intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý mua sắm tài sản nhà nước tại Bộ Tư pháp

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn này là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc quản lý mua sắm TSC tại Bộ Tư pháp, Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả việc TSC tại Bộ Tư pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý mua sắm tài sản nhà nước tại Bộ Tư pháp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ---/--- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUY HÙNG QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI BỘ TƯ PHÁP Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Tóm tắt luận văn Thạc sỹ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2017
  2. Công trình được hoàn thiện tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1:............................................................................................................. Phản biện 2:............................................................................................................. Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại Học viện Hành chính quốc gia, ....... vào hồi …. giờ …… ngày …. tháng …. năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính quốc gia.
  3. 1 P NM U 1. Lý do chọn đề tài luận văn Tài sản công là bộ phận quan trọng của tài sản quốc gia, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tƣ phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, vì vậy nó có có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Trong các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập, TSC là cơ sở để bảo đảm cho các hoạt động phục vụ xã hội nhằm thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ công của các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập. Để bảo đảm hiệu quả sử dụng và khai thác TSC trong các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập ngoài các vấn đề trong quản lý sử dụng, vấn đề quản lý mua sắm TSC có ý nghĩa vô cùng to lớn vì: mua sắm là phƣơng thức chủ yếu trong việc hình thành TSC trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; quản lý tốt mua sắm TSC góp phần đảm bảo điều kiện làm việc cho CBCC, ngƣời lao động, đảm bảo điều kiện cung cấp dịch vụ công cho xã hội; quản lý tốt mua sắm TSC cũng đồng thời góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng ngừa tham nhũng. Về cơ sở thực tiễn: Hoạt động quản lý mua sắm tài sản của Bộ Tƣ pháp trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định nhƣ: đã góp phần hình thành cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cho hơn 11.000 cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động tại hơn 800 đơn vị dự toán trong toàn ngành; việc phân cấp thẩm quyền trong quyết định mua sắm, hƣớng dẫn thực hiện mua sắm, tổ
  4. 2 chức mua sắm tƣơng đối phù hợp với đặc thù tổ chức của Bộ; công tác tổ chức mua sắm tài sản từng bƣớc đi vào nề nếp, khắc phục một bƣớc tình trạng lãng phí trong mua sắm tài sản. Bên cạnh những thành tựu đã đạt dƣợc, việc quản lý mua sắm tài sản của Bộ Tƣ pháp vẫn còn những hạn chế nhƣ: số lƣợng, chất lƣợng tài sản trang cấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong điều kiện hiện đại hóa nền hành chính; phân cấp quyết định mua sắm chậm đƣợc sửa đổi; tổ chức mua sắm tài sản theo phƣơng thức tập trung còn lúng túng. Căn cứ từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp” làm đề tài luận văn cao học là phù hợp với chuyên ngành đào tạo và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm qua, nghiên cứu về quản lý hoạt động mua sắm tài sản tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc (HCNN) ở Trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng đã có một số công trình nghiên cứu của các tác giả đề cập. Các công trình nhiên cứu chủ yếu đi sâu phân tích pháp luật mua sắm công và quản lý hoạt động đấu thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, nhấn mạnh tầm quan trọng của mua sắm công và đề xuất kiến nghị, giải pháp đối với vấn đề này, có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu gồm: - TS Nguyễn Thị Thủy Chung: “Mua sắm công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2016, Viện chiến lƣợc và chính sách tài chính.
  5. 3 - Phạm Trung Kiên: “Quản lý nhà nƣớc về hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa trong khu vực công ở Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ, 2014, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Nguyễn Thị Nhƣ Trang: “Pháp luật về đấu thầu mua sắm công. Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, luận văn thạc sĩ, 2011, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội. Nhìn chung, đã có nhiều nghiên cứu trƣớc đây liên quan đến nội dung quản lý hoạt động mua sắm tại cơ quan hành chính nhà nƣớc. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ tập trung nghiên cứu ở tầm vĩ mô; nghiên cứu tập trung về hoạt động đấu thầu, pháp luật đấu thầu mua sắm và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đấu thầu. Trong luận văn này, học viên có sự kế thừa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động mua sắm tài sản nhà nƣớc của các công trình nghiên cứu trên và tập trung đi sâu nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp giai đoạn 2014 – 2016 để từ đó đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp trong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Mục đích nghiên cứu của Luận văn này là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc quản lý mua sắm TSC tại Bộ Tƣ pháp, Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả việc TSC tại Bộ Tƣ pháp. - Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu đặt ra ở trên, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn đƣợc xác định là: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý mua sắm tài sản trong cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập.
  6. 4 + Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp qua đó chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những ƣu điểm, hạn chế đó làm có sở cho đề xuất các giải pháp, kiến nghị. + Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp. 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lƣ mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại Bộ Tƣ pháp + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn từ 2014-2016 và đề xuất đến năm 2020. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn đƣợc thực hiện nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thực hành tiết kiệm chống lãng phí, phòng chống tham nhũng, tạo lập môi trƣờng kinh doanh minh bạch, bình đẳng và công bằng ở Việt Nam. Luận văn cũng áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống đã đƣợc kiểm nghiệm nhằm làm sáng tỏ những vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, nhƣ: 1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
  7. 5 2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu đề tài sử dụng các phƣơng pháp gồm thống kê, phân tích, tổng hợp dữ liệu. - Phƣơng pháp thống kê; - Phƣơng pháp phân tích; - Phƣơng pháp tổng hợp; 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động mua sắm tài sản nhà nƣớc; phân tích và đánh giá thực trạng làm rõ thêm về cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của đề tài đƣợc kết cấu gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về quản lý mua sắm tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập Chƣơng 2: Thực trạng quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp
  8. 6 Chƣơng 1 CƠ S K OA ỌC VỀ QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG TRONG CƠ QUAN ÀN C ÍN N À NƢỚC VÀ ƠN VỊ SỰ NG IỆP CÔNG LẬP 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1.1. Tổng quan về tài sản công trong các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập Tài sản công là những tài sản đƣợc đầu tƣ, mua sắm từ NSNN hoặc có nguồn gốc NSNN, tài sản đƣợc xác lập quyền sở hữu Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật, tài sản trong các chƣơng trình, dự án kết thúc chuyển giao, đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn từ NSNN, núi, sông hồ, nguồn nƣớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, vùng trời. 1.1.2. Cơ quan Nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.2.1. Những vấn đề chung về cơ quan nhà nước 1.1.2.2. Đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.2.3. Phân biệt giữa cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.3. Tài sản công trong các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.3.1. Khái niệm về tài sản công trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập Tài sản công trong các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập là những tài sản Nhà nƣớc giao cho các cơ quan, đơn vị trực
  9. 7 tiếp quản lý, sử dụng phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. 1.1.3.2. Đặc điểm của tài sản công trong cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập TSC trong các cơ quan Nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập đều đƣợc đầu tƣ xây dựng, mua sắm bằng tiền của ngân sách Nhà nƣớc hoặc có nguồn từ ngân sách Nhà nƣớc 1.1.3.3. Vai trò của tài sản công trong cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập 1.2. QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.2.1. Các nguyên tắc mua sắm tài sản công Việc mua sắm tài sản công trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp phải đảm bảo một số nguyên tắc sau: Phù hợp với tiêu chuẩn, định mức; Đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả; Thực hiện khi đã đƣợc bố trí kinh phí trong dự toán NSNN; Công khai, minh bạch. 1.2.2. Thẩm quyền quyết định mua sắm Tài sản công trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập Việc phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm TSC phải đƣợc thực hiện theo các nguyên tắc: Phù hợp với phân cấp về quản lý kinh tế - xã hội, về tổ chức bộ máy Nhà nƣớc; Phù hợp với phân cấp quản lý NSNN; Phù hợp với năng lực quản lý của mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi đơn vị trực tiếp quản lý TSC. 1.2.3. Các phƣơng thức mua sắm tài sản công 1.2.3.1. Mua sắm tập trung 1.2.3.2. Cơ quan được giao quản lý, sử dụng tài sản thực hiện
  10. 8 mua sắm (mua sắm phân tán) 1.2.4. Nội dung quản lý mua sắm Tài sản công 1.2.4.1. Lập dự toán 1.2.4.2. Chấp hành dự toán 1.2.4.3. Quyết toán chi mua sắm tài sản (chi NSNN) 1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý mua sắm Tài sản công 1.2.5.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước 1.2.5.2. Sự phù hợp của hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của Nhà nước 1.2.5.3. Nguồn kinh phí bố trí cho hoạt động mua sắm hàng năm 1.2.5.4. Đặc thù của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp 1.2.2.5. Trình độ chuyên môn, năng lực, phẩm chất của cán bộ 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG CỦA MỘT SỐ BỘ, NGÀNH 1.3.1. Kinh nghiệm tại một số bộ, ngành 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Bộ Tài chính 1.3.1.2. Tòa án nhân dân tối cao 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Bộ Tƣ pháp Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý hoạt động mua sắm tài sản tại Bộ Tài chính và Tòa án nhân dân tối cao, tác giả đã rút ra một số bài học có thể vận dụng trong quản lý mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp. Tóm tắt chƣơng 1
  11. 9 Chƣơng 2 T ỰC TRẠNG QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN N À NƢỚC TẠI BỘ TƢ P ÁP 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TƢ PHÁP 2.1.1. Vị trí, chức năng Bộ Tƣ pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về: Xây dựng và thi hành pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, bổ trợ tƣ pháp, hành chính tƣ pháp, bồi thƣờng nhà nƣớc; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ sự nghiệp công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ. 2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tƣ pháp đƣợc giao thực hiện 35 nhóm nhiệm vụ quyền hạn, theo quy định tại Nghị định số 96/2016/NĐ-CP 2.1.3. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Bộ Tƣ pháp gồm 22 tổ chức quản lý hành chính (08 Vụ, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, 11 Cục, 01 Tổng cục và 13 đơn vị sự nghiệp công lập) 2.1.4. Mô hình tổ chức quản lý tài chính, tài sản của Bộ Tƣ pháp 2.1.4.1. Mô hình quản lý tài chính, tài sản của Bộ Tư pháp 2.1.4.2. Đội ngũ cán bộ viên chức thực hiện nhiệm vụ mua sắm tài sản nhà nước 2.1.5. Tình hình mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp Kinh phí mua sắm tài sản của Bộ Tƣ pháp giai đoạn 2014-2017 đƣợc thể hiện tại bảng 2.1 ở trang sau
  12. 10 Bảng 2.1. Tổng hợp kinh phí mua sắm tài sản từ NSNN tại Bộ Tƣ pháp Đơn vị: triệu đồng TT Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Tổng dự toán chi 1.668.400 1.712.670 1.752.030 1.532.406 NSNN 1.1 Chi cho con ngƣời 1.294.346 1.344.298 1.368.975 385.884 và chi TX xuyên theo ĐMức 1.2 Chi nghiệp vụ đặc 374.054 368.372 383.055 159.091 thù ngoài định mức và mua sắm tài sản (không tự chủ tài chính) 2 Kinh phí mua sắm 106.463 77.429 185.045 159.091 tài sản 3 Tỷ trọng kinh phí 28,46% 21,02% 48,31% 41,36% mua sắm tài sản/kinh phí không tự chủ tài chính (Nguồn: Quyêt định giao dự toán NSNN năm 2014,2015,2016,2017 của Bộ Tư pháp). 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI BỘ TƢ PHÁP 2.2.1. Hệ thống tiêu chuẩn định mức làm cơ sở quyết định mua sắm tài sản 2.2.2. Phân cấp quyết định mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp 2.2.3. Các phƣơng thức mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp 2.2.3.1. Mua sắm tài sản theo phương thức phân tán Mua sắm phân tán là hình thức mua sắm đƣợc thực hiện phổ
  13. 11 biến tại Bộ Tƣ pháp hiện nay, với 808 đơn vị dự toán thì cả 808 đơn vị đều đƣợc tổ chức mua sắm tài sản trang cấp cho đơn vị mình. Trong 02 năm 2014, 2015 việc mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp đều đƣợc thực hiện theo phƣơng thức phân tán. Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả lựa chọn nhà thầu theo hình thức phân tán ơn vị Năm Năm Năm TT Nội dung tính 2014 2015 2016 Số gói thầu mua sắm 1 Gói 1.343 619 518 hàng hóa, tài sản 2 Tổng giá gói thầu Triệu đồng 119.180 102.963 102.651 3 Tổng giá trúng thầu Triệu đồng 118.465 102.556 101.618 4 Chênh lệch Triệu đồng 715 407 1.033 5 Tỷ lệ tiết kiệm % 0.60% 0.40% 1.01% (Nguồn: báo cáo đấu thầu năm 2014, 2015, 2016 của Bộ Tư pháp) ồ thị 2.1. Biểu so sánh tỷ lệ tiết kiệm qua đấu thầu theo hình thức phân tán 120000 100000 80000 Giá gói thầu 60000 Giá trúng 40000 thầu 20000 1033 715 407 0 2014 2015 2016
  14. 12 2.2.3.2. Mua sắm tài sản theo phương thức tập trung Bảng 2.3. Kết quả đấu thầu mua sắm tập trung năm 2016, 2017 tại Bộ Tƣ pháp Đơn vị: triệu đồng Giá trị Đơn vị tổ Hình thức Tên loại tài Tỷ lệ TT chức mua lựa chọn SL Giá gói Giá trúng Chênh sản tiết sắm nhà thầu thầu thầu lệch kiệm 5=4/2* A B C D 1 2 3 4=3-2 100% Năm 2016 112.398,4 111.934,4 464 0,41% Tổng cục Xe ô tô bán Đấu thầu 1 150 108.000 107.580 420 0,39% THADS tải rộng rãi Thiết bị đầu cuối hệ thống Đấu thầu Cục2 CNTT 69 4.398 4.354 44 1,00% truyền hình rộng rãi hội nghị Năm 2017 116.742 116.611 131 0,11% Tổng cục Xe ô tô bán Mua sắm 3 135 96.822 96.822 0 0,00% THADS tải trực tiếp Tổng cục Máy vi tính Đấu thầu 4 760 10.590 10.475,5 114,5 1,08% THADS xách tay rộng rãi Máy quay Tổng cục Đấu thầu 5 camera, tivi, 311 9.330 9.313,8 16,2 0,17% THADS rộng rãi đầu đĩa TỔNG CỘNG 229.140,4 228.545,7 594,7 0,26% (Nguồn: Báo cáo đấu thầu năm 2016 của Tổng cục THADS và Cục CNTT; báo cáo kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm tập trung năm 2017 của Tổng cục THADS)
  15. 13 ồ thị 2.2. Tỷ lệ tiết kiệm qua đấu thầu các gói thầu mua sắm tập trung tại Bộ Tƣ pháp 2.50% 2.00% 1.50% Tỷ lệ tiết kiệm qua đấu thầu 1.00% 0.50% 0.00% 2008 2009 2010 2012 2013 2016 2017 Bảng 2.4. Tổng hợp kinh phí mua sắm tài sản theo các hình thức mua sắm Đơn vị tính: triệu đồng Mua sắm tập trung Mua sắm phân tán Năm Tổng số Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2014 110.598 110.598 100% 2015 81.808 81.808 100% 2016 201.136 112.398 56% 88.738 44% 2017 166.732 116.742 70% 49.990 30% 100% 80% 60% Mua sắm phân tán 40% Mua sắm tập trung 20% 0% 2016 2017 ồ thị 2.3. Tỷ trọng tài sản đƣợc mua sắm theo các phƣơng thức mua sắm trong 02 năm 2016-2017
  16. 14 2.2.4. Quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp Việc quản lý mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp thực hiện theo đúng quy định của nhà nƣớc và bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Lập kế hoạch mua sắm tài sản và dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cho mua sắm tài sản của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tƣ pháp. - Thực hiện dự toán chi ngân sách nhà nƣớc cho mua sắm tài sản của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tƣ pháp. - Tổ chức quyết toán chi ngân sách nhà nƣớc cho mua sắm tài sản của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tƣ pháp. 2.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra mua sắm tài sản nhà nƣớc tại Bộ Tƣ pháp Công tác thanh tra quản lý sử dụng ngân sách nhà nƣớc, tài sản công tại các đơn vị dự toán thuộc Bộ đƣợc giao cho Thanh tra Bộ thực hiện. Hàng năm, theo kế hoạch thanh tra hàng năm, Bộ Tƣ pháp tổ chức từ 6-8 đoàn thuộc lĩnh vực thanh tra hành chính bao gồm: thanh tra quản lý sử dụng ngân sách nhà nƣớc, tài sản công, đầu tƣ xây dựng cơ bản…. Đơn vị đƣợc thanh tra chủ yếu tập trung vào các cơ quan THADS địa phƣơng. Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả công tác thanh tra về quản lý mua sắm tài sản nhà nƣớc Nội dung Năm Năm Năm 2014 2015 2016 Số cuộc thanh tra thực hiện 22 22 22 Trong đó Số cuộc thanh tra hành chính 6 7 5 Số cuộc thanh tra trách nhiệm ngƣời đứng đầu trong công tác phòng 2 1 2 chông tham nhũng Số cuộc thanh tra phát hiện vi phạm 5 4 3 trong quản lý mua sắm tài sản
  17. 15 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN NHÀ NƢỚC TẠI BỘ TƢ PHÁP 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc Trong quản lý mua sắm tài sản, một số kết quả nhất định đã đạt đƣợc sau: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tƣ pháp đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao. - Bƣớc đầu đã phân cấp và quy định tƣơng đối rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, từng đơn vị trong việc tổ chức mua sắm tài sản, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động thực hiện và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc. - Công tác lập, phân bổ, giao dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách chi mua sắm tài sản cũng dần đi vào nề nếp; - Bên cạnh hệ thống tiêu chuẩn, định mức do nhà nƣớc ban hành áp dụng chung cho các cơ quan đơn vị cũng từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, làm cơ sở cho việc tổ chức mua sắm tài sản. - Việc thí điểm tổ chức mua sắm tập trung trong giai đoạn 2008-2013 đã đạt đƣợc kết quả đáng kể - Việc tổ chức mua sắm tài sản hàng năm từ năm 2014 đến năm 2016 về cơ bản thực hiện đúng quy định của pháp luật, qua công tác thanh tra, kiểm toán chƣa phát hiện những sai sót lớn cần xử lý về tài chính. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế
  18. 16 Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc thời gian qua, trong công tác quản lý hoạt động mua sắm tài sản tại Bộ Tƣ pháp còn tồn tại một số hạn chế: a) Về lập kế hoạch mua sắm tài sản dài hạn - Hiện nay, mới có kế hoạch mua sắm tài sản của hệ thống THADS đƣợc lập và phê duyệt theo các đề án mua sắm từng giai đoạn 5 năm. Kế hoạch mua sắm tài sản của khôí các đơn vị quản lý hành chính thuộc Bộ cũng nhƣ khối các đơn vị sự nghiệp chƣa đƣợc xây dựng và phê duyệt. - Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2016-2020 trong đó phần lớn kinh phí dành cho mua sắm phần cứng, phần mềm đã đƣợc Bộ Thông tin và truyền thông thẩm định và Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp phê duyệt nhƣng việc bố trí kinh phí hàng năm cho hoạt động này còn rất khiêm tốn, ảnh hƣởng tới việc triển khai thực hiện kế hoạch. b) Về phân cấp quyết định mua sắm tài sản Việc phân cấp quyết định mua sắm tài sản đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số 03/2011/TT-BTP và Thông tƣ số 16/2011/TT-BTP, đến nay qua hơn 05 năm thực hiện đã thể hiện một số bất hợp lý nhƣng chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời c) Về tiêu chuẩn định mức trang bị tài sản Theo quy định tại Quyết định 58/2015/QĐ-TTg, trƣớc đó là Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg thì Bộ trƣởng quyết định hoặc theo phân cấp thẩm quyền quyết định, tuy nhiên, đến thời điểm này, Bộ Tƣ pháp chƣa ban hành quy định về các tài sản chuyên dùng cũng nhƣ các tài sản trang thiết bị trang cấp cho các phòng
  19. 17 làm việc chung. d) Về các phƣơng thức mua sắm tài sản d.1) Đối với phƣơng thức mua sắm phân tán: việc mua sắm phân tán cũng có một số hạn chế nhƣ: Do quy mô gói thầu nhỏ nên chủ yếu thực hiện bằng hình thức chỉ định thầu (đặc biệt là cấp Chi cục THADS), không tạo ra tính cạnh tranh, không lựa chọn đƣợc nhà thầu có năng lực; chất lƣợng tài sản đƣợc cung cấp còn thấp, không đồng bộ. d.2) Đối với phƣơng thức mua sắm tập trung: Mặc dù đã triển khai thí điểm mua sắm tập trung trong giai đoạn 2008-2013 và là năm thứ 2 triển khai mua sắm tập trung theo Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg nhƣng đến nay việc mua sắm theo phƣơng thức tập trung vẫn còn một số vƣớng mắc về: - Về danh mục tài sản mua sắm tập trung: - Về đơn vị mua sắm tập trung: - Về phân chia gói thầu: - Về tính hiệu quả của mua sắm tập trung: đ) Về lập, chấp hành và quyết toán kinh phí mua sắm tài sản: - Trong lập kế hoạch, dự toán kinh phí mua sắm tài sản: Công tác lập kế hoạch, dự toán kinh phí mua sắm còn mang nặng hình thức, không căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách; - Trong chấp hành dự toán: Do số lƣợng tài sản mua sắm ở mỗi đơn vị không lớn, lại chủ yếu tổ chức mua sắm theo phƣơng thức phân tán nên còn lãng phí nguồn lực trong tổ chức mua sắm; - Việc tổ chức quyết toán kinh phí mua sắm tài sản chủ yếu
  20. 18 mới tập trung vào tính hợp pháp của hồ sơ mua sắm, chƣa đánh giá đƣợc tính kinh tế của việc mua sắm tài sản. e) Về công tác thanh tra, kiểm tra: Nội dung thanh tra mua sắm tài sản đƣợc lồng ghép trong hoạt động thanh tra về đầu tƣ xây dựng cơ bản, quản lý kinh phí hành chính, tài sản công … Chƣa tổ chức thanh tra mua sắm tài sản đối với các gói thầu có quy mô lớn, mua sắm tập trung; phạm vi thanh tra chủ yếu tập trung tại các cơ quan THADS, chƣa thanh tra các đơn vị dự toán thuộc Bộ trong đó có những đơn vị có khối lƣợng tài sản mua sắm hàng năm lớn nhƣ: Văn phòng Bộ, Văn phòng Tổng cục THADS, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tƣ pháp. 2.3.2.2. Nguyên nhân a) Về lập kế hoạch mua sắm tài sản dài hạn b) Về phân cấp quyết định mua sắm tài sản; ban hành các tiêu chuẩn định mức trang bị tài sản c) Về các phƣơng thức mua sắm tài sản d) Về lập, chấp hành và quyết toán kinh phí mua sắm tài sản e) Về công tác thanh tra, kiểm tra Tóm tắt chƣơng 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0