intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính (Năm 2018)

Chia sẻ: Tuhai999 Tuhai999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn là phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý tài chính tại trường BDCB tài chính, làm rõ những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý tài chính thời gian qua và nguyên nhân của những hạn chế. Đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Trường BDCB tài chính trong giai đoạn tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính (Năm 2018)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH Chuyên ngành:.Tài chính Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Văn Giao (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: PGS TS Lê Chi Mai Học viên Hành chính Quốc gia Phản biện 2. TS Phạm Tiến Đạt – Bộ tài chính. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204 Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 giờ 30 phút ngày 15 tháng 10 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2
  3. PH N MỞ Đ U 1.Tính cấp thiết của đề tài Về cơ sở lý luận của việc chọn đề tài: Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là một đơn vị sự nghiệp công có chức năng và nhiệm vụ cung cấp những dịch vụ công về giáo dục đào tạo, do vậy, nguồn kinh phí bảo đảm cho hoạt động của đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập tùy thuộc vào cơ chế quản lý Tài chính được thực hiện. Về nguyên tắc: những đơn vị có nguồn thu (bảo đảm một phần hoặc toàn bộ) thì sẽ được ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động chi thường xuyên một phần hoặc không cấp. Chính vì vậy, đối với những đơn vị này việc quản lý Tài chính một mặt phải tuân thủ theo những quy định của luật ngân sách nhà nước và các quy đinh về cơ chế quản lý Tài chính hiện hành, mặt khác phải bảo đảm quản lý chặt chẽ, tiết kiệm nhằm thực hiện tốt chức năng nhiệm cụ được giao. Hiện nay, đối với các nước phát triển việc quản lý Tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công đều gắn với phương thức quản lý NSNN theo kết quả đầu ra, do vậy việc quản lý Tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công đều gắn việc bảo đảm kinh phí theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ. Chính vì vậy: việc quản lý Tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công một mặt bảo đảm hiệu quả công tác, mặt khác nâng cao tính tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công. Về cơ sở thực tiễn Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính thuộc Bộ Tài chính là một trong những đơn vị sự nghiệp công có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức cho ngành Tài chính trong phạm vi cả nước. Trong những năm qua Trường đã thực hiện cơ chế tự chủ một phần chi thường xuyên. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong công tác quản lý Tài chính vẫn còn một sô tồn tồn tại và hạn chế như: k to n c n k nh do ao nh u trun t , trun t c t c ch qu n t ch nh r ên nên v c t n h p s u ph n k to n trun t th n ị ch tr c p d to n cho ho t n cho n d n ra từ n o c o nên kh c s tha tron ch nh s ch của Nh n ớc, c ch thị tr n , ph t, tỷ dẫn n v c d to n ã p khôn s t vớ th c t ... Căn cứ từ những vấn đề trên, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính”làm đề tài luận văn cao học là phù hợp với chuyên ngành đào tạo và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định 3
  4. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Hiện nay, việc thực hiện quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở nước ta luôn được xác định luôn là một trong những nội dung trọng tâm của cải cách tài chính công, là vấn đề quan trọng trong chương trình cải cách hành chính nhà nước ở nước ta. Tính đến nay, đã có những công trình nghiên cứu về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực khác nhau như sau Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài “Quản lý tài chính tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế” của tác giả Phan Quý Phương, bảo vệ năm 2015; Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài “Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế ” của tác giả Lê Hoàng Bảo Ngân, bảo vệ năm 2016; Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài “ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập” của tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy. Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính. Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính” sẽ không trùng lắp với bất cứ luận văn thạc sỹ của tác giả nào. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là thông qua phân tích thực trạng quản lý tài chính ở Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn tới ở Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu hứ nhất, hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý tài chính và cơ chế tự chủ tài chính ở đơn vị sự nghiệp công lập. hứ ha , phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý tài chính tại trường BDCB tài chính, làm rõ những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý tài chính thời gian qua và nguyên nhân của những hạn chế. hứ a, đề xuất những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ở Trường BDCB tài chính trong giai đoạn tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tế có liên quan đến công tác quản lý tài chính của Trường BDCB tài chính trong thời gian qua. 4
  5. Lý luận: Hệ thống hóa những vấn để về cơ chế tự chủ, cơ chế quản lý tài chính, tổ chức bộ máy quản lý tài chính nói chung và của Trường BDCB tài chính nói riêng. Thực tiễn: Nghiên cứu phân tích đánh giá về hoạt động thu chi của Trường BDCB tài chính, phân bổ nguồn thu, chi hàng năm 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn - Về không gian: Nghiên cứu vấn đề cơ chế quản lý tài chính ở Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính; là đơn vị sự nghiệp công lập có thu cụ thể, bao gồm 01 văn phòng Trường tại Hà Nội và 03 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng trực thuộc. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình quản lý tài chính ở Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính giai đoạn từ năm 2015-2017 và những định hướng trong giai đoạn sau 2017. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước về cơ chế quản lý tài chính nói chung, cơ chế quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá. Luận văn coi trọng các lý thuyết kinh tế hiện đại có liên quan trực tiếp đến vấn đề tài chính và quản lý tài chính. 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, chủ yếu là các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chú trọng phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê…Thông qua việc thu thập, xử lý các số liệu thống kê, các kết quả nghiên cứu, luận án tiến hành khái quát, chọn lọc tri thức khoa học về cơ chế quản lý tài chính ở Trường BDCB tài chính để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài được phản ánh trong nội dung của luận văn, mong muốn được đóng góp và đưa ra những điểm mới của luận văn là: Về lý luận: Hệ thống hóa những đề lý thuyết về quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, quan điểm về quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập. Đặc biệt là vấn đề tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập. Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trường BDCB tài chính; đơn vị sự nghiệp công lập có thu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính Trường BDCB tài chính. 5
  6. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương. Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập; Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ Bộ Tài chính; Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ Bộ Tài chính. 6
  7. Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 1.1.1. Đơn vị sự nghiệp công lập Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động có thu thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. 1.1.2 Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 1.1.2.1. Khái ni m Đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập là những đơn vị sự nghiệp do Nhà nước thành lập hoạt động cung cấp các dịch vụ giáo dục nhằm duy trì sự hoạt động giáo dục trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.2.2. ặc ểm của n vị s nghi p giáo dục công l p - Là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục đích lợi nhuận; - Sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập mang lại lợi ích chung có tính bền vững; - Hoạt động sự nghiệp giáo dục công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. 1.1.2.3 Phân lo n vị s nghi p giáo dục công l p  Đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động  Đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động.  Đơn vị là đơn vị sự nghiệp do Nhà nước đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động. 1.2. Quản lý Tài chính tại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 1.2.1. Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập N u n t ch nh của c c n vị s n h p o dục côn p - Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; - Nguồn thu ngoài ngân sách cấp; - Nguồn thu sự nghiệp; - Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật; - Nguồn thu khác, 7
  8. 1.2.2. Quản lý chi Ngân sách nhà nước gắn với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập Nội dung chi bao gồm: - Chi thường xuyên; - Chi không thường xuyên. 1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập Tổ chức bộ máy trực tiếp quản lý tài chính bao gồm: Lãnh đạo đơn vị, Trưởng phòng Tài chính kế toán, Phòng tài chính kế toán, Trường các bộ phận trong tổ chức 1.2.4. Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ Tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 1.2.4.1. L p d toán 1.2.4.2. Giao d toán và th c hi n d toán 1.2.4.3. Quy t toán 1.2.5. Quản lý Tài sản công trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 1.2.6 Công tác thanh tra và kiểm tra nội bộ 1.2.6.1. i với Kho b c Nh n ớc 1.2.6.2. i vớ c quan chủ qu n v c c c quan nh n ớc liên quan 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý Tài chính tại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 1.3.1. Chính sách của Nhà nước 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ, quy mô đào tạo của từng đơn vị 1.3.3. Loại hình đào tạo 1.3.4. Trình độ của cán bộ, giảng viên 1.3.5. Chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị 1.3.6. Cơ chế tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế 1.4. Kinh nghiệm quản lý Tài chính tại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trong nƣớc và ngoài nƣớc 1.4.1. Cơ chế tài chính đối với giáo dục công lập của một số nước trên thế giới 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sợ nghiệp giáo dục công lập hứ nhất, Việt nam cần học hỏi cơ chế hay về cấp kinh phí cho các trường công, đặc biệt là ở các nước thực hiện cấp kinh phí theo đầu ra. 8
  9. hứ ha , Việt nam nên học hỏi cách huy động từ các nguồn tài chính khác nhau trong xã hội để phục vụ cho hoạt động đào tạo hứ a, các trường giáo dục công lập nên có quyền tự chủ rộng rãi trong sử dụng nguồn kinh phí, huy động nguồn thu, chỉ tiêu tuyển sinh, học phí, trả lương cho giáo viên... hứ t , cần có sự ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của trường công với việc sử dụng NSNN. hứ n , cần có cơ chế quản lý và xác định hợp lý học phí cho học viên 9
  10. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 2.1. Giới thiệu chung về trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính 2.1.1. Khái quát về Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính 2.1.1.1 Nhi m vụ, quy n h n 2.1.1.2 C cấu t chức 2.1.2. Đặc điểm của Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính có ảnh hƣởng đến cơ chế quản lý tài chính 2.1.2.1 t n ot o d ỡn côn chức, v ên chức 2.1.2.2 Ph n thức o t o có tính chất ặc thù 2.1.2.3 X c ịnh t nh ph o t o theo giá thị tr ng gặp kh kh n 2.2. Thực trạng quản lý Tài chính tại trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính 2.2.1. Nguồn thu của Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính Bảng 2.1: Nguồn tài chính của Trƣờng BDCB tài chính Đơn vị tính: 1000 đồng 2015 2016 2017 STT Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) (%) 1 KP Thường 6.150.666 16% 7.548.000 13% 7.548.000 9% xuyên 2 KP Không 15.429.000 40% 20.468.000 39% 22.930.347 28% thường xuyên 3 Nguồn thu từ 16.925.805 44% 23.443.000 48% 51.163.082 63% hoạt động sự nghiệp Tổng 38.504.471 51.557.000 81.641.429 N u n: o c o t ch nh của r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017 2.2.1.1. N u n thu từ NSNN Theo số liệu từ tổng hợp bảng 2.1 ta thấy kinh phíngân sách nhà nước cấp cho Trường BDCB tài chính năm 2015 là 21.579 triệu chiếm 56% trong tổng nguồn thu, năm 2016 được cấp 30.016 triệu đồngchiếm tỷ lệ 54% trong tổng nguồn thu. Đến năm 2017 được cấp 30.478 triệu chiếm tỷ lệ 37%. 10
  11. Nguồn kinh phí thường xuyên không tăng nhiều qua các năm, đặc biệt năm 2016 và năm 2017 nguồn kinh phí chi thường xuyên cho Trường không đổi là 7.548.000.000 đồng mặc dù quy mô và số lượng viên chức của Trường có tăng Nguồn kinh phí không thường xuyên chi cho các hoạt động ĐTBD tăng không đáng kể qua các năm. Năm 2016 tăng hơn so với năm 2015 là 5 tỷ đồng và năm 2017 tăng so với năm 2016 là 2,5 tỷ đồng. Điều này không tương xứng với hoạt động ĐTBD theo đơn đặt hàng của Bộ Tài chính tăng dần qua các năm. 2.2.1.2. N u n thu từ ho t n s n h p Nguồn thu sự nghiệp của Trường BDCB tài chính là từ các hợp đồng đào tạo bồi dưỡng, hợp đồng tư vấn , dịch vụ, hoạt động liên kết đào tạo do các phòng, khoa và Trung tâm khai thác, các hoạt động như trông giữ xe,sắp xếp sân bãi. Bảng 2.2. Tình hình khai thác nguồn thu sự nghiệp của Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính n vị t nh: 1000 S Nội dung 2015 2016 2017 TT 1 Thu từ hoạt động sự nghiệp 16.749.805 23.341.000 50.796.538 1 2Thu theo đơn đặt hàng của nhà 0 0 0 2 nước 3 Thu khác 175.000 102.000 366.544 3 Tổng 16.925.805 23.443.000 51.163.082 N u n: o c o t ch nh của r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017 Qua bảng số liệu có thể thấy nguồn thu của đơn vị chủ yếu từ hoạt động sự nghiệp đào tạo, hàng năm nguồn thu này đều tăng lên đáng kể. Số thu từ hoạt động theo đơn đặt hàng của nhà nước là không có và một số thu từ hoạt động thu khác chỉ chiếm phần nhỏ. Tăng thu sự nghiệp là do sự thay đổi cơ chế của Trường cho phép không chỉ các Trung tâm mà các Phòng, Khoa đều được tổ chức các hoạt động sự nghiệp nhằm tăng nguồn thu cho Trường. Năm 2016 và năm 2017 Trường tích cực tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh hoạt động sự nghiệp để tích cực tăng nguồn thu sự nghiệp cho Trường bù đắp chi thường xuyên và trích lập các quỹ của đơn vị và cải thiện đời sống cán bộ. Năm 2017, doanh thu sự nghiệp của Trường là 51.163.082.000 đồng, chiếm 67% trong tổng thu của Trường. 11
  12. 2.2.2. Nội dung chi của Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính 2.2.2.1. Qu n ch th n xu ên Kinh phí chi các hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm: Nguồn NSNN cấp chi thường xuyên, nguồn tiết kiệm chi từ 10% trong thực hiện nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng và nguồn thu hoạt động sự nghiệp của đơn vị để chi theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao.Các khoản Chi thường xuyên gồm: a) Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao; b) Chi phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí; c) Chi cho các hoạt động dịch vụ (kể cả chi thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật). Bảng 2.3: Cơ cấu hoạt động chi thƣờng xuyên của Trƣờng BDCB tài chính n vị t nh: 1000 Chi thƣờng xuyên STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 11 Chi cho con người 5.399.515 5.608.956 6.220.029 Tăng so với năm trước - 209.411 611.073 Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so - 3.8% 10.8% với năm trước) 22 Chi về hàng hóa dịch vụ 697,988 1.378.069 1.208.709 Tăng so với năm trước 680.081 -169.360 Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so - 97% 12.3% với năm trước) 33 Các khoản chi khác 53.167 185.975 -155.262 Tăng so với năm trước - 132.080 30.713 Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so - 249% -16.5% với năm trước) 4 Tổng 6.150.666 7.584.000 7.584.000 Tăng so với năm trước 1.433.334 0 Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so 23.3% 0% với năm trước) (N u n: o c o t ch nh của r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) 12
  13. - Chi cho con người bao gồm chi lương, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo lương. Khoản chi này hàng năm chiếm tỷ trọng tương đối lớn lên đến 90% tổng kinh phí thường xuyên ngân sách nhà nước cấp; - Chi hàng hóa dịch vụ bao gồm chi vật tư văn phòng, văn phòng phẩm, chi hội nghị tiếp khách, điện nước, điện thoại, in ấn… Khoản chi này hàng năm chiếm tỷ trọng khoảng 10 - 20% trên tổng kinh phí thường xuyên ngân sách nhà nước cấp; - Chi khác là các khoản chi cho kỷ niệm các ngày lễ, các khoản phí và lệ phí của đơn vị dự toán, chi tiếp khách, chi bảo hiểm tài sản và phương tiện của Trường. Các khoản chi này không đáng kể hàng năm chiếm tỷ trọng khoảng 2- 3% trên tổng kinh phí thường xuyên ngân sách nhà nước cấp. Qua số liệu trên ta thấy, Về chi thường xuyên trong 3 năm từ 2015-2017 có sự thay đổi rõ rệt. So với năm 2015, năm 2016 tổng chi thường xuyên tăng 1.433.334.000 đồng, mức tăng là 23.3% trong đó tăng khoản chi cho con người là 97%, tăng chi hàng hóa dịch vụ là 249%, giảm chi khác là 30.713.000 đồng, mức giảm 16.5%. Số liệu năm 2017 so với năm 2016, Tổng chi thường xuyên không đổi tuy nhiên các khoản chi cho con người tăng 10.8% đồng thời tiết kiệm các khoản chi về hàng hóa, dịch vụ giảm 12.3%, chi khác giảm 16.5%. 2.2.2.2 Qu n ch ho t n khôn th n xu ên Chi không thường xuyên; gồm: - Chi hoạt động quản lý HCSN; - Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức trong nước; - Chi khác. Bảng 2.4: Hoạt động chi không thƣờng xuyên của Trƣờng BDCB tài chính Đơn vị tính: 1000đ S Chi không thƣờng xuyên TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Chi quản lý HCNN 1.573.402 1.312.677 1.349.156 1 Tăng so với năm trước - 281.715 77.991 Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so - 11.10% 2.77% với năm trước) 2 Chi Giáo dục đào tạo 13.985.981 12.952.808 21.581.191 2 Tăng so với năm trước -14.732 -462.248 13
  14. Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so - -1.57% -49.94% với năm trước) 3Tổng 15.559.348 16.058.966 22.930.347 Tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so 0 5.11% -9.89% với năm trước) (N u n: o c o t ch nh của r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) Trong chi không thường xuyên, tỷ lệ chi cho đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức chiếm chủ yếu, phù hợp với đặc thù nhiệm vụ chính trị được giao của Trường là Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức ngành Tài chính. Trong nguồn kinh phí Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức theo nhiệm vụ được giao, Trường được trích 10% trong tổng dự toán để chi cho quản lý đào tạo. Đây là khoản chi để phục vụ cho hoạt động quản lý đào tạo bao gồm: chi ăn nghỉ đi lại cho cán bộ quản lý lớp, chi phí cấp chứng chỉ, chi phí vận chuyển tài liệu...Tuy nhiên những lớp tổ chức tại địa điểm xa thì chi phí này không đủ cho cho đơn vị bù đắp chi phí tổ chức. 2.2.2.3. Ch từ n u n thu ho t n s n h p Bảng 2.5 Hoạt động chi từ nguồn thu sự nghiệp của Trƣờng BDCB tài chính n vị t nh: 1000 S Chi từ hoạt động sự nghiệp TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 1 Chi tực tiếp phục vụ lớp học 12.169.789 16.862.078 39.328.783 Tăng so với năm trước - Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so với năm trước) - 2 2 Hỗ trợ chi thường xuyên 2.315.679 2.231.7111 3.006.638 Tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so với năm trước) - 4Tổng 14.495.469 19.057.790 42.335.421 Tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng qua các năm (Năm sau so với năm trước) 0 5.11% -9.89% (N u n: o c o t ch nh của r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) 14
  15. 2.2.2.4. ịnh ức ch v qu trình ch - Tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương: Tiền lương và phụ cấp lương của cán bộ viên chức (CBVC) trong biên chế theo hệ số lương và mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định; - Kinh phí tổ chức tham quan học tập tại nước ngoài: theo quy định tại Thông tư số 102/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 21/6/2012; - Đi công tác trong nước: Căn cứ vào Quyết định 148/QĐ-BTC ngày 21/1/2013 của Bộ Tài chính về ban hành quy chế quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức trong các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Chi mua sắm công cụ dụng cụ, vật tư văn phòng. Căn cứ nhu cầu sử dụng công cụ dụng cụ, vật tư phục vụ cho các hoạt động chuyên môn; - Đối với khoản chi hội nghị, tiếp khách trong nước và nước ngoài. Theo Thông tư số 01/2010/TT-BTC quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước; - Hoạt động dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy: Kinh phí thu được nộp về Phòng Tài chính Kế toán nhà trường. Sau khi trừ các chi phí trực tiếp để duy tu, sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất; - Hợp đồng liên kết đào tạo với các đơn vị (trường đại học, học viện, viện, Trung tâm... ): Sau khi chi trả các chi phí có liên quan trực tiếp đến hoạt động liên kết đào tạo (tổ chức khai giảng, bế giảng, thi học phần, tiếp khách, công tác phí; chi trả cho các bộ phận quản lý lớp và phục vụ trực tiếp theo ngày công lao động); Số kinh phí còn lại được tính nộp thuế thu nhập DN và trích lập quỹ cơ quan theo quy định 2.2.3 Tổ chức quản lý thu chi tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính 2.2.3.1. X d n v qu t ịnh ph n n t chủ 2.2.3.2. X d n v an h nh Qu ch ch t êu n 2.2.3.3 N u ên tắc chun tron qu n t ch nh của r n Công tác quản lý tài chính, quản lý thu, chi tài chính của Trường được thực hiên theo nguyên tắc: Công khai, minh bạch, thống nhất, hợp pháp và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Trường 2.2.3.4. Tình hình phân ph i và sử dụng k t qu tài chính - Kết quả tài chính trong năm được sử dụng theo trình tự sau: 15
  16. + Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; + Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động; + Trích lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập; + Trích lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi. Kết thúc năm ngân sách, số chi phí thực tế theo quy định của nhà nước và Bộ Tài chính thấp hơn dự toán kinh phí thường xuyên tự chủ được xác định là kinh phí chi thường xuyên tiết kiệm được và được sử dụng để bổ sung tiền lương tăng thêm trong năm. Bảng 2.6: Tình hình thực hiện trích lập các Quỹ của Trƣờng BDCB tài chính Đơn vị tính: 1000đ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 S Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ TT Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1 10.7 Quỹ khen thưởng 98.000 9.7% 396.755 17% 491.006 1 % 2 38.6 24.5 Quỹ phúc lợi 601.005 60% 900.735 1.215.582 2 % % Quỹ 3 phát triển hoạt 18.9 25.6 42.2 190.417 598.000 1.938.863 3 động sự nghiệp % % % Quỹ 4 dự phòng ổn 14.4 18.8 20.6 143.758 440.000 947.657 4 định thu nhập % % % 100 100 Tổng 1.003.181 2.335.491 100% 4.593.110 % % (N u n: o c o t ch nh của r n C t ch nh c c n 2015, 2016, 2017) 2.2.4. Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ Tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 2.2.4.1 L p d to n 2.2.4.2 Phân b và giao d toán 2.2.4.3 Qu n lý và quy t toán 2.2.5 Quản lý tài sản công theo cơ chế tự chủ tài chính 2.2.5.1 - Mua sắm ph n t n v n t i và trang thi t bị làm vi c 2.2.5.2. B o d ỡng, sửa chữa tài s n 16
  17. 2.2.6. Công tác thanh tra và kiểm tra nội bộ 2.2.6.1. Công tác kiểm tra k to n ịnh k - Công tác kiểm tra kế toán định k tại văn phòng Trường - Công tác kiểm tra kế toán định k tại các đơn vị trực thuộc 2.2.6.2. Côn t c t k ể tra th n xu ên - Công tác kiểm tra kế toán thường xuyên tại văn phòng Trường - Công tác kiểm tra kế toán thường xuyên tại đơn vị trực thuộc 2.3 Đánh giá kết quả thực hiện quy chế quản lý tài chính tại Trƣờng BDCB tài chính 2.3.1 Những kết quả đạt được 2.3.1.1.K t qu t c tron n u n thu của r n d ỡn c n t chính Nguồn thu của Trường tăng lên qua các năm: Trường BDCB tài chính đã thực hiện quản lý tài chính đạt hiệu quả đối với nguồn thu từ NSNN cấp và nguồn thu sự nghiệp. Việc quản lý hiệu quả nguồn lực tài chính góp phần tích cực trong việc đảm bảo hoạt động cho đơn vị, thúc đẩy sự phát triển của đơn vị 2.3.1.2. K t qu t c tron v c qu n c c kho n chi - Thực hiện tiết kiệm đối với nhóm chi cho con người và chi hành chính; - Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy; - Tăng thu nhập, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, giảng viên. - Thực hiện quy chế dân chủ, công khai, minh bạch 2.3.1.3. K t qu trong vi c t chức b máy qu n lý tài chính t r ng B i d ỡng cán b tài chính - Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với thực tế; - Ứng dụng phần mềm tin học trong công tác kế toán. 2.3.1.4. K t qu trong vi c t chức th c hi n c ch t chủ tài chính t r ng B d ỡng cán b tài chính - Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ; - Góp phần thúc đẩy và nâng cao chất lượng đào tạo ; - Từng bước cải thiện cơ sở vật chất và nâng cao thu nhập của cán bộ viên chức ; - Tổ chức bộ máy, biên chế theo hướng tinh gọn và hoạt động hiệu quả. 2.3.1.5. K t qu t c tron v c qu n t s n côn theo c ch t chủ t chính Số cấp trong năm 2016 trường đã thay thế được 50 bàn hội trường lớn tại tầng 7, thay thế được số phông, rèm quá cũ tại các phòng làm việc và các lớp học. 17
  18. Trang bị được 2 màn hình led lắp tại sảnh tầng 1 tạo sự khang trang, tính hiện đại và chuyên nghiệp của Trường. Số kinh phí được cấp năm 2017: 2.369.000.000 đồng, Trường đã tổ chức đấu thầu các gói thầu mua sắm 31 bộ bàn ghế cho Phòng Lab, 04 màn hình phòng, 04 màn hình phòng họp phục vụ kết nối trực tuyến và hệ thống âm thanh đồng bộ. Đặc biệt đã trang bị được 07 điều hòa cây công suất lớn cho phòng hội trường lớn tại tầng 7. 2.3.1.6. Côn t c thanh tra k ể tra n Công tác tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ thực hiện khá hiệu quả. Bộ phận tài chính kiểm soát chi theo đúng văn bản, chế độ pháp luật hiện hành. Ban thanh tra nhân dân duy trì hoạt động thường xuyên, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính 2.3.2 Hạn chế và bất cập 2.3.2.1. H n ch v n u n thu Nguồn tài chính của Nhà trường vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn NSNN cấp. Phạm vi đào tạo còn hạn chế trong ngành tài chính. Chương trình đào tạo của Trường là đặc thù, chủ yếu đào tạo về ngạch, bậc nên nguồn học viên còn hạn chế. Các cán bộ đi học sẽ ít dần qua các năm nên doanh thu đào tạo không ổn định 2.3.2.2. H n ch tron c c kho n chi Tại đơn vị chưa xây dựng tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao như khối lượng công việc hoàn thành trong năm, chất lượng công việc hoàn thành… nên việc chi trả thu nhập tăng thêm trong năm đều tính theo hệ số chức vụ cấp bậc công tác, hạn chế việc chi trả thu nhập theo mức độ hoàn thành công việc; Hoạt động xây dựng thể chế nội bộ trong đó có các quy định, quy chế còn chậm và việc thực hiện một số quy chế chưa hiệu quả. Một số quy chế còn chậm được hoàn thiện ban hành như Quy chế nghiên cứu khoa học, Quy chế đào tạo bồi dưỡng sửa đổi, Quy chế quản lý học viên, Quy chế quản lý khu liên cơ quan; Quy chế hoạt động Website; NSNN cấp để chi mua sắm sửa chữa còn thấp, chủ yếu cho những sửa chữa lớn ; Chi cho nghiên cứu khoa học và chi cho chuyên môn nghiệp vụ còn chưa cao,.. Điều này làm hạn chế đến việc nâng cao chất lượng đào tạo và hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Nhà trường; 18
  19. Mức chi cho hoạt động chuyên môn chưa tạo động lực lao động và nghiên cứu khoa học cho cán bộ, viên chức 2.3.2.3. H n ch v t ch nh Bộ máy kế toán cồng kềnh do bao gồm nhiều trung tâm, m i trung tâm lại có một cơ chế quản lý tài chính riêng nên việc tổng hợp số liệu ở phòng kế toán trung tâm thường bị chậm trễ, ảnh hưởng đến tính kịp thời của thông tin kế toán cho lãnh đạo toàn đơn vị. Và trong tương lai mô hình tổ chức bộ máy kế toán cũng cần thay đổi để phù hợp với hoạt động của Trường. Số lượng nhân viên kế toán còn ít và phải kiêm nhiệm nhiều phần hành nên khó tránh khỏi sai sót. Ngoài ra, do công việc kế toán nhiều nên kế toán viên không có đủ thời gian đi sâu phân tích để cung cấp thông tin cho các nhà quản lý. 2.3.2.4. H n ch v v c t chức th c h n c ch t chủ t ch nh. Nhà nước trao quyền tự chủ nhưng vẫn khống chế về khoản thu, mức chi theo quy định của nhà nước. thủ trưởng mặc dù được giao quyền tự chủ nhưng cũng không thể phê duyệt, quyết định các nội dung, mức chi vượt quy định hiện hành, khó có thể quyết định khoán các nội dung chi hoạt động thường xuyên ngoài quy định của Nhà nước, kể cả từ nguồn kinh phí tiết kiệm được. Điều này có thể gây bị động trong công tác tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo của trường. 2.3.2.5. H n ch tron qu n t s n côn Quy trình mua sắm trang thiết bị, vật tư mất nhiều thời gian do cơ chế đấu thầu, thẩm định dẫn đến chậm trễ trong việc trang bị phục vụ các hoạt động Quản lý hành chính nhà nước. Mặc dù nhà trường đã xây dựng quy chế quản lý tài sản công một cách tỷ mỉ nhưng việc thực thi còn chưa được đúng ở khâu sử dụng, bảo quản. Tài sản của nhà trường chưa được bảo quản một cách tốt nhất, thường xuyên xảy ra tình trạng máy móc hỏng đặc biệt là máy vi tính, micro hỏng cần bảo trì, sửa chữa,… 2.3.3. Nguyên nhân  M t : Nguồn thu hoạt động sự nghiệp không ổn định - Loại hình lớp vẫn chưa đa dạng và phong phú, chưa nắm bắt được nhu cầu người học; - Phạm vi đào tạo còn hạn hẹp; - Nguồn học viên còn hạn chế, các cán bộ đi học sẽ ít dần qua các năm; - Có nhiều sự cạnh tranh từ các đơn vị sự nghiệp công lập đến các đơn vị tư nhân trong hoạt động kinh doanh về giáo dục; 19
  20. - Chưa có thị trường đấu thầu bình thường, không xác định chính xác giá, phí, học phí ; - Trong quá trình thực hiện Luật Đấu thầu, các quy định trong Nghị định 43/2016/NĐ-CP và Thông tư 58/2016/TT-BTC về việc thực hiện công tác đấu thầu mua sắm tài sản gây ra nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiện do hoạt động tổ chức ĐTBD có tính chất đặc thù, vì vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ triển khai tổ chức mở lớp và thủ tục thực hiện đối với các đối tác của Trường.  Hai là: Các nội dung chi còn phải theo quy định định mức gây ra tình trạng kém linh hoạt - Các định mức chi còn thấp hoặc thiếu linh hoạt, không phù hợp với cơ chế thị trường - Ý thức tiết kiệm trong thực hiện các khoản chi, sử dụng tài sản công còn có nhiều hạn chế, tình trạng “cha chung không ai khóc” vẫn còn tồn tại đối với các tài sản của nhà trường khiến cho chi phí sửa chữa, duy tu tài sản tăng  Ba là, Trình độ của cán bộ công nhân viên tại nhiều bộ phận còn có nhiều hạn chế  n , Tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính còn nhiều bất cập - Nhà nước trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập nhưng khống chế các khoản thu, mức chi và các quy định về các khoản thu mức chi; - Kinh phí NSNN cấp thường xuyên còn mang tính chất bình quân, không tỷ lệ với nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng được giao 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1