intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng

Chia sẻ: Tuhai999 Tuhai999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn hệ thống hoá cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, trên cơ sở đó tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng. Từ đó, luận văn chỉ ra các vấn đề còn tồn tại và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VŨ THÁI TRÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2017 HÀ NỘI - NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Chi Mai Phản biện 1:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Phản biện 2:………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 75 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn: Hoạt động tín d ng là một trong nh ng hoạt động truy n thống và quan trọng, chi m một t lệ lợi nhuận lớn c a nhi u Ng n hàng thư ng mại. Trong nh ng năm qua, nhi u Ng n hàng thư ng mại đã được ra đời và phát triển, hoạt động tín d ng càng có s cạnh tranh gay g t. N n kinh t th giới và Việt Nam có nhi u diễn bi n phức tạp, tác động mạnh tới hoạt động c a ngành ngân hàng. Tại Việt Nam, bức tranh kinh t không mấy sáng s a, hoạt động ngân hàng theo đó cũng phải đối mặt với nhi u thách thức như cạnh tranh v huy động vốn, tăng trưởng tín d ng bị hạn ch và kiểm soát chặt chẽ, nợ xấu tăng cao cùng với nhi u thay đổi trong chính sách quản lý c a NHNN Việt Nam. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ ấu các Ng n hàng thư ng mại tăng nhanh, khi NHNN th c hiện thanh tra ng n hàng trong đ án tái c cấu, NHNN phát hiện có nh ng ng n hàng có t lệ nợ ấu lên tới 0 - 0 . o vậy, nhi u Ng n hàng thư ng mại đang đứng trên bờ v c th m. Trong quá trình làm việc tại Ng n hàng Thư ng mại Cổ ph n Công Thư ng Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng, tôi thấy th c trạng quản l r i ro tín d ng c a Ng n hàng vẫn còn nhi u vấn đ tồn tại: quy trình th m định chưa đ y đ , chưa kiểm soát khoản vay chặt chẽ... Đặc biệt trong đi u kiện cạnh tranh hiện nay, việc nghiên cứu giải pháp nh m n ng cao hiệu quả công tác quản l r i ro tín d ng đang là cấp thi t và có nghĩa th c tiễn. Đ y cũng chính là l do c bản c a việc l a chọn đ tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng” làm đ tài nghiên cứu cho luận văn c a mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong n n kinh t thị trường, nguồn vốn cho vay ng n hàng (hay tín d ng ngân hàng) c a các doanh nghiệp bao giờ cũng chi m t trọng lớn trong tổng nguồn vốn sản uất kinh doanh c a họ. Chính vì lẽ đó, quản trị r i ro tín d ng trong các Ng n hàng là vấn đ đã được Chính ph mỗi quốc gia, các nhà khoa học, các nhà kinh t ...đặc biệt quan t m. Thời gian g n đ y tại Việt Nam đã có khá nhi u các công trình nghiên cứu v r i ro tín d ng và quản trị r i ro tín d ng chung cho các NHTM, cho các Ng n hàng TMCP, hay cho một vài ng n hàng điển hình c n n ng cao công tác quản trị r i ro tín d ng. Có thể k đ n các công trình nghiên cứu như: + “ Hoạt động tín d ng c a hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay”, Luận án ti n sỹ kinh t , Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. + “ Một số giải pháp n ng cao hiệu quả quản trị r i ro tín d ng theo chu n m c và thông lệ quốc t ”, Luận văn thạc sỹ kinh t c a tác giả Nguyễn Thị Bích Liên.
  4. 2 + “ Quản trị r i ro tín d ng tại Ng n hàng công thư ng Việt Nam”, Luận án Quản trị kinh doanh, tác giả Vũ Tuấn Anh. Đã có nhi u công trình nghiên cứu v vấn đ r i ro tín d ng và quản trị r i ro tín d ng. Tuy nhiên vào mỗi thời kỳ, công tác quản trị r i ro tín d ng lại c n được các Ng n hàng nhìn nhận lại và đưa ra nh ng chính sách, giải pháp phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, vào mỗi thời kỳ, lại c n có nh ng nghiên cứu mới để phù hợp với tình hình thị trường, giúp các Ng n hàng có nh ng giải pháp h u hiệu h n trong tình hình mới. H n n a, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu v quản trị r i ro tín d ng đối với Ng n hàng TMCP Công thư ng Việt Nam chi nhánh Hải Phòng. Vì vậy em quy t định l a chọn đ tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng” làm đ tài nghiên cứu cho luận văn c a mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: - Mục đích: Luận văn hệ thống hoá c sở l luận v tín d ng, r i ro tín d ng và quản trị r i ro tín d ng, trên c sở đó tìm hiểu và đánh giá th c trạng hoạt động quản trị r i ro tín d ng tại Ng n hàng TMCP Công thư ng Việ Nam chi nhánh Hải Phòng. Từ đó, luận văn chỉ ra các vấn đ còn tồn tại và đ uất các giải pháp nh m tăng cường công tác quản trị r i ro tín d ng tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay. - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu l luận v r i ro tín d ng, hạn ch r i ro tín d ng làm c sở ph n tích, ác định các r i ro đang tồn tại trong hoạt động tín d ng c a Ng n hàng. + Làm r các nguyên nh n dẫn đ n nh ng hạn ch tồn tại trong việc hạn ch r i ro tín d ng c a Ng n hàng. + Trên c sở đó đưa ra nh ng giải pháp nh m hạn ch r i ro tín d ng tại Ng n hàng, hạn ch mức thấp nhất có thể nh ng tác hại ấu do r i ro tín d ng gây ra. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn: Đối tượng nghiên cứu: Quản trị r i ro tín d ng c a NHTM Phạm vi nghiên cứu: công tác quản trị r i ro tín d ng trong hoạt động cho vay tại Ng n hàng Công thư ng Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng giai đoạn 2014-201 và đ uất các giải pháp quản trị r i ro tín d ng tại Ng n hàng Công thư ng Việt Nam chi nhánh Hải Phòng. Các hoạt động tín d ng khác như bảo lãnh, thanh toán, chi t khấu Ng n hàng Công thư ng Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng cũng th c hiện với quy mô nhỏ. 5. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt nh ng m c tiêu chính thì phư ng pháp nghiên cứu ch y u c a đ tài là ph n tích, so sánh và tổng hợp. Nghiên cứu, ph n tích các hồ s tín d ng
  5. 3 để đánh giá nguyên nh n r i ro tín d ng từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp cho từng loại r i ro tín d ng. Nguồn d liệu được s d ng trong luận văn k t hợp cả nguồn d liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo c a phòng quản l r i ro, hiệp hội ng n hàng và nguồn d liệu s cấp từ các hồ s tín d ng. 6. Ý nghĩ lý luận và thực tiễn của luận văn: Ý nghĩa lý luận: Đ tài hệ thống hóa một cách ng n ngọn nhưng khá đ y đ nh ng vấn đ l luận căn bản v hoạt động quản trị r i ro tín d ng c a các NHTM d a trên nhi u nguồn tài liệu khác nhau. Vì vậy, k t quả c a đ tài này có thể được s d ng như là tài liệu tham khảo v lĩnh v c quản trị r i ro tín d ng c a các NHTM. Ý nghĩa thực tiễn: K t quả c a đ tài nghiên cứu này là một nguồn thông tin h u ích cho các nhà quản l tại Ng n hàng TMCP Công thư ng Việt Nam chi nhánh Hải Phòng để đưa ra các quy t định, chính sách phù hợp nh m hoàn thiện công tác quản trị r i ro tín d ng c a ng n hàng trong tư ng lai, góp ph n đảm bảo tính an toàn và n ng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh c a ng n hàng. 7. Kết cấu của đề tài: Ngoài ph n mở đ u, k t luận, m c l c, các bảng biểu, ph l c, danh m c tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày gồm ph n như sau: Chương 1: C sở l luận v quản trị r i ro tín d ng c a NHTM. Chương 2: Th c trạng quản trị r i ro tín d ng tại Ng n hàng Công thư ng Việt Nam chi nhánh Hải Phòng. Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường quản trị r i ro tín d ng tại Ng n hàng Công thư ng Việt Nam chi nhánh Hải Phòng.
  6. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại. 1.1.1.Tín dụng ngân hàng Tín d ng là một giao dịch v tài sản (ti n hoặc hàng hóa) gi a bên cho vay (ng n hàng và các định ch tài chính khác) và bên đi vay (cá nh n, doanh nghiệp và các ch thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay s d ng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô đi u kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đ n hạn thanh toán. Ph n loại r i ro tín d ng Ph n loại tín d ng d a vào 8 căn cứ sau:  Căn cứ vào hình thức tín d ng  Căn cứ vào m c đích tín d ng  Căn cứ vào thời hạn tín d ng  Căn cứ vào mức độ tín nhiệm  Căn cứ vào phư ng thức hoàn trả nợ vay  Căn cứ vào uất ứ tín d ng  Căn cứ vào ch thể vay vốn  Căn cứ vào hình thái giá trị c a tín d ng 1.1.2.Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM RRT là khả năng ảy ra tổn thất do khách hàng không trả hoặc trả không đ y đ số ti n lãi và gốc phải trả cho Ng n hàng theo hợp đồng tín d ng đã k . Nó được biểu hiện thông qua việc khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đ y đ hoặc không trả nợ khi đ n hạn, g y ra nh ng tổn thất v tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh c a Ng n hàng. Có rất nhi u cách thức ph n loại RRT khác nhau tùy thuộc vào yêu c u và m c đích nghiên cứu. Người ta chia RRT thành nhi u loại khác nhau căn cứ vào một số tiêu chí sau đ y: + Căn cứ vào nguyên nh n phát sinh r i ro có r i ro giao dịch, r i ro danh m c. + Căn cứ vào tính chất c a r i ro có r i ro khách quan, r i ro ch quan. 1.1.3.Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng Đối với Ng n hàng Thư ng mại: r i ro tín d ng ảy ra sẽ làm giảm tài sản, giảm lợi nhuận, giảm khả năng thanh khoản. N u tình trạng này kéo dài không kh c ph c được, ng n hàng sẽ bị phá sản, g y hậu quả nghiêm trọng cho n n kinh t nói chung và hệ thống ng n hàng nói riêng. Đối với n n kinh t : khi một Ng n hàng gặp r i ro tín d ng hay bị phá sản, người g i ti n ở các Ng n hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đ n rút ti n ở các ng n hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ng n hàng gặp khó khăn.
  7. 5 Ng n hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đ n tình hình sản uất kinh doanh c a doanh nghiệp, không có ti n trả lư ng dẫn đ n đời sống công nh n gặp khó khăn. H n n a s hoảng loạn c a các Ng n hàng ảnh hưởng rất lớn đ n toàn bộ n n kinh t . 1.2.Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại 1.2.1.Quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng Quản trị r i ro tín d ng có thể hiểu là việc y d ng và th c hiện các biện pháp để có thể giảm thiểu khả năng g y nên nh ng tổn thất trong hoạt động tín d ng ở mức hợp l , đảm bảo hoạt động tín d ng Ng n hàng hoạt động tốt, vừa mang lại lợi nhuận cao, vừa gi r i ro ở mức chấp nhận được. Nội dung hạn ch r i ro tín d ng 1.2.2. Nguyên tắc của Basel II về quản trị rủi ro tín dụng Quan điểm c a Ủy ban Basel là s y u kém trong hệ thống Ng n hàng c a một quốc gia dù là phát triển hay đang phát triển, đ u có thể đe dọa không chỉ đ n s ổn định v tài chính c a quốc gia đó mà còn cả trên phạm vi toàn c u. Các nguyên t c v quản l r i ro tín d ng khuy n nghị bởi Ủy ban Basel tập trung vào các vấn đ sau: y d ng môi trường tín d ng thích hợp; th c hiện cấp tín d ng lành mạnh; duy trì một quá trình quản l ; đo lường và theo d i tín d ng phù hợp; đảm bảo s kiểm soát đ y đ đối với r i ro tín d ng; vai trò c a c quan hay bộ phận giám sát hoạt động tín d ng. 1.2.3.Chính sách tín dụng Chính sách tín d ng quy định nh ng nguyên t c c bản chung nhất c a hoạt động cấp tín d ng nh m thống nhất hoạt động cấp tín d ng đối với các tổ chức và cá nh n trong khuôn khổ mức r i ro hợp l . Chính sách tín d ng được lập nh m đảm bảo hoạt động tín d ng được th c hiện trên c sở khách quan, thống nhất, minh bạch và tu n th đúng quy định c a pháp luật. Chính sách tín d ng cung cấp cho cán bộ tín d ng và nhà quản l một khung chỉ đẫn chi ti t để ra các quy t định tín d ng và định hướng danh m c đ u tư tín d ng c a ng n hàng. 1.2.4.Nội dung quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basell II + Nhận dạng và phân loại rủi ro Để nhận bi t r i ro, nh ng công việc mà ng n hàng c n phải làm là: - Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng - Phân tích đánh giá khách hàng Để hạn ch phát sinh các khoản tín d ng có vấn đ , nợ quá hạn, nợ khó đòi, các Ng n hàng c n phải thận trọng khi cấp tín d ng và th c hiện đa dạng hóa các loại hình, đối tượng… cấp tín d ng. Ng n hàng c n y d ng chính sách tín d ng an toàn: Chính sách tín d ng với m c tiêu chính là mở rộng tín d ng đồng thời hạn ch r i ro tín d ng nh m tăng lợi nhuận cho ng n hàng; y d ng quy trình ph n tích(Th m định) tín d ng hiệu quả, toàn diện và chú trọng trong kh u ph n tích tín d ng (th m định
  8. 6 tín d ng). Quy trình th m định tín d ng thể hiện nh ng nội dung mà cán bộ tín d ng phải th c hiện khi cho vay nh m hạn ch r i ro như ph n tích tình hình sản uất kinh doanh, th m định d án vay, m c đích vay, kiểm soát sau… + Đánh giá rủi ro Hiệp ước Basel II cho phép ng n hàng l a chọn gi a “đánh giá tiêu chu n” và “ p loại nội bộ”. V c bản có 2 công c là p loại tín d ng (Credit rating) đối với KH N và chấm điểm tín d ng (Credit scoring) đối với KHCN. V bản chất cả 2 công c đ u dùng để p loại tín d ng. + Kiểm soát rủi ro Kiểm soát RRT là một nội dung quan trọng trong quản trị RRT và được th c hiện song hành với hoạt động quản l r i ro nh m hai m c đích chính là: (i) phòng, chống và kiểm soát các r i ro có thể phát sinh trong hoạt động ng n hàng; (ii) đảm bảo toàn bộ các hoạt động, các bộ phận và từng cán bộ trong ng n hàng đ u tu n th các quy định c a pháp luật, ti p thu và triển khai các chi n lược, chính sách, quy trình và quy t định c a các cấp th m quy n, đảm bảo m c tiêu an toàn và hiệu quả. Kiểm soát RRT bao gồm hoạt động: - Kiểm soát trước khi cho vay - Kiểm soát trong khi cho vay - Kiểm soát sau khi cho vay + Tài trợ rủi ro NHTM phải thường uyên d tr các nguồn quỹ d phòng c n thi t để l các r i ro tín d ng đã ảy ra, NHTM c n có nh ng biện pháp tổng thể, đảm bảo thu hồi được vốn với t lệ cao nhất. Các biện pháp l r i ro tín d ng thường được s d ng gồm: Ng n hàng th c hiện trích lập d phòng; NHTM thành lập công ty, phòng, ban quản l , l nợ có vấn đ , nợ ấu; Th c hiện tái cấu trúc khoản vay (gia hạn nợ, giảm lãi, tài trợ thêm…) để giúp khách hàng vượt qua khó khăn và có nguồn ti n trả nợ ng n hàng; Ng n hàng thư ng mại có thể bán các khoản nợ có vấn đ , nợ ấu cho các ng n hàng khác, công ty tài chính, các công ty quản l nợ… 1.2.5.Chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng K t quả c a công tác hạn ch r i ro tín d ng th c chất là k t quả c a việc th c hiện các biện pháp nh m ngăn chặn khả năng r i ro tín d ng ảy ra đối với hoạt động tín d ng. Để đo lường, đánh giá công tác hạn ch r i ro tín d ng có thể đánh giá trên các chỉ tiêu sau: - Mức độ (%) thay đổi c a các chỉ tiêu đo lường mức độ r i ro tín d ng ( t lệ nợ quá hạn, t lệ nợ ấu…), chỉ tiêu trích lập d phòng và bù đ p r i ro tín d ng …c a năm sau so với năm trước hay kỳ th c hiện so với kỳ k hoạch.
  9. 7 - Mức độ (%) chênh lệch các t lệ nợ quá hạn và t lệ nợ ấu c a Ng n hàng so với giới hạn cho phép c a Ng n hàng nhà nước (ở Việt Nam hiện nay t lệ nợ quá hạn
  10. 8 tố ch quan như chi n lược phát triển, t m nhìn c a Ng n hàng, c cấu bộ máy th c hiện công tác tín d ng, đội ngũ cán bộ Ng n hàng, trang thi t bị ph c v ngân hàng. C thể: - Chiến lược phát triển, tầm nhìn của Ngân hàng - Cơ cấu bộ máy thực hiện công tác tín dụng - Đội ngũ cán bộ Ngân hàng - Trang thiết bị phục vụ ngân hàng 1.3.2.Nhân tố khách quan Nh n tố khách quan có thể uất phát từ phía khách hàng như trình độ c a người vay trong d đoán các vấn đ kinh doanh, năng l c quản l , đi u hành c a Ban lãnh đạo; Năng l c tài chính, kinh doanh, uy tín c a khách hàng; uất phát từ các nh n tố bên ngoài khác như môi trường kinh t , môi trường pháp l , môi trường chính trị - ã hội. - Nhân tố từ phía Khách hàng - Môi trường kinh tế - Môi trường pháp lý - Môi trường chính trị - xã hội
  11. 9 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2.1.Khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển VietinBank chi nhánh Hải Phòng là một chi nhánh c a VietinBank. Khi Ng n hàng Công thư ng Việt Nam th c hiện cổ ph n hóa, Chi nhánh Hải Phòng đổi tên thành Ng n hàng TMCP Công thư ng Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng và từng bước hòa nhập vào hoạt động chung c a n n kinh t quốc gia. VietinBank chi nhánh Hải Phòng trở thành Chi nhánh đ u tiên thuộc hệ thống VietinBank được Nhà nước công nhận là doanh nghiệp loại I. Đ n 1/12/201 , tổng số CBCNV Chi nhánh là 111 người với mức thu nhập khoảng 12.000.000, VNĐ/ 1 người, trong đó số lao động có trình độ trên đại học, đại học, cao đ ng là 108 người, chi m 7, . Lao động n là 70 người chi m ,0 , nam là 41 người chi m , . Chi nhánh có mạng lưới giao dịch rộng kh p gồm 1 hội sở chính tại Số Điện Biên Ph , phường Máy T , quận Ngô Quy n, TP. Hải Phòng và 07 phòng giao dịch trải kh p các quận huyện trên địa bàn thành phố. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng. Hội đồng tín dụng Phòng Kiểm tra Ban giám đốc kiểm chi nhánh soát nội bộ Các phòng Phòng khách hàng Phòng bán lẻ giao dịch doanh nghiệp TP/PP Cán Cán TP/PP Cán phụ bộ bộ phụ bộ trách tín TP/PP tín trách tín tín dụng dụng tín dụng dụng dụng Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy tín dụng tại VietinBank CNHP
  12. 10 2.1.3. Tình hình kinh doanh của Vietinbank chi nhánh Hải Phòng từ năm 2014-2016 Bảng 2.5: Tình hình kinh doanh của Vietinbank chi nhánh Hải Phòng từ năm 2014 - 2016 Đơn vị: Triệu đồng KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng thu nhập 200.406 388.508 571.754 Tổng chi phí 140.203 296986 466.741 Lợi nhuận trước thu 60.202 91.522 105.012 Lợi nhuận sau thu 46.949 69.806 76.613 CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng tài sản Có 2.760.331 4.384.927 5.553.259 - Cho vay khách hàng 1.165.630 1.811.290 2.324.331 - Các khoản đ u tư 447.368 753.209 880.815 Tổng nợ phải trả 2.460.511 3.995.283 5.141.347 - Ti n g i (Khách hàng+TCTD) 2.067.014 3.306.299 4.648.846 CHỈ TIÊU CƠ BẢN Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ROA 2,07 1,95 1,54 ROE 23,21 25,43 25,37 EPS 2.066 2.345 2.913 (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank chi nhánh Hải Phòng) Trong giai đoạn 2014 - 2016, trong đi u kiện khó khăn chung c a n n kinh t , thị trường bi n động, Vietinbank chi nhánh Hải Phòng đã ch động có nh ng quy t sách kịp thời, cùng chung sức với Khách hàng để vượt qua khó khăn. Với s đoàn k t và quy t t m c a toàn hệ thống, Vietinbank chi nhánh Hải Phòng t hào vì đã đạt được mức tăng trưởng khá cao. Lợi nhuận trước thu năm 2015 tăng 52 so với năm 2014, năm 2016 tăng 147 so với năm 2015, tốc độ này suy giảm do năm 2016 được đánh giá là năm có rất nhi u bi n động ảnh hưởng bất lợi đ n ng n hàng: hạn ch tăng trưởng tín d ng, kinh doanh thua lỗ c a công ty chứng khoán,... tuy nhiên ng n hàng vẫn hoàn thành chỉ tiêu k hoạch.
  13. 11 2.2.Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng tại NH Vietinbank chi nhánh Hải Phòng 2.2.1. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH Vietinbank chi nhánh Hải Phòng - Chính sách tín dụng hiện nay của Vietinbank Với nhi u năm hoạt động, Vietinbank đã d n hoàn thiện các chính sách tín d ng, đưa ra nh ng quy định hướng dẫn chi ti t cho các bộ tín d ng, cán bộ th m định và các cấp liên quan có thể th c hiện công việc một cách thống nhất, hiệu quả. Vietinbank đã đưa ra các quy định v th m quy n phán quy t nh m làm r mức phán quy t tại chi nhánh và mức phán quy t tại Hội sở. Hạn mức phán quy t được quy định r cho từng đối tượng khách hàng (khách hàng doanh nghiệp lớn và các định ch tài chính, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nh n), từng đối tượng khách hàng (khách hàng mới, khách hàng đã có quan hệ) và từng loại hình cho vay (vay ng n hạn, trung hạn, dài hạn, có tài sản đảm bảo, không có tài sản đảm bảo). Các quy định v tài sản đảm bảo cũng được đã được ban hành nh m đưa ra các nguyên t c c bản giúp quá trình nhận, quản l và l tài sản bảo đảm diễn ra thống nhất, đúng quy định pháp luật, hạn ch r i ro ảy ra. Nội dung c a quy định tài sản đảm bảo gồm: m c đích bảo đảm, nguyên t c th c hiện, phạm vi bảo đảm, đi u kiện đối với tài sản bảo đảm (TSBĐ thuộc quy n sở h u c a Bên bảo đảm, TSĐB được phép giao dịch, TSBĐ có tính khả mại…), hình thức bảo đảm b ng tài sản, danh m c tài sản bảo đảm (Tài sản được nhận bảo đảm, tài sản không nhận bảo đảm), nguyên t c và căn cứ định giá tài sản bảo đảm, giới hạn cho vay theo giá trị định giá TSBĐ, hồ s TSBĐ, nhận và quản l TSBĐ, l TSBĐ… - Quy trình thẩm định cấp tín dụng của Vietinbank Trong năm 201 , Vietinbank ti p t c chuyển đổi mô hình tín d ng giai đoạn 2 theo chu n Basel II, đảm bảo QLRR toàn diện d a trên ba vòng kiểm soát chặt chẽ. NHCT là ng n hàng Việt Nam đ u tiên triển khai mô hình này. - Quy trình tín d ng đối với khách hàng (sau đ y được gọi t t là Quy trình) là hướng dẫn nội bộ c a Vietinbank v trình t l các bước trong một quá trình cấp tín d ng đ n khách hàng nh m đảm bảo tính thống nhất th c hiện trong toàn hệ thống và tu n th các quy định có liên quan c a pháp luật.
  14. 12 - Quy trình được áp dụng để xác định Giới hạn tín dụng và cấp tín dụng có giá trị trên mức tối thiểu do Tổng giám đốc quy định tại từng thời kỳ. - Nhận diện rủi ro tín dụng Để nhận bi t sớm RRTD, hồ s c a khách hàng phải được th m định qua hai phòng (quan hệ khách hàng và quản lý RRTD) - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Một trong nh ng công c quan trọng nhất để đo lường chất lượng tín d ng c a ng n hàng thư ng mại đó là việc phân nhóm nợ tức là phân chia các khoản nợ vay theo từng nhóm tư ng ứng với mức độ r i ro c a các khoản nợ để từ đó có s ứng x ” thích hợp tư ng ứng với từng khách hàng, từng khoản nợ vay. Để th c hiện đi u đó các ng n hàng thường xây d ng hệ thống x p hạng tín d ng nội bộ. Do Ng n hàng TMCP Công thư ng Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng là đ n vị tr c thuộc Ng n hàng TMCP Công thư ng Việt Nam nên hệ thống x p hạng tín d ng nội bộ và chính sách khách hàng c a Chi nhánh cũng th c hiện theo hệ thống x p hạng tín d ng nội bộ và chính sách khách hàng chung c a Ng n hàng TMCP Công thư ng Việt Nam - Các biện pháp xử lý rủi ro Để l nợ ấu một cách hiệu quả, Ban giám sát l nợ ấu c a Vietinbank chi nhánh Hải Phòng yêu c u các chi nhánh linh hoạt y d ng các giải pháp l nợ phù hợp với tình hình th c t . Hiện tại, Vietinbank chi nhánh Hải Phòng ti n hành ph n loại nợ, trích lập và s d ng d phòng để l RRT theo quy t định 4 /2005/QĐ–NHNN ngày 02/04/2005 và quy t định 18/2007/QĐ–NHNN ngày 25/04/2007 s a đổi quy t định 4 . 2.2.2.Thực trạng các chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH Vietinbank chi nhánh Hải Phòng Bảng 2.7:Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng năm 2014 – 2016 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TT Chỉ tiêu Giá trị Giá trị +/- 15/14 Giá trị +/- 16/15 1 Tổng dư nợ 1.082 1811 729 2.324 513 2 Nợ ấu 18,6 24,5 5,9 37,5 13 3 Nợ quá hạn 51,4 49,5 (1,9) 133,6 84,1 4 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,73 1,35 (0,38) 1,61 0,26 5 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 4,75 2,74 (2,01) 5,75 3,01 (Nguồn: VietinBank – Hải Phòng, Cân đối vốn kinh doanh các năm, quý) Thông qua bảng ph n tích trên, có thể nhận thấy t lệ nợ quá hạn, nợ ấu năm 2015 có s chuyển bi n tích c c so với năm 2014; t lệ nợ quá hạn giảm 2,01 từ 4,75 năm 2014 uống còn 2,74 năm 2015; t lệ nợ ấu giảm
  15. 13 0, 8 từ 1,7 năm 2014 uống còn 1, 5 năm 2015. Đi u này cho thấy mức độ r i ro c a các khoản tín d ng tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng năm 2015 đã giảm d n so với năm 2014. Tuy nhiên đ n năm 201 , t lệ nợ quá hạn, t lệ nợ ấu lại có u hướng tăng lên. Năm 201 , t lệ nợ quá hạn, t lệ nợ ấu tăng so với năm 2015 tư ng ứng là ,01 , 0,2 , tăng so với năm 2015 tuy nhiên vẫn thấp h n so với năm 2014. Xét v số tuyệt đối, nợ ấu và nợ quá hạn có s gia tăng đáng kể 5, t đồng (năm 2015) và 1 t đồng (năm 201 ). Bảng 2.7: Phân tích cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm 2015 Năm 2016 TT Chỉ tiêu 2014 Giá trị +/- 15/14 Giá trị +/- 16/15 Tổng dư nợ ấu. 18,6 24,5 5,9 37,5 13 Trong đó: 1 Nhóm 3 8,5 5 (3,5) 12,2 7,2 Tỷ trọng/NPL (%) 46 20 (26) 33 13 2 Nhóm 4 3 2,8 (0,2) 4,4 1,6 Tỷ trọng/NPL (%) 16 12 (4) 12 0 3 Nhóm 5 7 16,6 9,6 20,8 4,2 Tỷ trọng/NPL (%) 38 68 30 55 (13) (Nguồn: VietinBank – Hải Phòng, Cân đối vốn kinh doanh các năm, quý) C cấu c a từng nhóm nợ trong tổng dư nợ ấu có s thay đổi qua các năm, so với năm 2014 thì c cấu đang có s chuyển bi n không tốt. ư nợ ấu thuộc nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) có nguy c gia tăng và chi m t lệ ngày càng cao trong tổng nợ ấu. N u năm 2014, dư nợ ấu nhóm 5 chi m 8 tổng nợ ấu thì đ n năm 2015, dư nợ ấu nhóm 5 đã chi m đ n 8 nợ ấu tăng 0 so với năm 2014. Năm 201 có u hướng giảm uống v t trọng so với năm 2015 nhưng số tuyệt đối vẫn là con số khá cao, dư nợ ấu nhóm 5 đã tăng cao h n 4,2 t đồng so với năm 2015, chi m 55 nợ ấu. Đi u này cho thấy, chất lượng c a các khoản nợ ấu ngày một thấp d n, một khi khoản vay đã phát sinh nợ quá hạn thì việc thu hồi nợ gặp khó khăn, khả năng nhảy nhóm cao h n là tất y u. Bảng 2.9: Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế Đơn vị : Triệu đồng DN có DNTN Công Công ty Cá vốn đầu Năm Chỉ tiêu DNNN và Hợp Tổng ty CP TNHH nhân tư nước tác xã ngoài Tổng dư nợ 487,2 162,4 238,2 162,4 - 32,4 1.082 Năm ư nợ ấu 7,1 5,9 4 1,3 - - 18,3 2014 T lệ (%) 1,5 3,7 1,6 0,8 - - 1,7 Năm Tổng dư nợ 785,5 144,8 563,5 292,6 22,6 52 1.811
  16. 14 2015 ư nợ ấu 9,5 3 8,7 3,3 - - 24,5 T lệ (%) 1,2 2,07 1,6 1,1 - - 1,4 +/-14/13(%) (0,3) (1,1) 0 0,3 0 0 (0,3) Tổng dư nợ 992 188,6 777,5 323 43,5 - 2.324 Năm ư nợ ấu 14,4 6 13,4 3,7 - - 37,5 2016 T lệ (%) 1,5 3,1 1,7 1,1 - - 1,6 +/-15/14(%) 0,3 1,03 0,1 0 0 0 0,2 (Nguồn: VietinBank – Hải Phòng, Cân đối vốn kinh doanh các năm, quý) Năm 201 t lệ nợ ấu đối với khu v c kinh t Nhà nước tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng cũng tăng mạnh so với năm 2015, tăng h n 1,0 . Đi u này cho thấy các khoản tín d ng theo hai đối tượng này đang tồn tại nhi u vấn đ , ti m n nguy c r i ro cao. Bảng 2.10: Phân tích nợ xấu theo kỳ hạn trả nợ Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 STT Chỉ tiêu +/-15/14 +/16/15 Giá trị Giá trị Giá trị (%) (%) 1 Tổng dư nợ xấu 18,6 24,5 31,3 37,5 53.0 2 Ngắn hạn 2.1 ư nợ ng n hạn 630,2 1.169 85,5 1.557 33,1 2.2 ư nợ ấu ng n hạn 12,8 14,6 13,3 26,2 80,0 Tỷ lệ nợ xấu ngắn 2.3 2,0 1,2 (0,8) 1,7 0,5 hạn(=2.2/2.1) (%) Tỷ trọng dư nợ 2.4 69,0 59,5 (9,5) 70,0 10,5 xấu(=2.2/1) (%) 3 Trung dài hạn 3.1 ư nợ trung dài hạn 452,2 641,8 41,9 767 19,5 3.2 ư nợ ấu trung dài hạn5,8 9,9 71,0 11,2 13,3 Tỷ lệ nợ xấu trung 3.3 1,3 1,5 0,2 1,5 0 hạn(=3.2/3.1) (%) Tỷ trọng dư nợ 3.4 31,0 40,5 9,5 30,0 10,5 xấu(=3.2/1) (%) (Nguồn: VietinBank – Hải Phòng, Cân đối vốn kinh doanh các năm, quý) Hoạt động cho vay c a Vietinbank chi nhánh Hải Phòng đang tập trung vào các khoản vay ng n hạn (có kỳ hạn
  17. 15 năm 2015 tăng trưởng mạnh (41, ), đ n 201 thì tăng trưởng chậm lại(1 ,5 ). Đi u này là phù hợp với nhu c u vốn c a các Khách hàng và n n kinh t , năm 2015 nhu c u vốn đ u tư phát triển mở rộng sản xuất và tiêu dùng c a Khách hàng ngày càng tăng, nhưng đ n năm 2016 n n kinh t khó khăn, nhà nước s d ng chính sách th t chặt tín d ng nên nhu c u vốn trung dài hạn giảm mạnh. Bảng 2.11: Mức độ trích lập dự phòng qua các năm ĐVT: Tỷ đồng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 STT DP DP DP DPCT DPCT DPCT Chung Chung Chung Dư đầu kỳ 5,6 4,2 10,2 7,6 17 12,5 Số ti n trích trong 7,8 3,4 16 4,8 16,8 4,02 năm Số ti n d phòng s d ng để XLRR 3,1 9,2 10,7 trong năm Dư cuối kỳ 10,3 7,6 17 12,4 23,1 16,52 (Nguồn: Báo cáo của Vietinbank chi nhánh Hải Phòng năm 2014 – 2016) Quỹ d phòng tăng tư ng ứng với mức tăng c a tổng dư nợ và mức tăng c a dư nợ xấu. Vietinbank chi nhánh Hải Phòng s d ng hệ thống x p hạng tín d ng nội bộ là c sở th c hiện x p hạng nhóm nợ cho Khách hàng và đo lường chính xác chất lượng tín d ng c a khoản vay. Th c hiện tốt công tác trích lập d phòng r i ro giúp cho Vietinbank chi nhánh Hải Phòng luôn ch động trong việc x lý nh ng RRT để lại hậu quả nghiêm trọng, nhưng mặt khác cũng tác động đ n hoạt động kinh doanh c a Ngân hàng, làm cho quỹ thu nhập c a Ngân hàng giảm. Năm 2015 và năm 201 , Vietinbank chi nhánh Hải Phòng có s gia tăng đột bi n v số ti n trích lập d phòng c thể và số ti n x lý d phòng trong năm là do s gia tăng đột bi n c a nhóm nợ xấu c a một số ngành ngh . Mức đảm bảo r i ro là chỉ tiêu có tính th c tiễn cao để đánh giá mức độ phòng ngừa r i ro c a Ngân hàng khi xảy ra r i ro tín d ng. Bảng 2.13: Mức độ đảm bảo rủi ro Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 ư nợ quá hạn 51,4 49,6 133,7 2 Giá tri TSĐB 55,3 62,3 150,2 3 Quỹ PRR 17,9 29,5 39,7 Mức đảm bảo RRT 4 142 185 142 = (2+3)/1 (%) (Nguồn: Báo cáo của Vietinbank chi nhánh Hải Phòng năm 2014 – 2016 )
  18. 16 Với bảng số liệu nêu trên có thể thấy mức đảm bảo r i ro c a Vietinbank chi nhánh Hải Phòng là tư ng đối cao và an toàn. Quỹ d phòng trích lập đóng vai trò quan trọng việc chống đỡ r i ro; tài sản đảm bảo được coi là nguồn trả nợ thứ cấp khi Khách hàng không trả được nợ đồng thời nh m tăng trách nhiệm c a ngừ i đi vay đối với Ngân hàng. T lệ đảm bảo r i ro luôn duy trì ở mức bình quân là 156 và u hướng tăng d n mức độ đảm bảo an toàn cho khoản vay quá hạn. 2.3.Đánh giá về hạn chế rủi ro tín dụng tại NH Vietinbank chi nhánh Hải Phòng 2.3.1.Những kết quả đạt được Với m c tiêu phát triển b n v ng, c n b ng gi a thu nhập và r i ro, Vietinbank chi nhánh Hải Phòng uôn quan t m triển khai công tác quản trị r i ro tín d ng trên nguyên t c tu n th quy định c a Việt Nam và tiệm cận thông lệ quốc t . Trong thời gian qua, công tác hạn ch r i ro tín d ng đã đạt được nh ng k t quả nổi bật: luôn chú trọng công tác y d ng chính sách tín d ng và chỉ đạo hoạt động tín d ng tư ng đối phù hợp với yêu c u kinh doanh và quản trị r i ro; t lệ nợ ấu và nợ quá hạn luôn ở mức kiểm soát được; đã y d ng hệ thống Quản trị r i ro hiệu quả, ph n tách r Khối Th m định và Khối Quản trị r i ro; các văn bản và các hướng dẫn chi ti t để chu n t c hóa quá trình quản l RRT được hoàn thiện, cập nhật và ban hành; kiểm soát tốt m c tiêu tăng trưởng đi đôi với kiểm soát r i ro; kiểm soát chặt chẽ h n việc nhận và quản l tài sản c a Khách hàng vay vốn; Vietinbank chi nhánh Hải Phòng đã s d ng hệ thống p hạng tín d ng trong việc ph n loại nợ và trích lập d phòng đã góp ph n đánh giá và ph n loại chính ác mức độ tín nhiệm c a Khách hàng vay vốn. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân + Hạn ch Bên cạnh nh ng k t quả đã đạt được ở trên thì công tác quản trị RRT tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng còn có nh ng hạn ch sau: Quy trình tín d ng đã được y d ng nhưng chưa th c hiện thống nhất trên toàn hệ thống, còn phải th c hiện qua quá nhi u kh u trung gian, ảnh hưởng đ n thời gian l hồ s c a Khách hàng; Chính sách tín d ng chưa tính đ n các nội dung liên quan đ n chính sách phát triển theo vùng mi n; Công tác phân tích tín d ng chưa đi s u vào khảo sát th c tiễn; Công tác kiểm soát sau còn thi u tính ch động; Công tác d báo r i ro tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng ộng và thường uyên hoặc định kỳ; Công tác l nợ hiện vẫn chưa có quy trình chi ti t hướng dẫn. + Nguyên nhân R i ro tín d ng xảy ra tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng do một số nguyên nhân sau: Nguyên nhân xuất phát từ phía Ngân hàng: văn hóa quản trị r i ro mặc dù đã được triển khai và duy trì tuy nhiên là chưa đồng bộ và quán triệt đ y đ từ
  19. 17 các Khối Kinh doanh đ n các đ n vị kinh doanh; s tuân th quy trình tín d ng có nh ng thời điểm chưa nghiêm và thi u thận trọng; công tác đào tạo và xây d ng đội ngũ cán bộ tín d ng chưa được chú trọng đ u tư đúng mức; hệ thống công nghệ thông tin chưa được đ u tư nhi u. Nguyên nhân xuất phát từ phía Khách hàng: Tình hình kinh doanh c a một số Khách hàng tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng gặp khó khăn do tác động từ nh ng nguyên nhân ch quan bên trong c a doanh nghiệp, vì vậy, doanh nghiệp không có nguồn thu để trả nợ; tình hình tài chính c a Khách hàng bị mất c n đối, Khách hàng bị chi m d ng vốn, công nợ tồn đọng lớn nên không có khả năng trả nợ. Ngoài ra, RRT ảy ra tại Vietinbank chi nhánh Hải Phòng còn uất phát từ một số nguyên nh n khách quan sau: một số thay đổi trong c ch chính sách c a Nhà nước đã g y bất lợi cho doanh nghiệp vay vốn; n n kinh t th giới suy thoái chưa có dấu hiệu ph c hồi khi n nhi u doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sa sút, không có đ khả năng trả nợ; thời ti t, khí hậu bi n động bất thường ảnh hưởng ấu đ n hoạt động c a doanh nghiệp vay vốn, r i ro do hỏa hoạn, cháy nổ, hoặc Khách hàng bị ch t, bị bệnh hiểm nghèo nên không có đ khả năng trả nợ.
  20. 18 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 3.1.Định hướng phát triển kinh doanh trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng 3.1.1. Chiến lược hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Th c hiện chỉ đạo c a Ban Lãnh đạo NHNN tại Hội nghị triển khai nhiệm v Ngành Ng n hàng năm 2017 vừa qua, Ban Lãnh đạo VietinBank đã đặt ra chi n lược hoạt động trọng t m trong năm 2017 gồm nh ng nội dung chính như sau: - VietinBank ti p t c th c hiện vai trò và vị trí tr cột c a hệ thống ng n hàng Việt Nam thông qua việc ch động, tích c c tham gia quá trình c cấu lại hệ thống các tổ chức tín d ng theo ch trư ng c a NHNN; th c hiện các chỉ tiêu k hoạch tài chính: Tổng tài sản tăng trưởng khoảng 15 - 17%; nguồn vốn huy động tăng trưởng khoảng 18 - 20 ; dư nợ tín d ng tăng trưởng khoảng 18 - 20 ; t lệ nợ ấu dưới ; lợi nhuận trước thu cao h n so với năm 201 - Hệ thống VietinBank tích c c huy động vốn, tăng thu dịch v , đ y mạnh tăng trưởng tín d ng, khảo sát n m b t nhu c u vay vốn, tạo đi u kiện thuận lợi cho người d n và doanh nghiệp ti p cận nguồn vốn tín d ng, kiểm soát chặt chẽ tình hình s d ng vốn, n ng cao chất lượng tín d ng và kiện toàn mạng lưới. - VietinBank ti p t c đ uất triển khai th c hiện các hoạt động an sinh ã hội ngày càng hiệu quả, góp ph n cùng Đảng, Nhà nước trong công tác giảm nghèo b n v ng và phát triển kinh t ã hội. 3.1.2. Chiến lược của Vietinbank chi nhánh Hải Phòng Tăng trưởng quy mô tín d ng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín d ng, đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Đ y mạnh khai thác tín d ng ng n hạn, kiểm soát t lệ cho vay trung dài hạn trong giới hạn cho phép. Bám sát định hướng tín d ng trong từng thời kỳ c a VietinBank; Tập trung tăng trưởng tín d ng vào nh ng ngành ngh lĩnh v c có ti m năng phát triển, có hiệu quả cao; đảm bảo tăng trưởng dư nợ an toàn – b n v ng. Một số lĩnh v c và d án ưu tiên như d án bệnh viện đa khoa quốc t c a Công ty CP Hàng Kênh, d án cấp thoát nước, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v c vận tải hàng hoá, kho bãi trên địa bàn Hải Phòng. 3.1.3. Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng - Ứng d ng các mô hình r i ro để đo lường và kiểm soát tốt r i ro tín d ng; r i ro thị trường và r i ro hoạt động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2