Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
lượt xem 2
download
Luận văn với mục tiêu hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội; từ đó đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------------------------- NGUYỄN QUANG THỊNH - C00810 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1. Người hướng dẫn chính: TS PHẠM THỊ HOA Hà Nội - Năm 2018
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng luôn đóng vai trò chủ đạo và có vị trí ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, tuy nhiên hoạt động tín dụng khá phức tạp và luôn biến động bởi lẽ hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều đối tượng khách hàng thuộc các lĩnh vực kinh tế khác nhau và chịu sự tác động mạnh mẽ của yếu tố môi trường, bị giới hạn bởi vốn tự có của NH và các quy định về an toàn vốn do hoạt động tín dụng có quá nhiều rủi ro. Với bối cảnh thị trường tài chính còn diễn biến phức tạp cùng xu hướng sử dụng dịch vụ ngày càng tiện ích và với sự hỗ trợ của công nghệ, dịch vụ phi tín dụng mang lại cho NHTM nguồn thu ổn định, an toàn và là xu hướng chung của các ngân hàng trên thế giới. Phát triển dịch vụ phi tín dụng có vai trò rất quan trọng quyết định sự tồn tại của một ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như góp phần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thu hút và mở rộng đến nhiều đối tượng khách hàng; đáp ứng tối ưu nhu cầu của nền kinh tế, góp phần củng cố sự lớn mạnh và nâng cao uy tín, vị thế của NHTM trong nền kinh tế; phân tán rủi ro, tạo nguồn thu ổn định, tăng lợi nhuận cho NHTM; thúc đẩy hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên dịch vụ phi tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội còn rất hạn chế. Phần lớn khách hàng vẫn chỉ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ cơ bản, truyền thống. Số lượng khách hàng sử dụng internet banking, mobile banking, dịch vụ về ngoại hối, đầu tư chưa nhiều. Trong khi đó, khách hàng cũng còn ngần ngại khi bỏ ra một khoản phí để sử dụng một dịch vụ nào đó. 1
- Nhận thức rõ được điều này, tác giả chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. - Nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng của Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. - Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê tổng hợp và phân tích. - Phương pháp so sánh đánh giá. - Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại. Chương 2. Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. Chương 3. Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. 2
- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng thương mại và dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại a) Khái niệm ngân hàng thương mại b) Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 1.1.2. Dịch vụ của ngân hàng thương mại a) Khái niệm dịch vụ ngân hàng thương mại b) Đặc điểm dịch vụ của ngân hàng thương mại 1.2. Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của dịch vụ phi tín dụng - Khi thực hiện giao dịch về dịch vụ phi tín dụng các ngân hàng thương mại không phải sử dụng đến nguồn vốn hoặc có phải sử dụng không nhiều nguồn vốn của mình để thực hiện nghĩa vụ ngay khi giao kết hợp đồng (trừ nguồn vốn đầu tư ban đầu để trang bị cơ sở hạ tầng, công nghệ ngân hàng và đầu tư nguồn nhân lực). - Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thương mại bởi vì chi phí giao dịch thường rất thấp, mà chủ yếu tận dụng vào cơ sở hạ tầng công nghệ được đầu tư từ trước. - Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại được xếp vào lĩnh vực kinh doanh tương đối an toàn, rủi ro thấp. - Các dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại có tính hỗ trợ cao và liên kết chặt chẽ với nhau. - Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại vô cùng đa dạng, phong phú và không ngừng phát triển. 3
- - Nhiều dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại chứa hàm lượng công nghệ cao. 1.2.3. Các loại hình dịch vụ phi tín dụng chủ yếu của ngân hàng thương mại Dịch vụ thanh toán; dịch vụ bảo lãnh; dịch vụ ngân quỹ; Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ; nhóm sản phẩm dịch vụ phi tín dụng khác 1.3. Phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.1. Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.2. Vai trò phát triển của dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại * Đối với xã hội và nền kinh tế * Đối với ngân hàng * Đối với khách hàng của ngân hàng 1.3.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại. * Các tiêu chí định lượng a) Sự gia tăng doanh thu và lợi nhuận dịch vụ phi tín dụng Sự gia tăng DT DVPTD tính theo số tuyệt đối Công thức: Gia tăng DT DVPTD = DT DVPTD năm n - DT DVPTD năm n-1 Sự gia tăng DT DVPTD tính theo số tương đối Công thức: DT DVPTD năm n - DT DVPTD năm n-1 Sự gia tăng DT DVPTD = x 100 DT DVPTD năm n-1 b) Doanh thu và lợi nhuận dịch vụ phi tín dụng so với doanh thu và lợi nhuận hoạt động ngân hàng. 4
- - Sự gia tăng doanh thu DVPTD so với tổng doanh thu HĐNH Công thức: Sự gia tăng DT DVPTD/ ∑DT HĐNH = DT DVPTD x 100 ∑DT HĐNH - Sự gia tăng lợi nhuận DVPTD so với tổng lợi nhuận HĐNH Công thức: LN DVPTD Sự gia tăng LN DVPTD/∑LN HĐNH = ∑LN HĐNH x 100 c) Cơ cấu từng loại DT DVPTD DT DVPTDtừng loại DT DVPTDtừng loại /∑DT DVPTD = x 100 ∑DT DVPTD d) Mức độ tăng trưởng số lượng kênh phân phối hiện đại Công thức: Mức độ tăng SL KPPHĐ năm n - SL KPPHĐ năm n-1 = x 100 trưởng SL KPPHĐ SL KPPHĐ năm n-1 e) Mức tăng số lượng dịch vụ phi tín dụng Công thức: Mức tăng số lượng DVPTD = SL DVPTD năm n - SL DVPTD năm n-1 f) Thị phần khách hàng sử dụng dịch vụ phi tín dụng Số lượng khách hàng sử dụng Thị phần khách hàng DVPTDnăm n = x 100 sử dụng DVPTD Số lượng khách hàng sử dụng DVPTDnăm n - 1 g) Chi phí đầu tư vào dịch vụ phi tín dụng. * Các tiêu chí định tính a) An toàn trong cung cấp dịch vụ phi tín dụng b) Mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ phi tín dụng 5
- c) Khả năng cạnh tranh của ngân hàng cung cấp dịch vụ phi tín dụng 1.3.4. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng a) Nhân tố chủ quan b) Nhân tố khách quan 1.4. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng một số ngân hàng trong nước, nước ngoài bài học kinh nghiệm đối với Agribank Việt Nam - chi nhánh Hà Nội a). Kinh nghiệm phát triển dịch vụ một số ngân hàng nước ngoài HSBC; National Bank, Mỹ b) Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng một số ngân hàng trong nước NHTMCP Công thương Việt Nam; NHTMCP Ngoại thương Việt Nam c) Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Thứ nhất, đa dạng hóa các sản phẩm DVPTD. Thứ hai, đầu tư nâng cấp hiện đại hóa các DVPTD tại Chi nhánh. Thứ ba, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đào tạo nâng cao trình độ nhân viên tập trung kỹ năng hướng dẫn, tư vấn sử dụng dịch vụ cho khách hàng Thứ tư, kết hợp hài hòa giữa người sử dụng dịch vụ (KH), người cung cấp dịch vụ (NH) và nhân tố môi trường. Thứ năm, tăng cường hoạt động Marketing và chăm sóc khách hàng. 6
- Thứ sáu, cơ cấu lại bộ máy với mô hình tổ chức, quản lý hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai, cung cấp, phát triển DVPTD cho khách hàng nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và hiệu quả. Thứ bảy, mở rộng quan hệ, hợp tác, liên kết với các ngân hàng trong nước cũng như ngân hàng nước ngoài đảm bảo tối ưu hóa DVPTD cho khách hàng cũng như ngân hàng. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 7
- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DICH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiêp và phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngân hàng Nông nghiêp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2.1.3. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội a) Hoạt động huy động vốn b) Hoạt động tín dụng c) Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng Nông nghiêp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội 2.2.2. Thực trạng quy mô và doanh thu dịch vụ phi tín dụng *Về doanh thu dịch vụ phi tín dụng Doanh thu dịch vụ phi tín dụng tăng trưởng qua các năm và có chiều hướng tích cực. Năm 2016 doanh thu đạt 66.457 triệu đồng, tăng 17,68% so với năm 2015; năm 2017 doanh thu đạt 73.270 triệu đồng, tăng 10,25% so với năm 2016. Điều này, chứng tỏ doanh thu dịch vụ phi tín dụng ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Doanh thu dịch vụ phi tín dụng thể hiện qua bảng 2.5 8
- Bảng 2.5. Doanh thu DVPTD qua các năm của Agribank VN - CN Hà Nội Đơn vị tính: Triệu đồng 2016 2017 Năm 2015 Tăng Tăng Chỉ tiêu Doanh số Doanh số trưởng trưởng DT DVPTD 56.473 66.457 17,68% 73.270 10,25% DT NH 1.123.62 1.041.870 -7,28% 1.001.672 -3,86% DTDVPTD/ 5,03% 6,38% 7,31% DTNH (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank VN - CN Hà Nội) *Về lợi nhuận của dịch vụ phi tín dụng Năm 2015 lợi nhuận dịch vụ phi tín dụng là 36.157 triệu đồng chiếm tỷ trọng trên lợi nhuận ngân hàng là 8,97%. Năm 2016 lợi nhuận dịch vụ phi tín dụng là là 40.533 triệu đồng tăng so với năm 2015 là 4.376 triệu đồng chiếm trọng trong lợi nhuận ngân hàng là 14,53%. Năm 2017 lợi nhuận dịch vụ phi tín dụng là 43.179 triệu đồng tăng so với năm 2016 là 2.646 triệu đồng chiếm trọng trong lợi nhuận ngân hàng là 15,27%. Tăng không đáng kể. 9
- Bảng 2.6. Lợi nhuận DVPTD qua các năm của Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2016/2015 2017/2016 Năm 2015 2016 2017 Tăng/ Tăng/ Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ giảm giảm LN DVPTD 36.157 40.533 43.179 4.376 12,10% 2.646 6,53% 403.10 LN HĐNH 278.933 282.764 -124,167 -30,80% 3.831 1,37% 0 LN DVPTD/ 8,97% 14,53% 15,27% -3,52% 69,07% LN HĐNH (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agrbank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội) 10
- 2.2.2. Thực trạng phát triển từng loại và cơ cấu dịch vụ phi tín dụng a) Thực trạng phát triển từng loại dịch vụ phi tín dụng * Dịch vụ thanh toán trong nước Bảng 2.7. Dịch vụ thanh toán trong nước qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2016/2015 2017/2016 Chỉ 2015 2016 2017 Tuyệt Tương Tuyệt Tương tiêu đối đối đối đối Thanh toán trong 16.021 17.033 18.446 1.012 6.32% 1.413 8.30% nước (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank VN - CN Hà Nội) *Dịch vụ thanh toán quốc tế Bảng 2.8. Dịch vụ thanh toán quốc tế qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng 2016/2015 2017/2016 Năm 2015 2016 2017 Tuyệt Tương Tuyệt Tương Chỉ đối đối đối đối tiêu Thanh toán 15.845 15.841 15.238 -611 -3.86% 4 0.03% quốc tế (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank VN - CN Hà Nội) *Dịch vụ kiều hối *Dịch vụ thẻ ngân hàng - Số lượng đơn vị chấp nhận thẻ: tăng mạnh qua các năm, cụ thể 11
- Năm 2016 đạt 183 đơn vị tăng gần gấp đôi so với năm 2015 chỉ có 95 đơn vị. Đặc biệt năm 2017 số đơn vị chấp nhận thẻ lên tới 302 đơn vị tăng gấp hai lần so với năm 2016 và gấp bốn lần so với năm 2015. - Số lượng máy POS: Năm 2015 Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội có 241 máy, đến năm 2016 là 411 máy, đặc biệt năm 2017 Chi nhánh đã chú ý đầu tư thêm tổng số máy lên tới 482 tăng gấp hai lần so với năm 2015. Không chỉ tăng về số lượng máy mà doanh số thanh toán qua POS cũng gia tăng mạnh, chứng tỏ khách hàng đã hiểu đươc lợi ích thanh toán qua POS của Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đã đượ khách hàng quan tâm. 12
- Bảng 2.10. Hoạt động thẻ của Chi nhánh qua các năm Năm 2016/2015 2017/2016 2015 2016 2017 Tuyệt Tương Tỷ lệ (%) Tuyệt Tương Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu đối đối đối đối Tổng số thẻ phát hành 46.597 51.607 59.179 5.010 10,75% 110,75% 7.572 14,67% 114.67% (chiếc) Số lượng ĐVCNT (đv) 95 183 302 88 92,63% 192,63% 119 65,03% 165.03% Số lượng POS (máy) 241 411 482 170 70,54% 170,54% 71 17,27% 117.27% Doanh số thanh toán 398 1.003 1.147 605 152,01% 252,01% 144 14,36% 114.36% qua POS (Tỷ đồng) Phí chiết khấu 3.694 7.819 9.617 4.125 111,67% 211,67% 1.798 23,00% 123.00% ĐVCNT (triệu đồng) Tổng số thẻ phát hành 46.597 51.607 59.179 5.010 10,75% 110,75% 7.572 14,67% 114.67% (chiếc) (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank VN - CN Hà Nội) 13
- Bảng 2.11. Doanh thu từ dịch vụ thẻ qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2016/2015 2017/2016 Chỉ 2015 2016 2017 Tuyệt Tương Tuyệt Tương Tiêu đối đối đối đối Dịch vụ 5.770 9.904 12.339 4.134 71,65% 2.435 24,59% thẻ (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank VN – CN Hà Nội) Qua bảng 2.11 ta thấy: Năm 2016 thu từ dịch vụ thẻ đạt 9.904 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là 4.134 triệu đồng, về số tương đối là 71,65 % so với năm 2015 Năm 2017 doanh thu từ dịch vụ thẻ đạt 12.339 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là 2.435 triệu đồng, về số tương đối là 24,59 % so với năm 2015 Điều này thể hiện các dịch vụ của Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội đã đáp ứng nhu cầu của khách hàng để có thể giữ được khách hàng cũ và gia tăng khách hàng mới *Dịch vụ E-Banking * Thu ròng kinh doanh ngoại hối *Các dịch vụ khác b) Thực trạng phát triển cơ cấu dịch vụ phi tín dụng Doanh thu dịch vụ trong nước và dịch vụ thanh toán quốc tế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các loại dịch vụ phi tín dụng. Điều này cũng cho thấy dịch vụ thanh toán trong nước và dịch vụ thanh toán quốc tế được khách hàng sử dụng nhiều trong các loại dịch vụ phi tín dụng. Cơ cấu dịch vụ phi tín dụng của Agribank Việt Nam Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội thể hiện qua bảng 2.15 14
- Bảng 2.15. Cơ cấu thu DVPTD qua các năm của Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội Đơn vị tính: Triệu đồng 2015 2016 2017 Năm Tỷ Tỷ Tăng Tỷ Tăng Doanh Doanh Doanh trọng trọng trưởng trọng trưởng Chỉ tiêu số số số (%) (%) (%) (%) (%) Tổng 56.473 66.459 17,68% 73.270 10,25% Thanh toán trong nước 16.021 28,37% 17.033 25,63% 6,32% 18.446 25,18% 8,30% Thanh toán quốc tế 15.845 28,06% 15.234 22,92% -3,86% 15.238 20,80% 0,03% Dịch vụ kiều hối 303 0,54% 288 0,43% -4,95% 281 0,38% -2,43% Dịch vụ thẻ 5.770 10,22% 9.904 14,90% 71,65% 12.339 16,84% 24,59% Dịch vụ E-Banking 5.690 10,08% 7.229 10,88% 27,05% 8.945 12,21% 23,74% Dịch vụ khác 12.844 22,74% 16.771 25,24% 30,57% 18.021 24,60% 7,45% (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Agribank VN - CN Hà Nội) 15
- 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2.3.1. Những kết quả đạt được a) Sản phẩm dịch vụ phi tín dụng có xu hướng đa dạng hơn b) Chất lượng của sản phẩm dịch vụ phi tín dụng ngày càng ổn định và nâng cao c) Độ an toàn chính xác của dịch vụ phi tín dụng ngày càng cao 2.3.2. Những hạn chế a) Đa dạng hóa DVPTD còn hạn chế so với các NHTM khác cùng địa bàn b) Chất lượng của dịch vụ phi tín dụng chưa cao c) Quy mô doanh thu, lợi nhuận dịch vụ phi tín dụng vẫn còn thấp. Doanh thu và lợi nhuận DVPTD tăng trưởng qua các năm nhưng so với tổng doanh thu và lợi nhuận hoạt động ngân hàng còn thấp, chưa thực hiện được kế hoạch của chi nhánh đặt ra d) Rủi ro trong quá trình phát triển dịch vụ phi tín dụng 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế a) Nguyên nhân chủ quan b) Nguyên nhân khách quan KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 16
- CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh và dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 3.1.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 3.2. Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng 3.2.2. Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng mang tầm dài hạn và phù hợp với điều kiện thực tế tại Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.4. Tăng cường đầu tư hiện đại hóa công nghệ 3.3. Kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 3.3.1. Đối với ngân hàng Nhà nước 17
- - Hoàn thiện cơ chế giám sát, quản lý hoạt động của ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, thiết bị hệ thống giám sát hữu hiệu để cảnh báo sớm về những rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và rui ro trong kinh doanh dịch vụ phi tín dụng nói riêng để hỗ trợ có hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. - Hoàn thiện khung pháp lý về thanh toán, khuyến khích các NHTM mở rộng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực dân cư, thực hiện tốt đề án tổng thể phát triển thanh toán không dùng tiền mặt định hướng đến năm cuối năm 2020 với mục tiêu lượng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở Việt Nam dự kiến khoảng 10% và đến cuối năm 2025, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức dưới 8%. 3.3.2. Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank Việt Nam cần tiếp tục thực hiện phân công, triển khai các chỉ đạo cụ thể và phối hợp với các đơn vị thành viên trong quá trình triển khai các nội dung của thỏa thuận hợp tác toàn diện với các tập đoàn, các tổng công ty để tăng cường khả năng hợp tác của các chi nhánh với các đơn vị thành viên, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tiếp thị và bán chéo sản phẩm. Nghiên cứu các chính sách phát triển cán bộ, cả về vật chất lẫn tinh thần để tạo sự yên tâm cho cán bộ công tác và thu hút cán bộ tiềm năng trong xã hội. Xây dựng và triển khai Đề án phát triển dịch vụ ngân hàng tiện ích nhằm giảm thiểu một cách tối đa thủ tục tiếp cận và sử dụng dịch vụ, làm tăng sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của Agribank. 18
- Không ngừng đầu tư cơ sở hạ tầng, cải tiến công nghệ đảm bảo hoạt động dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số được thông suốt, cung cấp các dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số đa dạng và dễ sử dụng tới khách hàng tạo được niềm tin đối với khách hàng; nâng cao trình độ và tư duy cho đội ngũ cán bộ ngân hàng. Thiết lập cơ chế giám sát quản lý rủi ro hiệu quả trong các hoạt động dịch vụ phi tín dụng; hệ thống kiểm soát bảo mật của ngân hàng cần thường xuyên nâng cấp và duy trì liên tục bảo đảm an toàn các hệ thống công nghệ và dữ liệu ngân hàng kỹ thuật số, tránh các rủi ro phát sinh từ nội bộ hoặc bên ngoài. Agribank Việt Nam nên sớm ban hành văn bản hướng dẫn tới các chi nhánh để các chi nhánh có căn cứ thực hiện để tránh gây phiền hà cho khách hàng khi có các văn bản pháp luật mới do Chính phủ hoặc NHNN ban hành có liên quan đến hoạt động ngân hàng, điển hình là các văn bản pháp luật liên quan đến thuế của các loại phí dịch vụ. Cho phép Agribank Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội sử dụng thêm các công cụ phái sinh trong hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Tiếp tục nghiên cứu và triển khai cải tiến, nâng cao chất lượng của các sản phẩm dịch vụ hiện có và nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm, kênh phân phối và đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, như: - Sớm ổn định hệ thống IPCAS, ATM, … tránh tình trạng đứt mạng, lỗi hệ thống. - Đẩy nhanh tốc độ xử lý của chương trình thanh toán điện tử liên ngân hàng đặc biệt vào những giờ cao điểm. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 232 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn