intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi" nghiên cứu những vấn đề lý luận và phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại; phân tích thực trạng phát triển hoạt động huy động vốn tại Agribank Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi giai đoạn 2018 - 2021; từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động này đến năm 2025.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi

  1. BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ------ HUỲNH THỊ KIM OANH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN NGHĨA HÀNH QUẢNG NGÃI Ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Quãng Ngãi - Năm 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN Phản biện 1:..................................................................................... Phản biện 2:..................................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài Chính - Ngân Hàng họp tại Trường Đại Học Tài Chính - Kế Toán vào ngày....... tháng....... năm....... Có thể tham khảo luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài Chính - Kế toán.
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài C ng với ho học - công nghệ o động và tài ngu n vốn c ng à ếu tố qu n trọng cho s ph t triển inh tế ới n n tảng ho học - công nghệ đ ng được đ u tư đ i mới mạnh mẽ nguồn o động dồi dào đ ng ngà một cải thiện v năng c chu n môn t ngh c ng với nguồn tài ngu n thi n nhi n ưu đ i trong hi vốn c nước t c n m ng g những hó hăn nhất định trong s phát triển kinh tế c đất nước Đó c ng à đ c điểm chung c h u hết c c nước đ ng ph t triển Trong h n thập ni n qu Đảng Nhà nước đ và tiếp t c đ mạnh thu h t nguồn vốn trong và ngoài nước nh m tạo động c cho inh tế tăng trư ng và ph t triển Những thành t u đạt được à vô c ng to ớn Tu nhi n công cuộc công nghiệp hó hiện đại hó đất nước à s nghiệp toàn d n m ng tính u dài đư đất nước ta tr thành một nước phát triển. Cùng với các ngành khác trong n n kinh tế, ngành ngân hàng Việt N m đ ng ngà càng ph t triển và khẳng định vị thế c a mình trong công cuộc phát triển đất nước. Hệ thống ngân hàng với chức năng c a mình tr c tiếp “h t” (nghiệp v hu động vốn) và “b m” (cho vay) vốn vào n n kinh tế, vào khắp các ngõ ngách c a hoạt động kinh tế đi u tiết vốn giữa các ngành, các vùng một cách tối ưu nhất. Hoạt động hu động vốn là hoạt động c bản và có ý nghĩ to lớn đối với bản th n ng n hàng thư ng mại và đối với xã hội b i các nguồn vốn hu động được tạo thành nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho các nghiệp v sinh lời ch yếu - hoạt động tín d ng. Thời gian qua với s biến động c c c nh đ u tư hoạt động hu động vốn đ góp ph n quan trọng vào hiệu quả kinh doanh c a ngân hàng. Vốn là yếu tố đ u vào c bản và rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành và duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với một ng n hàng thư ng mại việc kinh doanh d a trên việc hu động ti n gửi từ khách hàng rồi cho vay và
  4. 2 làm các dịch v khác thì nguồn vốn càng tr nên quan trọng Do đó vốn là một trong những ti u chí để đ nh giá quy mô hoạt động ngân hàng và làm thế nào để hu động được nguồn vốn là vấn đ đ t ra rất c n thiết đối với c c ng n hàng thư ng mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi nói riêng. Với định hướng phát triển tăng cường hu động vốn à ưu ti n hàng đ u, trong những năm qu hoạt động hu động vốn c a chi nh nh d đ có những thành công nhất định nhưng hông phải không còn hạn chế. Sản ph m, dịch v ngân hàng còn mang tính truy n thống, vẫn nghèo nàn v ch ng loại, chất ượng dịch v thấp, tính tiện ích chư c o chư định hướng theo nhu c u khách hàng. Kênh phân phối hông đ dạng, hiệu quả thấp phư ng thức giao dịch và cung cấp các dịch v ch yếu vẫn là giao dịch tr c tiếp tại qu y. Dịch v ng n hàng điện tử chư được triển khai rộng rãi, chư ứng d ng được hình thức thanh toán online qua mạng. Tr n địa bàn d n xuất hiện một số ng n hàng thư ng mại lớn như Ngân hàng ngoại thư ng Ng n hàng công thư ng Địa bàn huyện Nghĩ Hành s t với Thành phố Quảng Ngãi nên nhi u ngân hàng thư ng mại có tr s tại Thành phố Quảng Ng i c ng đ n x m nhập vào địa bàn huyện để hu động vốn. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Nghiên cứu những vấn đ lý luận v phát triển hoạt động hu động vốn tại ng n hàng thư ng mại; phân tích th c trạng phát triển hoạt động hu động vốn tại grib n Chi nh nh hu ện Nghĩ Hành Quảng Ng i gi i đoạn 2018 - 2021; từ đó đ xuất những giải pháp, kiến nghị nh m phát triển hoạt động nà đến năm 2025  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đ lý luận c bản v phát triển hoạt động hu động vốn tại ng n hàng thư ng mại.
  5. 3 - Phân tích th c trạng phát triển hoạt động hu động vốn tại Agribank Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i gi i đoạn 2018 - 2021; Đ nh gi những kết quả đạt được, hạn chế và tìm ra nguyên nhân c a những hạn chế. - Đ xuất một số giải pháp, kiến nghị nh m phát triển hoạt động hoạt động hu động vốn tại grib n Chi nh nh hu ện Nghĩ Hành Quảng Ng i đến năm 2025 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển hoạt động hu động vốn tại ng n hàng thư ng mại.  Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đ tài nghiên cứu v phát triển hoạt động hu động vốn tại ng n hàng thư ng mại. - Về không gian: Đ tài nghiên cứu v phát triển hoạt động hu động vốn tại Ng n hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi. - Về thời gian: Nghiên cứu v th c trạng phát triển hoạt động hu động vốn tại Agribank - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i gi i đoạn 2018 - 2021; đ xuất giải pháp phát triển hoạt động hu động vốn tại grib n - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i đến năm 2025 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử d ng c c phư ng ph p nghiên cứu sau: - Phư ng ph p thu thập: Dữ liệu sử d ng trong nghiên cứu được thu thập từ nhi u nguồn đ c biệt là d a trên các dữ liệu đ có sẵn thu thập từ các báo cáo nội bộ b o c o s ết, t ng kết các m t hoạt động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi.
  6. 4 - Phư ng ph p ph n tích dữ liệu: Tác giả sử d ng phư ng ph p so sánh, thống kê mô tả để ph n tích đ nh gi th c trạng công tác huy động vốn ti n gửi khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi. - Tác giả sử d ng phư ng ph p thống kê mô tả để phân tích các nhân tố ảnh hư ng đến hoạt động hu động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi. - Phư ng ph p so s nh: Xem xét một chỉ tiêu phân tích b ng cách d a trên việc so sánh với một chỉ ti u c s (chỉ tiêu gốc) Đ à phư ng ph p đ n giản và được sử d ng nhi u nhất trong phân tích hoạt động inh do nh Phư ng ph p nà được sử d ng để phân tích th c trạng hu độngvốn tại Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i C c phư ng ph p so s nh như: + Phương pháp số tuyệt đối: là kết quả c a phép trừ giữa trị số c a kỳ phân tích so với kỳ gốc c a các chỉ tiêu kinh tế. + Phương pháp số tương đối: là kết quả phép chia giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc c a các chỉ tiêu kinh tế Đ n vị tính c a phư ng ph p so s nh nà thường là ph n trăm - Phư ng ph p chu n gi : t c giả ph ng vấn chuyên gia gồm Ban Gi m đốc và c c Trư ng (Phó) phòng c a Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i để tìm hiểu thêm những vấn đ liên quan hoạt động hu động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi. 5. Bố cục đề tài Ngoài ph n m đ u và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chư ng:
  7. 5 Chương 1: C s lý luận v phát triển hoạt động hu động vốn tại ng n hàng thư ng mại Chương 2: Th c trạng phát triển hoạt động hu động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động hu động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hu động vốn là nghiệp v quan trọng c a các ngân hàng thư ng mại. Trên th c tế đ có nhi u công trình khoa học nghiên cứu v vấn đ nà và đ à nguồn tư iệu hữu ích cho việc tham khảo viết luận văn có thể kể đến một số nghiên cứu dưới đ : Nguyễn Hồng Yến và Thị Kim Th nh (2017) đ ph n tích th c trạng huy động vốn c c c ng n hàng thư ng mại và đư r c c hạn chế, đ xuất 7 giải pháp Nguyễn Ngọc Anh (2017) sử d ng d ng phư ng ph p thống kê mô tả để phân tích th c trạng hu động vốn tại Ng n hàng thư ng mại c ph n Qu n đội chi nhánh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ kinh tế c a tác giả Lưu Thị Ho (Lưu Thị Hoa, 2017): “Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn dân cư tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam áp dụng cho chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh”. Ninh Thị Thúy Ngân (2019) cho r ng chính sách huy động vốn c a ngân hàng là những công c , cách thức phư ng ph p và chư ng trình c thể nh m thu hút s chú ý c a các cá nhân, các t chức và từ đó gửi ti n vào ngân hàng. Luận văn thạc sĩ kinh tế c a tác giả Đ ng Thị Nguyệt Ánh (Đ ng Thị Nguyệt Ánh, 2019): “Phát triển huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh Hồ Gươm”.
  8. 6 Luận văn thạc sĩ kinh tế c a tác giả Th M i ( Th Mai, 2019): “Phát triển huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tràng An Luận văn thạc sĩ kinh tế c a tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2020): “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn dân cư ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Đô”. Tr n c s kế thừa những nghiên cứu c a các tác giả đi trước, căn cứ vào tình hình biến động c a hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng trong thời gian g n đ và th c tế chư có đ tài nghiên cứu vấn đ này Chi nhánh, tác giả đ a chọn đ tài “Ph t triển hoạt động hu động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i” àm đ tài luận văn thạc sĩ.
  9. 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Khái quát về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm huy động vốn Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, là những giá trị ti n tệ mà ng n hàng hu động được từ ti n nhàn rỗi c a t chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình th c hiện các nghiệp v hu động vốn từ nhận ti n gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các t chức tín d ng và vay vốn c a ngân hàng Trung ư ng làm nguồn vốn ph c v cho hoạt động kinh doanh c a mình 1.1.2. Đối tƣợng huy động vốn  Huy động từ dân cƣ Tr n c c hoạt động c a mình NHTM tiến hành hu động các nguồn ti n nhàn rỗi trong d n cư thông qu c c hình thức tiết kiệm, gửi thanh toán, th c cho ng n hàng đ u tư  Huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức Thông thường, các doanh nghiệp, t chức xã hội, t chức xã hội ngh nghiệp hông thường xuyên gửi ti n vào ngân hàng với m c đích tiết kiệm mà ch yếu là dùng vào việc thanh toán. Vì m c tiêu c a doanh nghiệp gửi ti n được hư ng các dịch v thanh toán nhanh chóng, thuận tiện n toàn và chính x c đồng thời tính n định c a các khoản ti n gửi này không cao nên ngân hàng có thể trả lãi thấp ho c không trả lãi.  Huy động từ các TCTD Đối với các NHTM khác, chỉ áp d ng trong trường hợp NHTM tạm thời thiếu h t trong thanh toán cho khách hàng, ho c trong trường hợp ngân hàng thiếu h t d trữ theo qu định c a Ngân hàng Nhà Nước ho c để đ p ứng những tình huống bất khả kháng. 1.1.3. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
  10. 8 1.1.3.1. Huy động tiền gửi  Tiền gửi không kì hạn Là khoản ti n gửi thanh toán c a doanh nghiệp ho c cá nhân, đ à hoản ti n mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhờ ngân hàng giữ hộ và thanh toán hộ.  Tiền gửi có kì hạn Đ à oại ti n gửi trong đó đ có s thoả thuận giữ người gửi ti n và Ngân hàng v số ượng, kỳ hạn, lãi suất. Do có s x c định rõ ràng v kỳ hạn, nên nguồn ti n gửi có kỳ hạn là nguồn ti n có s n định cao, ngân hàng có thể sử d ng để cho vay với thời hạn tư ng ứng ho c có thể chuyển đ i một ph n ti n gửi ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Mức lãi suất đối với loại ti n gửi nà thường c o h n và linh hoạt nhi u lãi suất ti n gửi không kỳ hạn vì m c đích chính c a việc gửi ti n vào ngân hàng là ti n lãi.  Tiền gửi tiết kiệm Ti n gửi tiết kiệm là ti n gửi c a cá nhân gửi vào tài khoản, ti n gửi tiết kiệm được xác định trên thẻ tiết kiệm, s tiết kiệm được hư ng i theo qu định c a t chức nhận ti n gửi tiếp kiệm và được bảo hiểm theo qu định c a pháp luật v bảo hiểm ti n gửi. 1.1.3.2. Huy động vốn bằng phương thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Các NHTM có thể phát hành các loại công c nợ ra thị trường để hu động vốn như: chứng chỉ ti n gửi ngân hàng, trái phiếu, kỳ phiếu. 1.1.3.3. Huy động vốn bằng hình thức vay vốn  Vay từ ngân hàng Trung ƣơng  Vay từ các tổ chức tín dụng khác 1.1.3.4. Các nguồn huy động khác Ngoài các hình thức hu động vốn tr n NHTM c ng có thể sử d ng những hình thức hu động vốn khác từ n n kinh tế thông qua các hoạt động uỷ thác v các dịch v xã hội như: dịch v câu lạc
  11. 9 bộ,dịch v đại lý phát hành chứng khoán cho các công ty, dịch v trung gi n th nh to n… 1.1.4. Vai trò huy động vốn  Đối với ngân hàng thƣơng mại - Nguồn vốn hu động có ảnh hư ng tr c tiếp đến qui mô hoạt động c a các ngân hàng. - Nguồn vốn hu động giúp ngân hàng ch động trong kinh doanh. - Vốn huy động giúp ngân hàng nâng cao vị thế c a mình trên thị trường. - Vốn hu động quyết định năng c cạnh tranh c a ngân hàng.  Đối với nền kinh tế Việc hu động vốn c a ngân hàng giúp cho n n kinh tế có được s c n đối v vốn, nâng cao hiệu quả sử d ng vốn. C c c hội đ u tư uôn có đi u kiện để th c hiện. Quá trình tái sản xuất m rộng sẽ được th c hiện dễ dàng h n với việc hu động vốn c a các NHTM. 1.2. Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Quan điểm phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại Nội dung ph t triển hoạt động hu động vốn bao hàm các yếu tố sau: - Phát triển hoạt động hu động vốn tức à tăng số dư có c c khoản vốn hu động qua các hình thức hu động vốn. - Đảm bảo tính hợp lý c cấu vốn hu động v hình thức huy động, kỳ hạn, loại ti n… ph hợp với các m c tiêu thanh khoản, sinh lời và quản trị r i ro trong ngân hàng. - Phát triển hoạt động hu động vốn phải đi èm với việc kiểm so t chi phí hu động. - Gi tăng thị ph n vốn hu động trên thị trường m c tiêu. 1.2.2. Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt độnghuy động vốn
  12. 10 của ngân hàng thƣơng mại 1.2.2.1. Mức tăng trưởng về qui mô huy động vốn Mức tăng trư ng v qui mô hu động vốn được đ nh gi qu các chỉ tiêu c thể:  Mức tăng trưởng số dư huy động vốn qua thời gian  Mức tăng trưởng về số lượng khách hàng huy động vốn 1.2.3.2. Mức tăng trưởng thị phần huy động vốn Thị ph n hu động c NTHM tăng trư ng tức à ng n hàng đ thu h t được một ượng lớn h ch hàng tr n địa bàn hoạt động. Thị ph n càng phát triển thể hiện hiệu quả c a việc hu động vốn c a một ngân hàng so với c c đối th cạnh tranh. 1.2.3.3. Tiêu chí đánh giá sự hợp lý về cơ cấu các nguồn vốn huy động (Cơ cấu vốn huy động) Trong hoạt động hu động, c n chú ý các loại c cấu sau: - C cấu ti n gửi tiết kiệm theo kỳ hạn; - C cấu ti n gửi tiết kiệm theo loại ti n; - C cấu vốn hu động theo hình thức ti n gửi; - C cấu vốn hu động theo đối tượng khách hàng. 1.2.3.4. Tiêu chí đánh giá chi phí huy động vốn hợp lý (Lãi suất và chi phí vốn huy động) Chi phí hu động vốn bao gồm chi trả ti n lãi và các chi phí liên quan kh c ngoài i Đ à ti u chí đ nh giá hiệu quả c a việc m rộng hu động vốn, giúp cho nhà quản trị kiểm so t được chi phí, d kiến lợi nhuận, chi phí m rộng và các chính sách triển h i đi èm Hiệu quả mà các ngân hàng mong muốn à đạt được lợi nhuận cao với mức chi phí hu động thấp nhất. 1.2.3.5. Các rủi ro chủ yếu liên quan đến huy động vốn - Rủi ro lãi suất - Rủi ro thanh khoản - Rủi ro ngoại hối 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại
  13. 11 1.3.1. Nhân tố khách quan  Chu kỳ phát triển kinh tế Tình trạng phát triển c a n n kinh tế là một nhân tố vĩ mô có t c động tr c tiếp đến hoạt động c NHTM nói chung và đến hoạt động hu động vốn nói riêng.  Môi trƣờng pháp lý Mọi hoạt động inh do nh trong đó hoạt động c a ngân hàng đ u phải chịu s đi u chỉnh c a pháp luật C c ng n hàng c ng vậy, luôn hoạt động dưới s giám sát ch t chẽ c Nhà nước b i tính r i ro, nhạy cảm c a nó.  Môi trƣờng cạnh tranh Trong những năm qu thị trường tài chính ngày càng tr nên sôi động h n do s tham gia c a nhi u loại hình ngân hàng và các t chức tài chính phi ngân hàng.  Yếu tố tiết kiệm của dân cƣ Hoạt động hu động vốn c a ngân hàng ch yếu được hình thành từ việc hu động các nguồn ti n tệ nhàn rỗi trong d n cư Đ à ượng ti n nhàn rỗi ch yếu có được do việc người dân tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để kỳ vọng sẽ được chi tiêu nhi u h n trong tư ng i Do đó công t c hu động vốn c a ngân hàng chịu ảnh hư ng rất lớn c a yếu tố này. Nếu không có tiết kiệm thì sẽ không có vốn để đ u tư cho sản xuất và ngược lại.  Tình hình của nền kinh tế xã hội và chính trị Một nước có n n kinh tế phát triển n định sẽ tạo đi u kiện cho s phát triển c a ngân hàng.  Mức độ cạnh tranh của các ngân hàng với nhau S t c động qua lại c a n n kinh tế thị trường đ àm ảnh hư ng tr c tiếp đến các hoạt động hu động vốn c a hệ thống Ngân hàng. C c ng n hàng thường xuyên phải đư r nhi u hình thức hu động vốn phong phú nh m thu h t h ch hàng như: Tăng chất ượng c a hoạt động tín d ng c ng n hàng; Tăng số ượng, chất ượng ph c
  14. 12 v c a các phòng giao dịch; Đ c biệt là phải gi tăng c c oại hình hu động vốn với lãi suất cạnh tranh. 1.3.2 Nhân tố chủ quan  Lãi suất cạnh tranh Lãi suất cạnh tranh luôn là yếu tố hàng đ u t c động đến quy mô nguồn ti n gửi c a ngân hàng. Chính vì vậ ng n hàng c ng c n phải tính toán kỹ nhu c u vốn c a mình, thời gian c n sử d ng vốn, quy mô, thị ph n c ng như mức độ tín nhiệm c a ngân hàng mình, đồng thời tham khảo lãi suất c a thị trường, từ đó x d ng biểu lãi suất hợp lý nh m đạt được những m c ti u đ định.  Chất lƣợng dịch vụ ngân hàng Chất ượng dịch v được đ cập những khía cạnh như à s đ dạng c a dịch v , thời gian th c hiện dịch v con người th c hiện dịch v h đị điểm hông gi n…  Các chính sách của ngân hàng Tính minh bạch, rõ ràng c a các chính sách trong hoạt động c a ng n hàng như chính s ch đ u tư chính s ch tín d ng, chính sách h ch hàng…tạo cho h ch hàng n t m h n hi gi o dịch với ngân hàng H n nữa, nó còn là một trong những tiêu chí cho phép khách hàng đ nh gi trình độ năng c, quản ý đi u hành c a ngân hàng. Ngân hàng cho thấ trình độ quản lý linh hoạt, chuyên môn cao thì khách hàng cảm thấ tin tư ng vào ng n hàng Đó có thể là lý do khách hàng l a chọn ngân hàng. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN NGHĨA HÀNH QUẢNG NGÃI 2.1. Giới thiệu tổng quan về Agribank Nghĩa Hành Quảng Ngãi h i u t về đ c đi kinh t hội huyện Nghĩa Hành 2.1.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
  15. 13 Đ c điểm đị hình hu ện Nghĩ Hành ch ếu à đồng b ng và trung du mi n n i n n thuận ợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp, phát triển các ngành ngh h c th c đ y s phát triển c a kinh tế khu v c nông nghiệp nông thôn 2.1.1.2. Đặc điểm về dân số, lao động, xã hội Nghĩ Hành à hu ện có tập quán và kinh nghiệm sản xuất lúa nước c ư ng th c ngắn ngày, trồng các loại cây cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến như c Mí Mì Keo Ngô sản xuất nông nghiệp m ng n ng tính thu n nông, t cấp, t túc, sản xuất hàng hóa nh lẻ với tư du trì trệ, chậm th đ i Chăn nuôi chỉ là ngh ph nên khả năng hiểu biết c người dân v hoạt động chăn nuôi còn rất ít, việc đư giống mới hay ứng d ng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chậm th đ i và rất e ngại r i ro. Tuy nhiên, bản tính c người dân rất c n cù, chịu khó, ham học h i. 2.1.1.3. Đặc điểm về điều kiện kinh tế Nghĩ Hành à hu ện có ti m năng có v i tr vị trí quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội, đ y mạnh ph t triển inh tế tỉnh nhà Hoạt động sản xuất inh do nh đ ph n theo mô hình hộ gi đình ỹ thuật sản xuất c n h ạc hậu, hiệu quả ợi nhuận inh do nh thấp đ c biệt à trong ĩnh v c nông nghiệp nông thôn c n bấp b nh Đi u này ảnh hư ng không nh đến nhu c u v vốn c người d n c ng như hả năng tăng trư ng tín d ng sản xuất inh do nh tr n đị bàn 2.1.2. hái quát về Agri an chi nhánh huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi 2.1.2.1. uá trình hình thành và phát triển Năm 1988 Từ một ng n hàng Nhà nước Việt Nam - chi nhánh huyện Nghĩ Hành tr c thuộc Ng n hàng Nhà nước Việt Nam - chi nhánh tỉnh Nghĩ Bình chi nh nh th c hiện xóa b bao cấp, chuyển s ng c chế kinh doanh và mang tên Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện Nghĩ Hành (s u nà chi t ch thành h i tỉnh Quảng Ng i và Bình Định theo Nghị Qu ết 83 ngà 01 07 1989 c Trung ư ng Đảng)
  16. 14 Năm 1989 ng n hàng ph t triển nông nghiệp hu ện Nghĩ Hành tr thành chi nh nh tr c thuộc s quản ý c Ng n hàng ph t triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ng i Bộ máy t chức hết sức cồng k nh với 76 cán bộ trong đó chỉ có 4% đại học, còn lại à s cấp ho c chư qu đào tạo C chế hoạt động vẫn do Ngân hàng Nhà Nước quản ý và đi u hành, hoạt động tín d ng vẫn n ng tính bao cấp, ch yếu là cho vay theo chỉ định Dư nợ tại chi nhánh chỉ có 262 triệu đồng với khoản 100 h ch hàng trong đó nợ quá hạn chiếm g n 100%. Năm 1990 chi nh nh đ i t n thành Ng n hàng nông nghiệp hu ện Nghĩ Hành: tr thành một ng n hàng thư ng mại đ năng hoạt động ch yếu tr n ĩnh v c nông nghiệp, nông thôn; là một pháp nhân, hạch toán kế to n độc lập t ch , t chịu trách nhiệm v hoạt động c mình trước pháp luật. Năm 1996 đến n chi nh nh ại đ i t n một n nữ thành Ng n hàng Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn iệt N m ( grib n ) - chi nh nh hu ện Nghĩ Hành Quảng Ng i. Hiện nay, tr s chính c grib n chi nh nh hu ện Nghĩ Hành đ được nâng cấp khang trang, sạch đẹp C s vật chất và máy móc trang thiết bị được trang bị đ đ , hiện đại nh m đ p ứng một cách tốt nhất cho nghiệp v chuyên môn và ph c v cho khách hàng. Trình độ cán bộ ngà càng được nâng cao v mọi m t kết hợp với s trẻ hóa nhân s xen với các cán bộ thâm niên, ch chốt đ tạo nên s hài hòa trong công việc. 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Agribank chi nhánh huyện Nghĩa Hành, uảng Ngãi grib n chi nh nh hu ện Nghĩ Hành à Chi nh nh oại 2 tr c thuộc grib n chi nh nh tỉnh Quảng Ngãi, grib n chi nh nh hu ện Nghĩ Hành có tất cả 22 cán bộ: - B n gi m đốc có 02 người: Gồm 01 Gi m đốc và 02 Phó giám đốc.
  17. 15 - Có 02 phòng nghiệp v : Phòng Kế hoạch và kinh doanh và Phòng kế toán và ngân quỹ 2.1.3. hái lƣợc về kết quả hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn T ng nguồn vốn hu động tại grib n Chi nh nh hu ện Nghĩ Hành Quảng Ng i qu c c năm hông ngừng tăng n tốc độ tăng trư ng nguồn năm s u so với năm trước tăng rất cao, c thể năm 2019 đạt 922.827 triệu đồng tăng 11% so với năm 2018 năm 2020 đạt 1.050.038 triệu đồng tăng 14% so với năm 2019 năm 2021 đạt 1.153.881 triệu đồng tăng 10% so với năm 2020 Từ năm 2018 đến năm 2021 nguồn vốn đ tăng gấp 1,4 n Tốc độ tăng trư ng bình qu n nguồn vốn trong 3 năm (2019-2021) đạt 12% Đi u này cho thấ nh đạo ngân hàng rất qu n t m đến vấn đ hu động vốn. Nhìn chung chi nh nh đ có ết quả tốt trong công t c hu động vốn trong những năm qu đ c biệt à nguồn ti n gửi d n cư đ có mức tăng trư ng h ớn Kết quả đạt được à do grib n Chi nh nh hu ện Nghĩ Hành Quảng Ng i đ p d ng c c chính s ch hu động có hiệu quả gắn với i suất inh hoạt M c d tr n địa bàn huyện Nghĩ Hành c ng à đị bàn có s cạnh tranh giữ c c NHTM h c tu nhi n Chi nh nh đ có những chính s ch hu ến m i hấp dẫn công t c tu n tru n quảng c o đạt hiệu quả c ng với việc t chức những đợt hu động vốn từ c c d n đ n b ớn những đợt hu động tiết iệm d thư ng và c chế hen thư ng nội bộ tích c c nh m động vi n ịp thời c c c n bộ c s đạt thành tích thi đu hu động vốn trong d n cư Kết quả nà c n à qu trình t chức m rộng mạng ưới hoạt động đến tận thôn x ph t hu ợi thế so s nh với c c NHTM h c tại đị phư ng quảng b và x d ng thư ng hiệu Agribank. 2.1.3.2. Hoạt động cho vay T ng dư nợ tín d ng c Chi nh nh có s tăng trư ng qu c c năm c thể năm 2019 dư nợ đạt 588 201triệu đồng tăng so với năm
  18. 16 2018 à 58 290 triệu đồng tư ng ứng tăng 11% Năm 2020 dư nợ đạt 642 820 triệu đồng tăng so với năm 2019 à 54 619 triệu đồng h tư ng ứng tăng 9% Năm 2021 dư nợ đạt 811 822 triệu đồng tăng so với năm 2020 à 169 002 triệu đồng h tư ng ứng tăng 26% 2.1.3.3. Kết quả tài chính giai đoạn 2 1 – 2021 Năm 2019 t ng thu nhập đạt 82.921triệu đồng tăng 19% so với c ng ỳ năm 2018 vào năm 2018 2019 tr n địa bàn huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi nói chung, huyện Nghĩ Hành nói ri ng thì đại dịch Covid-19 chư ảnh hư ng nhi u đến hoạt động c a Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi nên thu nhập c a chi nh nh đạt tốc độ tăng trư ng c o Nhưng đến năm 2020 t ng thu nhập c Chi nh nh đạt 91 177 triệu đồng tăng 10% so với năm 2019 c nà đại dịch Covid-19 đ ảnh hư ng nhi u đến hoạt động c a Chi nhánh nên tốc độ tăng trư ng c a thu nhập đ giảm xuống chỉ c n 10% Đến cuối năm 2021 t ng thu nhập c Chi nh nh chỉ đạt 92 160 triệu đồng tăng 1% so với năm 2020 ào năm 2021 tình hình hoạt động đ qu thời kỳ hó hăn nhất trong đại dịch nhưng lúc này khách hàng c a Chi nhánh bắt đ u giảm khả năng trả lãicác món nợ phải th c hiện cho. Nhìn chung thì trong gi i đoạn 2018-2021 chi nhánh vẫn hoạt động tốt và có phát triển, m c dù những năm s u c gi i đoạn này chi nhánh phát triển không cao b ng những năm trước nhưng qu số liệu hoạt động c a chi nhánh cho ta thấy chi nhánh vẫn hoạt động rất tốt dù g p rất nhi u hó hăn gi i đoạn này. 2.2.Phân tích thực trạng phát triển huy động vốn tại Agribank chi nhánhhuyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi giai đoạn 2018– 2021 2.2.1. Các sản phẩm huy động vốn và tình hình huy động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi Tiền gửi không kỳ hạn - Ti n gửi thanh toán cá nhân.
  19. 17 - Ti n gửi thanh toán c a t chức. - Ti n gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn - Ti n gửi có kỳ hạn c a t chức - Ti n gửi tiết kiệm có kỳ hạn dành cho cá nhân *Tiết kiệm có kỳ hạn truy n thống * Sản ph m khác biệt có tính chiến ược như: tiết kiệm học đường, tiết kiệm gửi góp định kỳ hông định kỳ, tiết kiệm hưu trí … là những sản ph m có tính cạnh tranh cao. *Sản ph m ti n gửi tr c tuyến, dịch v ngân hàng tiện ích tiên tiến trên ứng d ng E - Mobile Banking. 2.2.2. Tăng trƣởng quy mô huy động vốn Nguồn vốn hu động tại Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i trong 4 năm qu có tăng trư ng nhưng có chi u hướng giảm năm 2020 và 2021 do bị ảnh hư ng b i dịch bệnh Covid-19. T ng nguồn vốn hu động trên t ng nguồn vốn qu c c năm đ u chiếm tỷ lệ c o tr n 91% Đ c ng à thế mạnh Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i được khẳng định tr n thư ng trường và ngày càng phát triển, nâng cao trong thời gian vừa qua. 2.2.3 Tăng trƣởng thị phần huy động vốn của chi nhánh trên địa bàn Thị ph n hu động vốn c a Agribank Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ng i đứng đ u trong hệ thống c c ng n hàng thư ng mại đóng tr n địa bàn huyện Nghĩ Hành Để có thể cạnh tranh phát triển nguồn vốn trong thời gian tới, Agribank Chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi c n có những giải pháp khả thi để cạnh tranh với c c đối th trong khu v c 2.2.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động 2.2.4.1. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn + Nguồn ti n gửi không kỳ hạn hay còn gọi là nguồn ti n gửi thanh toán luôn chiếm tỷ trọng dưới 10% trong t ng nguồn hu động c a chi nhánh.
  20. 18 + Nguồn ti n gửi ngắn hạn dưới 1 năm: Tỷ trọng nguồn vốn này có xu hướng giảm trong 4 năm qu h ch hàng có xu hướng gửi kỳ hạn dài để được hư ng lãi suất c o h n + Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng: nguồn vốn huy động này này có s gi tăng v quy mô và số ượng trong gi i đoạn nghiên cứu, tỷ trọng nguồn vốn hu động từ 12 tr lên chiếm tỷ trọng trung bình 60% và có xu hướng biến động theo chi u hướng gi tăng qu c c năm 2.2.4.2. Cơ cấu theo đồng tiền gửi C cấu nguồn vốn hu động c a c a ngân hàng, số dư hu động nội tệ luôn mức cao chiếm tỷ trọng trên 99% t ng nguồn vốn huy động. 2.2.4.3. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng Nguồn vốn hu động c a chi nhánh từ ti n gửi d n cư chiếm tỷ trọng g n 90% trong t ng nguồn vốn hu động và có xu hướng khá n định qu c c năm 2.2.5. Chi phí huy động vốn của Ngân hàng Trong t ng chi phí hu động vốn c a Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi, chi phí dùng trả lãi cho các khoản ti n gửi chiếm tỷ trọng ch yếu, ph n còn lại là các khoản chi phí khác dành cho quảng cáo, khuyến mại… 2.3. Đánh giá chung về huy động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Nghĩa Hành Quảng Ngãi 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc Agribank chi nhánh huyện Nghĩ Hành Quảng Ngãi luôn coi trọng công t c M r eting và chăm sóc h ch hàng; Cập nhật tư ng đối đ đ , kịp thời các dữ liệu từ chư ng trình IPC S (chư ng trình giao dịch h ng ngày c grib n ) n chư ng trình ứng d ng chăm sóc h ch hàng để nh đạo chi nhánh theo dõi và có chính sách tri ân t ng quà cho khách hàng ti m năng 2.3.2 Tồn tại, hạn chế Tuy đạt đƣợc những kết quả quan trọng trên đây, tuy nhiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2