intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sacombank Chi nhánh Huế

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được thực hiện nhằm đề xuất một số giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh được ổn định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sacombank Chi nhánh Huế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ TẤN DUYẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN HOÀNG QUY Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hành chính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.
  3. dụng hiện nay. Ngoài ra, để xây dựng cơ sở thực tiễn cho vấn đề PHẦN MỞ ĐẦU nghiên cứu, luận văn đã tổng hợp các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới, qua đó rút ra một số bài học kinh 1. Lý do chọn đề tài nghiệm để các NHTM Việt Nam có thể nâng cao hơn nữa công tác Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, mang lại nguồn thu quản trị rủi ro tín dụng. nhập chính tại ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng cao sẽ ảnh - Thứ hai: Luận văn đã thực hiện việc phân tích, đánh giá hoạt hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại trong hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn động kinh doanh và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa - CN Huế. Kết quả phân tích cho thấy hoạt động tín dụng tại hoặc giảm thiểu khi rủi ro xảy ra. Một trong những hoạt động chính Sacombank - CN Huế có kết quả rất tốt, tốc độ tăng trưởng cao trong của ngân hàng thương mại là hoạt động cho vay nên rủi ro tín dụng là giai đoạn 2016 - 2018. Sacombank nói chung và Sacombank - CN một nhân tố hết sức quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả Huế nói riêng cũng đã tích cực áp dụng các mô hình quản lý rủi ro tín năng phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả vì nếu ngân hàng dụng tiên tiến để kiểm soát rủi ro, nhờ vậy chất lượng tín dụng có chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao thì ngân hàng bước cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trong bối cảnh suy thoái kinh tế có khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh đang diễn ra sau rộng, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mất khoản thấp. Điều này có thể làm giảm hoạt động kinh doanh thu lợi khả năng thanh toán hoặc phá sản, cũng đã ảnh hưởng đến kết quả nhuận của ngân hàng, thậm chí phá sản. Vì thế bộ phận quản lý tín hoạt động tín dụng tại Sacombank - CN Huế. Công tác quản trị rủi ro dụng và quản trị rủi ro là hai bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tổ tín dụng tuy đã được cải thiện vơi nhiều mặt tích cực nhưng vẫn còn chức của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. nhiều hạn chế cần hoàn thiện khắc phục. Các yếu tố khách quan thường là những nhìn nhận ban đầu và tổng quát về triển vọng của dự án cần vay vốn. Nếu dự án có triển vọng thành công cao thì rủi ro tín dụng thấp và ngược lại. Các yếu tố chủ quan có thể được hiểu là tính tin cậy của doanh nghiệp đi vay hay khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi đến hạn. Nhân tố này được phân tích chủ yếu dựa vào các dữ liệu kế toán của doanh nghiệp. Trong quá trình phát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tín dụng giữa các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Sự luân 24 1
  4. chuyển dòng vốn giữa một bên CẦN vốn và một bên CÓ vốn nhàn KẾT LUẬN rỗi đã xuất hiện quan hệ tín dụng. Ngân hàng là một trung gian tài chính có chức năng: Nhận tiền gửi của dân cư, tài chính kinh tế, tài Có thể thấy rằng hội nhập kinh tế quốc tế với việc Việt Nam chính tín dụng… và cho vay lại các thành phần kinh tế với lãi suất trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới thích hợp. Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự (WTO) là xu thế tất yếu đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh thanh khoản trong nền kinh tế. Hiện nay, công tác quản trị rủi ro tín nghiệp nước ta cũng như đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt là với thị dụng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng nói riêng và trường tài chính ngân hàng trong nước. Hoạt động của các NHTM cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm định và quản lý Việt Nam chịu tác động không chỉ bởi các yếu tố tài chính - kinh tế tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế những bên ngoài, mà còn bởi các yếu tố nội tại của nền kinh tế. Do vậy, rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ đánh giá đúng các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra để quản trị rủi ro tốt xấu cho Ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa một bên là: Ngân hàng (người cho vay) và một bên là đối tượng đi vay (người hơn là cách để phát triển bền vững nhất trong quá trình kinh doanh dân, các thành phần trong nền kinh tế…) trên nguyên tắc hoàn trả. của các NHTM. Được xem là một hoạt động kinh doanh mang lại lợi Khi đáo hạn, khách hàng thanh toán cho ngân hàng cả gốc và lãi thì nhuận chiếm tỷ trọng lớn tại các NHTM, tín dụng đương nhiên tồn quan hệ tín dụng là thành công. Tuy nhiên, đối với một khoản vay, tại những rủi ro tiềm ẩn vốn có. Các NHTM chấp nhận sự tồn tại của trong quá trình thực hiện, ngân hàng luôn phải trích lập một khoản dự những rủi ro này trên cở sở đưa ra những chính sách, công cụ, biện phòng rủi ro khi có tín hiệu rủi ro từ phía đối tượng đi vay. pháp quản trị rủi ro cần thiết nhằm hạn chế tối đa các hậu quả phát Đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập sinh và tạo ra sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định và bền vững. kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ro tại NHTM đã trở nên cấp thiết. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế Sacombank (Sacombank) - CN Huế đã đạt được một số kết quả chủ giới đang diễn biến phức tạp và khủng hoảng tài chính tăng cao. Việt yếu như sau: Nam là một nước có nền kinh tế mở nên không tránh khỏi những ảnh - Thứ nhất: Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý thuyết hưởng của nền kinh tế thế giới. Do đó, đòi hỏi các NHTM Việt Nam về tín dụng, mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín phải nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp dụng tại các NHTM hiện nay. Các khái niệm về tín dụng, rủi ro tín nhất có thể những nguy cơ gây nên rủi ro và Ngân hàng TMCP dụng, tác động của rủi ro tín dụng và vai trò quản trị rủi ro tín dụng Sacombank cũng không là ngoại lệ. Với bối cảnh như thế, rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm đã được làm rõ và tạo cơ sở choí việc phân tích thực trạng rủi ro tín 2 23
  5. 3.3.1.3. Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng hàng đầu của các ngân hàng đồng thời quản trị rủi ro tín dụng giữ vị 3.3.1.4 . Nâng cao vai trò Công nghệ trong công tác quản lý rủi ro trí trung tâm trong hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng. Chính vì tín dụng vậy tôi chọn đề tài "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan Sacombank Chi nhánh Huế” làm đề tài nghiên cứu. ban ngành 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các 3.3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại đã từng được đề cập nghiên cứu với nhiều 3.3.2.2. Đối với các cơ quan ban ngành góc độ khác nhau trong các tạp chí nghiên cứu khoa học, luận văn Thạc sĩ,… Liên quan đến đề tài, có một số công trình nghiên cứu ở những góc độ, khía cạnh khác nhau như sau: - Nguyễn Thị Ánh Thúy - 2009: Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập quốc tế. - Nguyễn Hồng Luận - 2010: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nam Việt (NaviBank). - Nguyễn Mạnh Phát - 2017: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB). - Dương Thị Hồng Hạnh - 2016: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Quảng Nam. - Mai Xuân Thịnh - 2017: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định. - Tưởng Thiều Nga - 2009: Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rũi ro tín dụng tại VietcomBank - CN Đồng Nai. Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh. Việc tác giả chọn đề tài như trên là phù hợp với chuyên ngành và hoàn toàn không trùng lặp với những công trình đã được công bố. Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. 22 3
  6. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.2.1. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau: 3.2.1.1. Xây dựng, hoàn thiện công tác kiểm soát và phòng - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngừa rủi ro ngân hàng. 3.2.1.2. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng - Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động tín 3.2.1.3. Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân và sau dụng, thực trạng về rủi ro tín dụng trong thời gian qua tại Ngân hàng giải ngân TMCP Sacombank Chi nhánh Huế, từ đó nhận biết được những mặt 3.2.1.4. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ tích cực cũng như những mặt hạn chế của những biện pháp phòng 3.2.1.5. Hoàn thiện và nâng cao nhận thức đối với nhận dạng chống rủi ro áp dụng trong thời gian qua. rủi ro tín dụng - Đề xuất một số giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn để 3.2.1.6. Xây dựng bảng câu hỏi ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh được ổn 3.2.1.7 . Dựa vào quy trình cho vay định.  3.2.1.8. Đẩy mạnh hoạt động thu thập, lưu trữ và phân tích dữ liệu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.2.1.9. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp - Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sacombank Chi 3.2.2. Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra nhánh Huế. 3.2.2.1. Tăng cường hiệu quả xử lý nợ, cơ cấu lại nợ cho - Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh của Ngân khách hàng hàng TMCP Sacombank Chi nhánh Huế và một số NHTM khác trên 3.2.2.2. Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dự địa bàn tỉnh TT Huế. phòng 5. Phương pháp lý luận và phương pháp nghiên cứu 3.2.2.3. Bảo hiểm tín dụng của luận văn - 3.3. Kiến nghị - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định 3.3.1. Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank lượng từ những số liệu sơ cấp và thứ cấp. 3.3.1.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và cơ - Số liệu trong đề tài được lấy từ Báo cáo hoạt động kinh doanh cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Sacombank - Chi nhánh Huế từ năm 2016 đến 2018. 3.3.1.2. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh phù hợp 4 21
  7. Chương 3 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG - Nâng cao nhận thức và hiểu biết về tầm quan trọng của quản TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SACOMBANK trị rủi ro tín dụng trong Hệ thống Ngân hàng TMCP Sacombank nói CHI NHÁNH HUẾ chung và Chi nhánh Huế nói riêng. 3.1. Mục tiêu chiến lược phát triển tín dụng tại Ngân hàng - Để ngân hàng có cái nhìn trực diện và bao quát về thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng hiện nay tại Chi thương mại cổ phần Sacombank - Chi nhánh Huế nhánh Huế và thấy được những hạn chế và yếu kém còn tồn tại. 3.1.1. Định hướng phát triển của Sacombank - Định hướng Ngân hàng theo phương thức quản trị rủi ro tín Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, dụng hiệu quả, đáp ứng các tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sacombank - công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng Chi nhánh Huế với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn. quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển 7. Kết cấu luận văn bền vững. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 3.1.2. Định hướng phát triển của Sacombank - Chi nhánh Huế chương, cụ thể: - Định hướng hoạt động kinh doanh: - Chương 1: Cơ sở khoa học về quản trị rủi ro tín dụng của Dựa trên chiến lược phát triển của Sacombank, Sacombank - Ngân hàng thương mại. Chi nhánh Huế cũng đặt mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại cổ - Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phần hàng đầu trên địa bàn tỉnh TT Huế. TMCP Sacombank Chi nhánh Huế. 3.1.3. Định hướng về công tác quản trị rủi ro tín dụng - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ - loại hàng hóa Ngân hàng TMCP Sacombank Chi nhánh Huế. đặc biệt nhạy cảm với rủi ro; tính dễ lây lan rủi ro giữa các NHTM với nhau; khách hàng của ngân hàng rất đông và chỉ cần một khách hàng gặp rủi ro sẽ gây tác động xấu tới hình ảnh và tình hình kinh doanh của ngân hàng. 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại tại Sacombank - Chi nhánh Huế 20 5
  8. Chương 1 2.3.1. Những thành tựu đạt được trong quản trị rủi ro tín CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA dụng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoạt động tín dụng của Sacombank - Chi nhánh Huế tăng trưởng ổn định, chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao, các 1.1. Tổng quan về rủi ro tín dụng của Ngân hàng khoản nợ xấu được xử lý kịp thời và không để phát sinh, cơ cấu danh thương mại mục khách hàng đa dạng theo đúng định hướng của Sacombank, tăng 1.1.1. Tín dụng của Ngân hàng thương mại dần thị phần khối bán lẻ, tập trung vào đối tượng khách hàng cá nhân 1.1.1.1. Ngân hàng thương mại để phân tán rủi ro theo đúng chỉ đạo của Hội sở và tình hình kinh Khái niệm về Ngân hàng thương mại: NHTM có lịch sử xuất doanh trong giai đoạn hiện nay. hiện từ rất lâu, nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc 2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục trong quản trị rủi ro tiền của các thợ vàng. Người làm nghề đổi tiền thường là người giàu, trước đó có thể đã làm nghề cho vay nặng lãi. tín dụng 1.1.1.2. Tín dụng của Ngân hàng thương mại - Công tác nhận diện rủi ro đã được thực hiện thường xuyên Khái niệm Tín dụng ngân hàng: Theo Mác, tín dụng là sự hơn nhưng vẫn còn bất cập, việc cảnh báo cũng như dự báo tiềm ẩn chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang rủi ro đôi lúc chưa hiệu quả. Tuy nhiên, công tác này đã được người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng Sacombank nói chung và Sacombank - CN Huế nói riêng quan tâm giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Theo quan niệm này phạm trù đầu tư và đã cải thiện đáng kể trong những năm gần đây. tín dụng có ba nội dung chủ yếu đó là: tính chuyển nhượng tạm thời 2.3.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả. 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 1.1.1.3. Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng Ngân hàng 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan thương mại Các yếu tố khách quan: Các yếu tố khách quan thường là những nhìn nhận ban đầu và tổng quát về triển vọng của dự án cần vay vốn. Nếu dự án có triển vọng thành công cao thì rủi ro tín dụng thấp và ngược lại. Các yếu tố này bao gồm: - Môi trường kinh tế: thị trường, đối thủ cạnh tranh, khả năng tiêu thụ... 6 19
  9. Huế đảm bảo Chi nhánh hoạt động ổn định, hoàn thành tốt các chỉ 1.1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại tiêu đã được đặt ra. 1.1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Tùy từng thời điểm Sacombank có định hướng cho Sacombank Thực tế đã có rất nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng, - Chi nhánh Huế đầu tư vào những ngành, các thành phần kinh tế cụ thể: khác nhau đảm bảo sự phát triển ổn định, mức độ rủi ro thấp, phù Theo Timothy W.Koch thì cho rằng “RRTD là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá khi KH không thanh toán hay hợp với đặc điểm vùng miền. Trong những năm gần đây,, thanh toán trễ hạn”. Sacombank - Chi nhánh Huế ưu tiên tăng trưởng dư nợ kết hợp với 1.1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân đảm bảo chất lượng tín dụng, kiên quyết xử lý dứt điểm các khoản nợ hàng Nhà nước Việt Nam xấu phát sinh, nợ xử lý rủi ro, cơ cấu lại danh mục khách hàng tiến Quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam về rủi ro tín dụng đến giảm dần dư nợ đối với các khách hàng có tình hình tài chính yếu của Ngân hàng thương mại.(Theo thông tư số 02/2018/TT-NHNN kém, ưu tiên phát triển đối với phân khúc bán lẻ. Đa dạng hóa sản ban hành ngày 21/01/2018) phẩm cho vay theo nguyên tắc đảm bảo đạt kế hoạch lợi nhuận được 1.1.2.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng giao, đồng thời giảm thiểu và hạn chế tối đa rủi ro qua việc đa dạng - Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu: Rủi ro tín dụng luôn tồn tại hóa đối tượng khách hàng. và gắn liền với hoạt động tín dụng. Chấp nhận rủi ro là tất yếu trong 2.2.3.2. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội Qua rất nhiều lần điều chỉnh mô hình tổ chức, đến nay kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những Sacombank đã xây dựng được quy trình phê duyệt tín dụng và giải cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận. ngân tập trung để xử lý toàn bộ các khoản vay vượt hạn mức phê Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu duyệt tại các Chi nhánh. Trung tâm phê duyệt ra đời đã tách bạch là hợp lý và kiểm soát được và nằm trong phạm vi khả năng các nguồn lực tài chính và năng lực tín dụng của ngân hàng. được khâu thẩm định và quyết định tín dụng, đảm bảo chất lượng tín 1.2. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng dụng, quản trị tốt các khoản vay phát sinh. 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 2.2.3.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại thương mại Sacombank - Chi nhánh Huế 1.2.1.1. Khái niệm quản trị rủi ro 2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Khái nhiệm: Quản trị rủi ro là một quán trình bao gồm các hàng TMCP Sacombank - Chi nhánh Huế hoạt động nhằm hạn chế, loại bỏ các rủi ro hoặc khắc phục các hậu 18 7
  10. quả mà rủi ro gây ra đối với hoạt động kinh doanh từ đó tạo điều kiện Bảng 2.8. Tình hình nợ nhóm 2 tại Sacombank - CN Huế cho việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp, giảm đến ĐVT: Triệu đồng Tăng trưởng mức thấp nhất các thiệt hại về người và của cải của doanh nghiệp. STT Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2017 2018 2016 2017 2018 Vai trò của quản trị rủi ro: /2016 /2017 Phân theo đối tượng Nội dung quản trị rủi ro: 1 1,232 2,736 4,487 122% 64% khách hàng 1.2.1.2. Quản trị rủi ro là nhân tố bắt buộc đối với hoạt động - Khách hàng DN 924 2134 3,275 131% 53% của Ngân hàng thương mại - Khách hàng cá nhân 308 602 1,211 95% 101% 2 Phân theo ngành kinh tế 1,232 2,736 4,487 122% 64% Sự cần thiết của Quản trị rủi ro: - Công nghiệp sản xuất 684 987 - 44% Mục tiêu của Quản trị rủi ro: - Kinh doanh dịch vụ, 924 1642 2,782 78% 69% thương mại 1.2.2. Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng - Hoạt động tiêu dùng 308 410 718 33% 75% của Ngân hàng thương mại 3 Phân theo kỳ hạn cho vay 1,232 2,736 4,487 122% 64% - Ngắn hạn 924 1642 2,782 78% 69% 1.2.2.1. Nhận biết và dự đoán rủi ro - Trung dài hạn 308 1,094 1,705 255% 56% - Trong quá trình giao dịch phát sinh, trên cơ sở dữ liệu thu Phân theo phương thức 4 1,232 2,736 4,487 122% 64% cho vay thập được và các thông tin sẵn có liên quan đến khoản tín dụng đang - Cho vay độc lập 1,232 2,736 4,487 122% 64% xem xét, một cuộc phân tích được thực hiện nhằm nhận biết và dự - Cho vay hợp vốn - - - đoán các rủi ro có thể xảy ra. (Nguồn: Sacombank - Chi nhánh Huế) 1.2.2.2. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng 2.2.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại thương mại Sacombank - Chi nhánh Huế Mô hình quản lý rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mô hình 2.2.3.1. Định hướng, mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng bao gồm mô hình tổ chức quản lý rủi ro, mô hình đo lường rủi ro và Sacombank - Chi nhánh Huế xây dựng mục tiêu quản trị rủi ro mô hình kiểm soát rủi ro được xây dựng và vận hành một cách đầy tín dụng trên cơ sở định hướng của Sacombank kết hợp với tình hình đủ, toàn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tín dụng của ngân thực tiễn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cũng như điều kiện hàng. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phản ánh một cách hệ thống kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Hằng năm, Sacombank giao chỉ tiêu tăng các vấn đề về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập trưởng dư nợ, nguồn vốn, tỷ lệ nợ xấu, kế hoạch xử lý rủi ro theo quy các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro trong một định Nhà nước gắn, lợi nhuận trước hoạt động kinh doanh. quy trình thực hiện nghiệp vụ; các công cụ đo lường, phát hiện rủi Sacombank thường xuyên giám sát và chỉ đạo sát sao tình hình tăng ro; các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại trưởng cũng như chất lượng tín dụng của Sacombank - Chi nhánh 8 17
  11. Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Sacombank - CN Huế rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ động phòng từ năm 2016 đến 2018 ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra. ĐVT: Triệu đồng 1.2.2.3. Quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay và Năm Năm Năm Tăng trưởng STT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 chính sách dự phòng rủi ro 1 Tổng thu nhập 160,092 188,658 230,656 118% 122% Trong đó: Thu - Theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam các tổ 109,526 135,522 166,852 124% 123% lãi chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải ban hành quy Thu dịch vụ 50,566 53,136 63,804 105% 120% 2 Tổng chi 125,704 145,238 172,251 116% 119% định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay và chính sách dự phòng Trong đó: Chi trả lãi 93,394 126,396 152,609 135% 121% rủi ro. 3 Quỹ thu nhập 34,388 43,420 58,405 126% 135% 1.2.2.4. Phương pháp và nguyên tắc phân loại (T.thu -T.chi) - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tự thực (Nguồn: Sacombank - Chi nhánh Huế) hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định tại Điều 10, 2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Điều 11 Thông tư 02/2018/TT-NHNN và phải sử dụng kết quả phân thương mại cổ phần Sacombank Chi nhánh Huế. loại nhóm nợ đối với khách hàng do CIC cung cấp tại thời điểm phân 2.2.2.1. Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sacombank loại để điều chỉnh kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng. Chi nhánh Huế Bảng 2.7: Tình hình phân loại nợ tại Sacombank - CN Huế Trường hợp nợ và cam kết ngoại bảng của khách hàng được phân từ năm 2016 đến 2018 loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp hơn nhóm nợ theo danh sách ĐVT: Triệu đồng do CIC cung cấp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Năm Năm Năm Tăng trưởng STT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 phải điều chỉnh kết quả phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo nhóm 1 Nợ nhóm 1 1,173,826 1,396,124 1,670,993 119% 120% nợ được CIC cung cấp. 2 Nợ nhóm 2 2,458 8,236 12,420 335% 151% 3 Nợ nhóm 3 205 892 1,902 435% 213% 1.2.3. Những chỉ tiêu phân loại và đánh giá chất lượng tín 4 Nợ nhóm 4 1,090 1,460 846 134% 58% dụng tại Ngân hàng thương mại 5 Nợ nhóm 5 2,652 3,147 4,105 119% 130% Tổng 1,180,231 1,409,859 1,690,266 119% 120% 1.2.3.1. Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp (Nguồn: Sacombank - Chi nhánh Huế) định lượng 2.2.2.2. Thực trạng nợ nhóm 2, nợ xấu 1.2.3.2. Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính - 1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 16 9
  12. Trong thời gian gần đây, đã có một sự thay đổi cơ bản trong cơ 2.2.1.2. Tình hình cho vay vốn tại Ngân hàng TMCP cấu tổ chức bộ máy và quy trình cấp tín dụng của một số ngân hàng Sacombank Chi nhánh Huế Bảng 2.5: Tình hình Dư nợ tại Sacombank - CN Huế Việt Nam. Giờ đây, đến một số ngân hàng (Vietcombank, ACB…), từ năm 2016 đến 2018 chúng ta không còn thấy Phòng tín dụng, là bộ phận trước đây tiếp ĐVT: Triệu đồng xúc khách hàng và tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn để xem xét STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tăng trưởng 2017/2016 2018/2017 quyết định cho vay. Chúng ta sẽ được làm quen với một khái niệm Tổng dư nợ 1 tín dụng cuối 1,180,231 1,409,859 1,690,266 229,628 280,407 mới là Phòng Quan hệ khách hàng, là đầu mối tiếp xúc và tiếp nhận kỳ Cơ cấu tín đầy đủ các yêu cầu của khách hàng để các bộ phận chức năng xem 2 dụng 1,180,231 1,409,859 1,690,266 229,628 280,407 xét phê duyệt. 2.1 Theo kỳ hạn - Dư nợ cho vay 1,180,231 1,409,859 1,690,266 229,628 280,407 567,534 762,041 945,082 194,507 183,041 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank ngắn hạn - Dư nợ cho Trước xu thế phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, vay trung dài 612,697 647,818 745,184 35,121 97,366 hạn thể chế tín dụng đã có những thay đổi quan trọng, đó là: chuyển từ lãi 2.2 Theo đối tượng 1,180,231 1,409,859 1,690,266 229,628 280,407 khách hàng suất cố định, sang lãi suất khung và đến nay là lãi suất thoả thuận; - Dư nợ của 308,907 427,766 411,802 118,859 (15,964) KHDN tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại; bổ sung các - Dư nợ của 871,324 982,093 1,278,464 110,769 296,371 KHCN nghiệp vụ tín dụng mới; mở rộng đối tượng tiếp cận tín dụng; trao Theo ngành 2.3 1,180,231 1,409,859 1,690,266 229,628 280,407 nghề quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các NHTM…. - Công nghiệp 110,806 152,636 144,868 41,830 (7,768) 1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của VIB sản xuất - Kinh doanh Tại VIB, cơ cấu quản trị được xác định rõ ràng giữa Hội đồng dịch vụ, thương mại 628,905 720,924 723,682 92,019 2,758 Quản trị (HĐQT) và Ban điều hành, trong đó HĐQT xác định chiến - Hoạt động 440,520 536,299 821,716 95,779 285,417 tiêu dùng lược và Ban điều hành là người thực thi chiến lược, nếu không “rõ (Nguồn: Sacombank - Chi nhánh Huế) ràng” điều này sẽ dấn đến mâu thuẫn về quyền lợi. Bên cạnh đó, 2.2.1.3. Kết quả kinh doanh những ủy ban độc lập như Ủy ban tín dụng độc lập, được Chủ tịch HĐQT trao quyền và có thành viên HĐQT tham gia, không chỉ giúp HĐQT nắm vững được tình hình thực tế về tình hình tín dụng mà còn đảm bảo tính minh bạch, chất lượng tín dụng tại VIB 1.3.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của HD Bank HDBank là một trong những ngân hàng đầu tiên đã công bố 10 15
  13. - 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thực hiện thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ gồm 9 bộ chỉ thương mại cổ phần Sacombank - Chi nhánh Huế tiêu xếp hạng dành cho 4 đối tượng khách hàng: định chế tài chính, tổ 2.2.1. Thực trạng huy động vốn và cho vay vốn tại Ngân chức kinh tế, hộ kinh doanh và cá nhân. Việc ứng dụng hệ thống này hàng thương mại cổ phần Sacombank Chi nhánh Huế sẽ giúp HDBank đánh giá được chất lượng tín dụng, phân nhóm 2.2.1.1. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP khách hàng cũng như lượng hóa tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự Sacombank Chi nhánh Huế phòng, quản trị chất lượng tín dụng hiệu quả và toàn diện. Tính đến Bảng 2.4: Tình hình Huy động vốn tại Sacombank - CN Huế từ năm 2016 đến 2018 nay, tỷ lệ nợ xấu của HDBank đã được kiểm soát ở mức trên ĐVT: Triệu đồng 1%/năm. Năm Năm Năm Tăng trưởng STT Chỉ tiêu 2017/ 2018/ 2016 2017 2018 2016 2017 Tổng huy 1 2,039,786 2,452,295 2,834,845 412,509 382,550 động vốn Cơ cấu huy 2 2,039,786 2,452,295 2,834,845 412,509 382,550 động vốn Theo kỳ 2.1 2,039,786 2,452,295 2,834,845 412,509 382,550 hạn Không 2.1.1 223,568 246,092 363,486 22,524 117,394 kỳ hạn Có kỳ 2.1.2 1,816,218 2,206,203 2,471,359 389,985 265,156 hạn Theo đối 2.2 tượng 2,039,786 2,452,295 2,834,845 412,509 382,550 khách hàng 2,2,1 Cá nhân 1,760,980 2,140,298 2,390,435 379,318 250,137 Doanh 2,2,2 278,806 311,997 444,410 33,191 132,413 nghiệp (Nguồn: Sacombank - Chi nhánh Huế) Biểu đồ 2.3: Huy động vốn theo đối tượng khách hàng qua 03 năm 14 11
  14. Chương 2 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HUẾ - 2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Sacombank - Chi nhánh Huế 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập theo Quyết định số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh và hoạt động theo Quyết định số 0006/NH-GP ngày 5/12/1991 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sacombank chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991, trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp và sáp nhập 03 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình-Thành Công - Lữ Gia. Vào thời điểm đó, cả 04 đơn vị này đều trong giai đoạn cực kỳ khó khăn về tài chính. 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh Sacombank - CN Huế có các hoạt động kinh doanh đầy đủ của (Nguồn: Sacombank - Chi nhánh Huế) một ngân hàng thương mại hiện nay như: Nhận tiền gửi của các tổ 2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh chức, cá nhân dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có 2.1.4.1. Địa bàn hoạt động kinh doanh kỳ hạn và các loại tiền gửi khác; phát hành kỳ phiếu để huy động vốn 2.1.4.2. Năng lực kinh doanh của các tổ chức, cá nhân. 2.1.5. Nguồn nhân lực của Sacombank - CN Huế Nguồn nhân lực của Sacombank - CN Huế phát triển ổn định và khá ít biến động qua các năm từ 2016 đến 2018, cụ thể theo bảng số liệu nguồn nhân lực tại Sacombank - CN Huế. - 12 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2