intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

Chia sẻ: Elysatran Elysatran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

19
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa lí luận về CVTD của ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá tình hình thực trạng CVTD tại Chi nhánh Vietinbank -Quảng Bình năm 2016-2018. Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietinbank-Quảng Bình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: TS. Trần Ngọc Sơn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 09 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu và Truyền thông, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong khi nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, nhu cầu mua sắm phục vụ nhu cầu con người cũng ngày một gia tăng thêm. Tuy nhiên, trên thực tế người tiêu dùng hầu như không thể trả được toàn ộ nhu cầu mua sắm của mình, đặc biệt là những đò dùng có giá trị lớn như: nhà cửa, xe cộ... Trên thực tế đó mới phát sinh các nhu cầu “vay tiêu dùng” của người tiêu dùng và đồng thời các NHTM cũng là nơi cung cấp các dịch vụ cho vay đó. Vậy nên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình” để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp. Đề tài dựa trên cơ sở lý luận và phân tích thực tế cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Quảng Bình, từ đó đưa ra những đánh giá thực tiễn, những giải pháp, để nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lí luận về CVTD của ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá tình hình thực trạng CVTD tại Chi nhánh Vietinbank -Quảng Bình năm 2016-2018. - Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietinbank-Quảng Bình. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu về hoàn thiện hoạt động CVTD tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tình hình CVTD tại Ngân hàng TMCP Công
  4. 2 thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. + Thời gian: Số liệu được thu thập tại các phòng ban của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh, đối chiếu... nhằm đánh giá các hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Quảng Bình. 5. ố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay tiêu tại các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng CVTD tại chi nhánh NHCT Quảng Bình Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHCT Quảng Bình 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hoàn thiện cho vay tiêu dùng là một đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều phương diện tình hình khác nhau: - Luận văn:“Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam– Chi nhánh Trung Yên” (2014), của tác giả Vũ Quang Huy - Luận văn: “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hà Nội” (2014), của tác giả Nguyễn Thị Thanh Minh - Luận văn “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Đà Nẵng”, tác giả Lương Thị Nhật Thương, Đại học Đà Nẵng, năm 2015
  5. 3 - Luận văn “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân”, tác giả Lê Thị Phương Thảo, năm 2015 Tuy nhiên các đề tài trên chưa đi sâu đến nghiên cứu những giải pháp hoàn thiện cho vay tiêu dùng, đây là khoảng thời gian có sự đổi mới về quản lý cũng như cách thức phát triể. Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các chỉ tiêu đánh đánh giá về việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết.
  6. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là việc ngân hàng cho vay giao cho khách hàng một khoản tiền theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định để sử dụng cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt và các nhu cầu phục vụ đời sống khác. 1.1.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng  Về mục đích: Nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, nhưng không ắt nguồn từ mục đích hoạt dộng kinh doanh.  Quy mô của các khoản vay nhỏ: Giá trị của khoản vay được xác định trên giá cả đã có trước của hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng đang có nhu cầu mua sắm trên thị trường.  Về lãi suất Các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất “cứng nhắc”, và nhu cầu vay của khách hàng cũng khá nhạy cảm với lãi suất cho vay hiện nay vì lãi suất hiện tại khá cao.  Độ rủi ro của các khoản vay thƣờng khá cao: Rủi ro là những biến cố không mong đợi xảy ra dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định.
  7. 5  Chi phí khá lớn: Đặc điểm của các khoản vay tiêu dùng thường có quy mô nhỏ, thời gian vay thường khá dài, nên ngân hàng luôn phải chịu một số chi phí như: chi phí theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, chi phí quản lý khoản vay... 1.1.3 . Phân loại cho vay tiêu dùng a) Căn cứ theo thời hạn cho vay - Vay tiêu dùng ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng. - Vay tiêu dùng trung hạn: là các khoản vay có thời hạn trên 12 tháng cho đến 60 tháng. - Vay tiêu dùng dài hạn: là các khoản vay có thời hạn 60 tháng trở lên. b) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng - Cho vay có ảo đ m ằng tài sản. - Cho vay không có tài sản đảm bảo. c) Căn cứ vào hình thức tài trợ của ngân hàng - Vay tiêu dùng gián tiếp - Vay tiêu dùng trực tiếp: d) Căn cứ theo mục đích vay của khách hàng - Vay tiêu dùng cư trú - Vay tiêu dùng phi cư trú e) Căn cứ theo phương thức cho vay - Vay tiêu dùng từng lần - Vay tiêu dùng trả góp 1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng a) Đối với ngân hàng thương mại
  8. 6 Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng mở rộng ngoại giao với khách hàng, từ đó làm gia tăng nguồn huy động vốn từ các loại tiền gửi từ khách hàng cho ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hoá phát triển các sản ph m trong kinh doanh để từ đó làm tăng nguồn thu và phân tán được mức độ rủi ro trong kinh doanh. . b) Đối với khách hàng Cuộc sống con người ngày càng phát triển, nhu cầu về cung cấp dịch vụ của con người ngày càng tăng. c) Đối với nền kinh tế tr n th trường Cho vay tiêu dùng mang lại lợi ích cho cả người tiêu dùng và nhà sản xuất. Người tiêu dùng thì có được hàng hoá dịch vụ mà họ mong muốn, để cải thiện đời sống của bản thân cũng như gia đình. Nhà sản xuất thì tiêu thụ được lượng hàng hoá dịch vụ tồn kho nên tăng cường sản xuất hơn, giữa các nhà sản xuất lại có sự cạnh tranh gay nhau. 1.2. “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI” 1.2.1 Phân tích công tác tổ chức hoạt động cho vay tiêu dùng Tại bất cứ NHTM công tác tổ chức luôn có tầm quan trọng đặc biệt và là chìa khoá để giúp các ngân hàng thực hiện tốt các mục tiêu và ảo đảm sự phát triển bền vững. Công tác tổ chức hoạt động cho vay tiêu dùng dựa trên các nhân tố: Con người, bộ máy quản lý và quy chế hoạt động. 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh đánh giá kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại Các chỉ tiêu định lượng phản ánh kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại :  Doanh số cho vay:
  9. 7 Doanh số cho vay phản ảnh kết quả về việc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng.  Doanh số thu nợ: Doanh số thu hồi nợ cao thể hiện khả năng thu hồi nợ tốt từ đó các khoản cho vay là tốt, tăng thu nhập cho Ngân hàng cav bảo đam mục tiêu hoạt động an toàn của Ngân hàng đồng thời nâng cao được hiệu quả cho vay của ngân hàng.”  Dƣ nợ cho vay Phản ánh tổng dư nợ cho vay của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối kỳ kinh doanh. Tổng dư nợ cho vay bao gồm tổng dư nợ nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn.” - Mức tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng: Mức tăng dư nợ Dư nợ CVTD Dư nợ CVTD = - CVTD tuyệt đối kỳ sau kỳ trước + Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng được xác định: Dư nợ CVTD kỳ sau- Dư Tỷ lệ tăng nợ CVTD kỳ trước trưởng dư nợ = x 100% Tổng dư nợ cho vay kỳ CVTD (%) trước  Tỷ lệ nợ quá hạn trên dƣ nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng Tỷ lệ nợ quá Nợ quá hạn CVTD = x 100% hạn (%) Dư nợ CVTD  Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ cho vay tiêu dùng “Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tại một thời điểm là tỉ lệ để đánh giá chất lượng cho vay của NHTM.”
  10. 8 Tỷ lệ nợ Nợ xấu CVTD = x 100% xấu(%) Dư nợ CVTD  Số lƣợng khách hàng “Dư nợ cho vay tiêu dùng bình quân trên một khách hàng: Dư nợ cho vay tiêu dùng Dư nợ bình quân trên = Tổng số lượng khách hàng cho vay một khách hàng tiêu dùng  Thị phần cho vay tiêu dùng: Thị phần tín dụng cho vay tiêu dùng được xác định:” Dư nợ cho vay tiêu dùng của một ngân hàng Thị phần cho = Tổng dư nợ CVTD của toàn hệ thống ngân vay tiêu dùng hàng 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CVTD 1.3.1 Các nhân tố khách quan - Môi trường kinh tế - Môi trường chính trị - Môi trường văn hoá – xã hội - Môi trường pháp lý - Môi trường kỹ thuật – công nghệ - Các yếu tố thuộc về khách hàng 1.3.2. Các nhân tố chủ quan - Quy mô vốn của ngân hàng - Chính sách tín dụng “Đội ngũ cán ộ nhân viên - Chiến lược marketing KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  11. 9 CHƢƠNG 2 “THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG QUẢNG ÌNH” 2.1. “GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH” 2.1.1. Giới thiệu về Vietinbank-Quảng Bình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam-Chi nhánh Quảng Bình là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam được được thành lập vào ngày 05 tháng 02 năm 2004 theo quyết định số 28/HĐQT-NHCT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Công Thương Việt Nam với tên gọi Ngân hàng công thương Quảng Bình. Sau hơn 10 năm hoạt động tại địa bàn, mạng lưới hoạt động tại Vietinbank Chi nhánh Quảng Bình bao gồm 1 Trụ sở chính và 5 PGD trực thuộc. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban và nguồn nhân lực - Cơ cấu tổ chức quản lý tại Vietinbank Quảng Bình: Chi nhánh hoạt động theo mô hình tổ chức gồm Ban Giám đốc và các phòng/ban nghiệp vụ với chức năng, nhiệm vụ chung là tham mưu, hỗ trợ Ban giám đốc chi nhánh trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh và quản lý rủi ro của chi nhánh trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Giai đoạn 2016-2018 là giai đoạn nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các NHTM chưa thực sự phục hồi và ổn định. Trong bối cảnh đó Vietin ank-Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp
  12. 10 thích hợp, hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn, thúc đ y mạnh hoạt động kinh doanh đạt được những kết quả đáng ghi nhận. a) Hoạt động huy động vốn Trong cơ cấu các nguồn vốn thì nguồn vốn từ huy động dân cư vẫn chiếm tỷ trọng lớn, bên cạnh đó nguồn huy động từ tổ chức cũng đem lại hiệu quả cao cho Ngân hàng. Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietinbank-Quảng Bình giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Triệu đồng) Năm Năm Năm Các chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng nguồn vốn huy động 2.008.000 2.416.000 2.238.000 - Tiền gửi các tổ chức kinh tế 280.000 399.000 265.989 - Tiền gửi cá nhân 1.728.000 2.017.000 1.972.000 - Huy động vốn bình quân lao 22.311 24.160 18.650 động (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT QB) b) Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động tín dụng của Vietinbank Quảng Bình trong năm 2016 - 2018 đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư phát triển. Doanh số cho vay không ngừng gia tăng trong khi có sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay gắt. Dư nợ hoạt động tín dụng liên tục tăng qua các năm cả về tỷ lệ và số dư, được thể hiện qua bảng sau:
  13. 11 Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Vietinbank-Quảng Bình giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Triệu đồng) Năm Năm Năm Các chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tổng dƣ nợ cho vay 2.801.000 3.606.000 4.800.000 - Cho vay ình quân đầu người 31.122 36.060 40.000 - Trong đó: Nợ xấu (nhóm 16.100 16.700 18.42 3+4+5) - Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 0,58% 0,40% 0.38% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT QB) c) Kết quả hoạt động kinh doanh: Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Vietinbank - Quảng Bình giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Triệu đồng) Năm Năm Năm TT Các chỉ tiêu 2016 2017 2018 1 Tổng thu nhập 308.970 417.561 518.100 - Thu nhập từ hoạt động tín 299.762 407.756 506,449 dụng - Thu nhập từ DV ngân hàng, 7.245 9.805 11.651 thu khác 2 Tổng chi phí 271.998 375.694 452.1 3 Lợi nhuận 36.972 41.867 66.030 Lợi nhuận bình quân/ 01 lao 4 410.8 418.67 550.25 động (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
  14. 12 NHCT QB) Nguồn thu dịch vụ tăng trưởng đều trong các năm thể hiện Chi nhánh đã phục vụ và đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng, nên doanh thu bán chéo sản ph m tăng lên. 2.1.4. Đánh giá chung về Vietinbank-Quảng Bình so với các ngân hàng hác trên địa bàn. Ngoài việc tăng trưởng quy mô các chỉ tiêu kinh doanh, Vietinbank-Quảng Bình đã tăng được thị phần trên địa bàn, chứng tỏ khả năng cạnh tranh, uy tín thương hiệu của Vietinbank-Quảng Bình tăng lên rõ rệt, khách hàng dần chấp nhận các sản ph m dịch vụ của Vietinbank. 2.2. “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH” 2.2.1. Phân tích thực tê công tác tổ chức hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietinbank-Quảng Bình. Để có thể xây dựng được một đội ngũ cán ộ nhân viên có năng lực chuyên môn, có tư cách đạo đức và có tâm huyết đối với công việc được giao nhằm phục vụ cho quá trình mở rộng mạng lưới cũng như đ y mạnh hoạt động kinh doanh trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt, Vietinbank-Quảng Bình luôn chú trọng đến việc xây dựng và hoàn thiện chính sách quản lý và phát triển nguồn nhân lực.  Đặc điểm sản ph m: Cho vay mua nhà đất: Bảng 2.6: Đặc điểm sản phẩm cho vay nhà đất Tối đa 70% giá án/ TS Đ hình thành từ vốn vay giá chuyển nhượng
  15. 13 Tối đa 80% giá án/giá chuyển nhượng Bất 70%/giá động trị sản TSBĐ Theo Theo TS Đ độc lập Giấy loại sản với khoản vay tờ có tài ph m giá sản GTCG bảo đảm Theo sản Chứng ph m khoán chứng khoán Mục đích sử dụng vốn vay Thời hạn cho vay tối đa Mua/nhận chuyển nhượng QSDĐ hoặc mua nhà, nhận QSDĐ đồng thời 240 tháng xây dựng/sửa chữa nhà ở Xây nhà ở 240 tháng Sửa chữa nhà ở 120 tháng (Nguồn: CV quy định sản phẩm nhà đất của Vietinbank) Cho vay tiêu dùng khác: Bảng 2.7: Đặc điểm sản phẩm cho vay ti u dùng có tài sản bảo đảm Loại Tài sản bảo Mức cho vay tối Thời hạn vay tối đa đảm đa Bất động sản 70% giá trị TSBĐ 60 tháng
  16. 14 Ô tô 50% giá trị TSBĐ 60 tháng Giấy tờ có giá Theo quy định 60 tháng (bao nghiệp vụ cho vay gồm cả thời hạn cầm cố GTCG quay vòng đối với Thẻ tiết kiệm và không vượt quá thời hạn còn lại của các loại GTCG khác). (Nguồn: CV quy định sản phẩm của Vietinbank) 2.2.1 Phân tích kết quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình a) Tăng trưởng quy mô cho vay tiêu dùng * Về dư nợ cho vay Chi nhánh cần duy trì sự tăng trưởng này ở mức ổn định, vững chắc hơn trong thời gian tới. * Về số lượng khách hàng Số lượng khách hàng vay TD của Chi nhánh giảm dần qua các năm chứng tỏ Chi nhánh chưa làm tốt công tác phát triển mở rộng cho vay tiêu dùng. Mặc dù số lượng Khách hàng vay tăng lên từng năm nhưng số lượng KH vay TD lại giảm. Chi nhánh cần có các giải pháp để hoàn thiện hơn công tác CVTD * Về dư nợ bình quân khách hàng Chỉ tiêu dư nợ ình quân khách hàng cho vay tiêu dùng giúp đánh giá việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh có được kết quả khả quan, đúng mục tiêu.
  17. 15 a) Phân tích cơ cấu cho vay ti u dùng Đặc điểm món vay này là ngân hàng sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay thành tài sản đảm ảo, khi khách hàng không có khả năng trả nợ, ngân hàng thực hiện án tài sản đảm ảo khả năng thu hồi nợ. * Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn Chi nhánh cho vay tiêu dùng chủ yếu là trung và dài hạn. Dư nợ cho vay trung và dài hạn tăng dần qua các năm. b) Phân tích về th phần cho vay ti u dùng Về thị phần VietinBank Quảng Bình cần có các giải pháp liên quan tới chính sách ưu đãi lãi suất hơn nữa, mở rộng giao dịch và tăng cường quảng á để có thể tiếp xúc nhiều hơn với khách hàng, nhất là các khách hàng ở nông thôn, từ đó có thể vươn lên vị trí cao hơn theo đúng mục tiêu đề ra. c) Phân tích về chất lượng cung ứng d ch vụ cho vay ti u dùng Những dịch vụ ít nhận được hài lòng cần khắc phục trong thời gian tới đó là thời gian xử lý giao dịch; hồ sơ, thủ tục và lãi suất áp dụng. d) Phân tích về kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng Với việc trích lập dự phòng và tỷ lệ nợ xấu nằm trong kế hoạch đề ra có thể thấy Chi nhánh đã thực hiện được các iện pháp nhất định trong việc kiểm soát nợ xấu. e) Thực trạng thu nhập từ cho vay ti u dùng Tỷ trọng này chưa cao và giảm dần qua các năm. Mặc dù thu từ hoạt động tín dụng tăng nhanh chóng qua các năm nhưng thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng lại ngày càng đi xuống, do đó Chi nhánh cần đ y mạnh thêm hoạt động cho vay tiêu dùng trong thời gian tới hơn nữa để tăng thêm thu nhập.
  18. 16 2.3. “ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẢNG ÌNH” 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc - CN đã hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh hàng năm trong đó hoạt động CVTD đang đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. - Quy trình cho vay nói chung và CVTD nói riêng được thực hiện một cách mềm dẻo linh hoạt, đầy đủ, đúng quy định. - Chất lượng CVTD được cải tiến dần qua các năm, sản ph m CVTD đa dạng phù hợp với nhu cầu thị trường. - Cơ cấu dư nợ CVTD ổn định và phù hợp với định hướng và mục tiêu NH đặt ra trong từng giai đoạn. - Việc kiểm soát rủi ro trong CVTD tương đối tốt và luôn được CN đặt lên hàng đầu, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietinbank QB a. Hạn chế - Một là, mặc dù trong thời gian qua CVTD đã được sự quan tâm và chú trọng tăng trưởng trong quy mô tăng trưởng tín dụng song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của tỉnh và nguồn lực của NH. - Hai là, Tỷ trọng các sản ph m này trong cơ cấu cho vay tiêu dùng còn rất thấp. Sản ph m cho vay tiêu dùng chưa có sự khác iệt và đa dạng như các NHTM CP khác. - Ba là, việc sử dụng các tài sản ảo đảm là động sản vẫn còn dè chừng do tính rủi ro của nó, chi nhánh chỉ chủ yếu nhận tài sản ảo đảm là ất động sản. - Bốn là, công tác truyền thông, marketing, chăm sóc khách
  19. 17 hàng trong cho vay tiêu dùng chưa thật sự được chi nhánh chú trọng. - Năm là, đội ngũ nhân sự của phòng tín dụng còn thiếu, lực lượng cán ộ tín dụng còn quá mỏng so với nhu cầu thực tế. - Sáu là, mức phán quyết của các PGD còn thấp. - Bảy là, do áp lực công việc cũng như áp lực trong kế hoạch giao khoán, đôi lúc CBTD thực hiện chưa đúng một số ước trong quy trình cho vay dễ dẫn đến sai sót gây tổn thất cho ngân hàng. b) Nguy n nhân của hạn chế * Nguyên nhân bên ngoài - Thời gian qua hoạt động của nhiều doanh nghiệp trên địa àn tỉnh lâm vào tình trạng khó khăn, thu nhập của người lao động giảm sút, mất việc làm, điều này đã có tác động lớn đến hoạt động CVTD. - Lãi suất hiện tại có ổn định hơn. - Tâm lý e ngại của người tiêu dùng: Do nhận thức của người dân về lợi ích khi sử dụng sản ph m dịch vụ của NH còn hạn chế. - Sự cạnh tranh gay gắt: Trong xu thế hội nhập, nhiều NH liên tục được thành lập làm giảm thị phần của NH. - Nguyên nhân xuất phát từ những kho khăn liên quan đến trình tự, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm khi thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản hình thành trong tương lai - * Nguyên nhân bên trong - Công tác truyền thông trong hoạt động CVTD còn hạn chế. - Đối tượng và mức CVTD tín chấp còn hạn chế - Thực tế tại NH chỉ chú trọng đến TSBĐ là ất động sản đối với khách hàng vay cá nhân. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
  20. 18 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHCT QUẢNG BÌNH 3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG QUẢNG ÌNH 3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng thƣơng mại Quảng Bình Công tác tín dụng của chi nhánh cũng không ngừng tăng trưởng. Chất lượng tín dụng của chi nhánh luôn ở mức tốt và được Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam xếp hạng AA. Với phương châm không chạy theo tăng trưởng tín dụng mà tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng vào những dự án, dư nợ tín dụng nằm trong tầm kiểm soát nên doanh số cho vay, dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng khá cao. 3.1.2. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh NHCT Quảng Bình - “Tăng tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ của ngân hàng.” - “Hoàn thiện chính sách khách hàng, chính sách lãi suất và phí áp dụng cho các đối tượng khách hàng vay tiêu dùng.” - “Tiếp tục duy trì các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng không ngừng phát triển thêm các đối tượng khách hàng mới.”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2