS Chênh LS Chênh LS Chênh FTP FTP FTP HĐV lệch HĐV lệch HĐV lệch mua mua mua BQ LS BQ LS BQ LS vốn vốn vốn KKH 1.65 5 3.35 1.65 5 3.35 1.65 5 3.35 1T 6 5.1 -0.9 6 5.1 -0.9 6 5.1 -0.9 3T 6.5 5.3 -1.2 6.5 5.3 -1.2 6.5 5.3 -1.2 6T 7 5.5 -1.5 7 5.5 -1.5 7 5.5 -1.5 12T 7 5.5 -1.5 7 5.5 -1.5 7 5.5 -1.5 Trên 7 5.5 -1.5 7 5.5 -1.5 7 5.5 -1.5 12T (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SHB Chi nhánh Tây Hà Nội, giai đoạn 2015-2017) 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 2.3.1. Kết quả đạt được 2.3.1.1. Về mặt lượng 2.3.1.2. Về mặt chất 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Về mặt lượng 2.3.2.2. Về mặt chất 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 15
- CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 3.1. ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 3.1.1. Định hướng mở rộng Mục tiêu năm 2018 đến 2022, SHB chủ trương tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trưởng: Giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc thực thi chính sách của Đảng, nhà nước và Chính phủ, góp phần đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra. 3.1.2. Những mục tiêu cụ thể Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho năm 2018 như sau: - Nguồn vốn huy động đến 31/12/2018 đạt 3.400 tỷ đồng; Dư nợ cho vay nền kinh tế đến 31/12/2018 đạt 2.300 tỷ đồng; Thu dịch vụ ngân hàng: 14.000 triệu đồng. Lợi nhuận đến 31/12/2018 đạt 134.968 triệu đồng. 3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 3.2.1. Giải pháp về hoạch định và thực hiện chiến lược phát triển huy động vốn 3.2.1.1. Xây dựng kế hoạch huy động vốn rõ ràng cho từng giai đoạn 3.2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu 3.2.2. Giải pháp về đội ngũ cán bộ bán hàng, cán bộ làm công tác huy động vốn 3.2.3. Giải pháp về xây dựng chuẩn mực giao dịch mang đậm bản sắc văn hóa SHB 16
- 3.2.4. Giải pháp phát triển huy động vốn thông qua áp dụng hiệu quả các chính sách chăm sóc khách hàng 3.2.5. Giải pháp liên quan đến chính sách Marketing 3.2.6. Giải pháp mở rộng huy động vốn thông qua phát triển hiệu quả mạng lưới phòng giao dịch 3.2.7. Giải pháp mở rộng huy động vốn liên quan đến lãi suất huy động 3.2.8. Giải pháp phát triển các dịch vụ Ngân hàng hỗ trợ cho việc mở rộng huy động vốn 3.3. KIẾN NGHỊ 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 17
- C- KẾT LUẬN Hệ thống NHTM nước ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò trung gian điều hòa vốn của nền kinh tế, thực hiện huy động một khối lượng vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong và ngoài nước. Trên cơ sở đó, tạo động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư, phục vụ các mục đích tiêu dùng trong dân cư và nhiều mục tiêu kinh tế xã hội khác. Công tác huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và khách hàng cá nhân là một khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, tạo nguồn lực để ngân hàng mở rộng kinh doanh, đầu tư sinh lời. Tuy nhiên khả năng huy động vốn của các NHTM hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn do sự biến động của nền kinh tế trong và ngoài nước, tâm lý của khách hàng và những nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng,v.v .. Do đó các NHTM nói chung, SHB Chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng rất cần những biện pháp , chính sách hợp lý để huy động , khai thác hiệu quả nguồn vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và khách hàng cá nhân cũng như cần có sự hỗ trợ và tạo điều kiện đồng bộ, kịp thời từ Chính phủ, NHNN Việt Nam và các cơ quan ban ngành có liên quan. Vốn trong nền kinh tế là hết sức cần thiết, vốn là cơ sở để phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, thiếu vốn nền kinh tế sẽ lâm vào trì trệ, suy thoái. Chính vì thế, hoạt động huy động vốn sao cho có hiệu quả trong các ngân hàng thương mại nói chung, SHB Chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng là hết sức cần thiết, qua đó sẽ tạo dựng được nguồn vốn dồi dào, ổn định, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho sự phát triển của đất nước. Việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM đóng góp một phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh. Chúng ta muốn đổi mới, muốn phát triển đất nước thì phải có tiềm lực mạnh mẽ về mọi phượng diện như: Tài nguyên, con người, cơ sở hạ tầng, tiền vốn . Xu hướng hội nhập nền kinh tế quốc tế nói chung và các hoạt động tài chính nói riêng. Trong đó, các hoạt động của ngân hàng có rất nhiều vấn đề mới cần được nghiên cứu triển khai cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn và thông lệ quốc tế. Việc nghiên 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 307 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 16 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 201 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn