Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Thống kê kinh tế: Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020
lượt xem 4
download
Luận văn "Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng tăng trưởng công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 để chỉ ra những thành tựu và hạn chế, cũng như nguyên nhân của hạn chế trong việc phát triển sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam trong những năm tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Thống kê kinh tế: Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN QUỐC MIỀU NGHIÊN CỨU TĂNG TRƢỞNG NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THỐNG KÊ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2022
- Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ DÂN Phản biện 1: TS. Lê Di n Tu n Phản biện 2: TS. Ngu n Ch n Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng ch m Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Thống k Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngà 12 tháng 3 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành sản xu t công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đâ là ngành sản xu t vật ch t có tỷ trọng lớn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của cả nước nói chung cũng như tỉnh Quảng Nam nói ri ng. Tầm quan trọng của nhóm ngành công nghiệp trong cơ c u nền kinh tế đã được thể hiện qua việc định hướng phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước ta, đó là Việt Nam hoàn thành mục ti u công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đến năm 2030 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nghi n cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp và dự báo thống k , giúp chỉ rõ mối li n hệ nội tại giữa các bộ phận của tổng thể, mối li n hệ qua lại giữa hiện tượng nghi n cứu với hiện tượng có li n quan. Tr n cơ sở đó giúp ta có nhận thức đúng đắn về hiện tượng, tìm ra biện pháp thúc đẩ hiện tượng phát triển theo hướng tốt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội hiện tại. Cũng tr n cơ sở kết quả phân t ch tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp và dự báo thống k có thể xâ dựng, hoạch định chiến lược phát kinh tế tr n địa bàn tỉnh góp phần vào việc phát triển kinh tế của đ t nước cũng như địa phương. Vì vậ , em chọn đề tài “Nghi n cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Tr n cơ sở đánh giá thực trạng tăng trưởng công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 để chỉ ra những thành tựu và hạn chế, cũng như ngu n nhân của hạn chế trong việc phát triển sản xu t công nghiệp tr n địa bàn tỉnh. Từ đó đề xu t một số giải pháp thúc đẩ sự phát triển của ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam trong những năm tới.
- 2 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa những v n đề lý luận về sản xu t công nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị tăng th m ngành công nghiệp. - Vận dụng các phương pháp phân t ch thống k để phân t ch, cơ c u, qui mô, xu hướng tăng trưởng giá trị tăng th m ngành công nghiệp; vận dụng mô hình kinh tế lượng phân t ch ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào cơ bản đến biến động giá trị tăng th m ngành công nghiệp. - Hàm ý chính sách nhằm thúc đẩ phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam trong những năm tới. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Dữ liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ c p là các chuỗi giá trị từ ni n giám thống k tỉnh Quảng Nam các năm 2010, năm 2015 và năm 2020; Điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2020. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Tr n cơ sở nguồn dữ liệu thu thập, đề tài vận dụng rộng rãi các phương pháp thống k mô tả và thống k su luận để t nh toán và phân t ch các chỉ ti u đặc trưng của dã số thòi gian, như số tu ệt đối, số tương đối, số bình quân, sử dụng phương pháp bảng thống k và đồ thị thống k để trình bà dữ liệu nghi n cứu, dã số thời gian, hồi qui và tương quan, kiểm định giả thu ết . 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghi n cứu tăng trưởng giá trị tăng th m công nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tăng trưởng công nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tỉnh Quảng Nam. Về thời gian: - Nghi n cứu thực trạng trong giai đoạn 2010 – 2020.
- 3 - Các đề xu t giải pháp đến năm 2025. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có li n quan nội dung ch nh của Đề tài được trình bà trong 04 chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp và giá trị tăng thêm công nghiệp. Hệ thống hóa một số v n đề lý luận về công nghiệp và giá trị tăng th m công nghiệp. Chƣơng 2: Thiết kê nghiên cứu - Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ c p là các chuỗi giá trị từ ni n giám thống k tỉnh Quảng Nam các năm 2010, năm 2015 và năm 2020; Điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2020. - Sử dụng các phương pháp thống k như: phân tổ, phân t ch cơ c u, phân t ch dã số thời gian, hồi qu tương quan, kiểm định giả thu ết.... Chƣơng 3: Nghiên cứu tăng trƣởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020. - Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 - Đánh giá xu hướng biến động và dự báo giá trị tăng th m gành công nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2022 Chƣơng 4: Kết luận và Hàm ý chính sách. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ TĂNG THÊM NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm ngành công nghiệp 1.1.2. Phân loại sản xuất công nghiệp 1.1.3. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp 1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC ĐO LƢỜNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.2.1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc qu mô sản lượng quốc gia t nh bình quân tr n đầu người (PCI) trong một thời gian nh t định . 1.2.2. Các công thức đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế - T nh mức tăng trưởng tu ệt đối: ∆Y = Yt - Y0 - T nh tốc độ tăng trưởng năm: Yt Yt 1 gt x 100% Yt 1 - T nh tốc độ tăng trưởng bình quân theo thời kỳ Yt g ( n 1 1) x 100 Y0 1.3. GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP 1.3.1. Khái niệm giá trị tăng thêm công nghiệp 1.3.2. Nội dung, phƣơng pháp tính giá trị tăng thêm công nghiệp THEO GIÁ HIỆN HÀNH Giá trị sản xuất
- 5 1.3.2.1. Nội dung 1.3.2.2. Phương pháp tính i. Phƣơng pháp tính theo doanh thu tiêu thụ ii. Phương pháp t nh theo các ếu tố chi ph áp dụng cho các đơn vị sản xu t đồng nh t, v dụ áp dụng cho khâu tru ền tài điện, không áp dụng cho các Tập đoàn. Tổng công t hoặc các công t đa ngành do bị lẫn các chi ph khác không li n quan đến hoạt động ch nh. iii. Phương pháp t nh trực tiếp từ sản lượng và đơn giá: Áp dụng cho một số sản phẩm đặc thù như dầu thô, than.. 1.3.2.3. Nội dung 1.3.2.4. Phương pháp tính 1.3.2.5. Nội dụng 1.3.2.6. Phương pháp tính THEO GIÁ SO SÁNH Giá trị sản xuất Chi phí trung giang Giá trị tăng thêm 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP * Điều kiện tự nhiên: * Các điều kiện về kinh tế và xã hội * Chính sách thương mại * Chính sách tiền tệ * Chính sách về lãi suất
- 6 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 2.2.1. Phƣơng pháp bảng thống kê, đồ thị thống kê 2.2.1.1. Bảng thống kê - Khái niệm: Bảng thống k là hình thức trình bà các tài liệu thống k có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm thể hiện được các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng đang cần nghi n cứu - Ý nghĩa: Bảng thống k có tác dụng làm cho các tài liệu được sắp xếp một cách khoa học, cho phép nhận biết và phân t ch sơ bộ, làm cơ sở cho các bước phân t ch tiếp theo. ” - Phân loại: Căn cứ vào kết c u của phần chủ đề có thể chia bảng thống k thành 3 loại: Bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp. 2.2.1.2. Đồ thị thống kê - Khái niệm: Đồ thị thống k là hình thức trình bà số liệu thống k sử dụng các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để mi u tả có t nh ch t qu ước các tài liệu thống k - Ý nghĩa: + Đồ thị thống k biểu thị kết c u của hiện tượng theo ti u thức nào đó và sự biến đổi của kết c u ”” + Đồ thị thống k biểu thị sự phát triển của hiện tượng qua thời gian + Đồ thị thống k biểu thị việc thực hiện kế hoạch, chỉ ti u đã đề ra + Đồ thị thống k biểu thị so sánh, phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng. - Phân loại: + Theo hình thức biểu hiện, đồ thị thống k được phân thành: đồ thị
- 7 hình cột; đồ thị tượng hình; đồ thị diện t ch; đồ thị ra đa; đồ thị đường g p khúc; bản đồ thống k . ”” + Theo nội dung phản ánh đồ thị thống k được phân thành: đồ thị phát triển; đồ thị kết c u; đồ thị li n hệ. THI ĐỒ THỊ ĐỂ TRÁNH TRÙNG 2.2.2. Phƣơng pháp phân tổ - Khái niệm: Phân tổ là việc phân chia các đơn vị trong tổng thể thành các tổ hoặc các tiểu tổ có những t nh ch t khác nhau - Ý nghĩa: Phân tổ là một trong những phương pháp cơ bản để tổng hợp thống k , có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện nghi n cứu cái chung và cái ri ng một cách kết hợp. Là cơ sở cho việc vận dụng các phương pháp thống k khác trong quá trình nghi n cứu thống k . ” - Phân loại: + Căn cứ vào nhiệm vụ của phân tổ có 3 loại phân tổ: phân tổ phân loại, phân tổ kết c u và phân tổ li n hệ + Căn cứ vào số lượng ti u thức phân tổ chia thành 2 loại: Phân tổ theo một ti u thức hoặc phân tổ theo nhiều ti u thức (gồm phân tổ kết hợp và phân tổ nhiều chiều). 2.2.3. Phƣơng pháp dãy số thời gian - Khái niệm: dãy số thời gian là dãy trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo một trình tự thời gian - Tác dụng: Dã số thời gian giúp ta nghi n cứu được đặc điểm về sự biến động của hiện tượng, thể hiện xu hướng và qu luật của sự phát triển, dự báo mức độ của hiện tượng nghi n cứu trong tương lai gần. - Điều kiện vận dụng: Để đảm bảo t nh ch t so sánh được giữa các mức độ của dã số thời gian khi xâ dựng cần đáp ứng u cầu: + Nội dung, phương pháp t nh các mức độ và đơn vị t nh các mức độ phải thống nh t + Phạm vi t nh toán phải như nhau + Khoảng cách thời gian giữa các mức độ trong dã số phải bằng nhau.
- 8 - Các chỉ tiêu dùng để phân tích dãy số thời gian: + Mức độ (ha giá trị) trung bình của các mức độ trong dã số thời gian + Lượng tăng (giảm) tu ệt + Tốc độ phát triển + Tốc độ tăng (giảm) + Giá trị tu ệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) li n hoàn 2.2.4. Phƣơng pháp hồi quy Một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm và sẽ được sử dụng trong phân t ch tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp, đó là phương pháp hồi qui. Phương pháp nà nhằm nghi n cứu mối li n hệ phụ thuộc biến phụ thuộc, như GO ha VA… vào một ha nhiều biến khác, như như vốn, lao động…). Phương pháp nà nhằm những mục ti u sau: + Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc - Kiểm định về bản ch t của sự phụ thuộc, cụ thể xem xét sự tăng trưởng phụ thuộc vào các nhân tố khác như thế nào. - Dự đoán giá trị của biến phụ thuộc, tức dự đoán các chỉ ti u VA, GO. Khi phân t ch hồi qui, v n đề r t quan trọng là xâ dựng các mô hình ha nói cách là các hàm hồi qui. Hàm hồi qui có thể xâ dựng dựa tr n nguồn tài liệu của tổng thể ha của mẫu. 2.2.4.1 Mô hình hồi qui tổng thể Hàm hồi qui xâ dựng tr n tổng thể gọi là hàm hồi qui tổng thể gọi tắt là hồi qui tổng thể ký hiệu là PRF. Giả định chúng ta có nguồn tài liệu gồm N quan sát về K chỉ ti u kinh tế trong đó một chỉ ti u kết quả và K-1 chỉ ti u ngu n nhân. Từ tài liệu nà , ta có thể biểu thị theo hai mô hình tổng thể sau: Ha dạng kỳ vọng E(Yi ) 1 2 X 2i ... k X ki i 1, N (0-1) Dạng ngẫu nhi n Yi 1 2 X 2i ... k X ki u i i 1, N (0-2)
- 9 Với j là các tham số hồi qui. 2.2.4.2. Mô hình hồi qui mẫu Từ tổng thể, l ngẫu nhi n một mẫu gồm n quan sát, mỗi quan sát gồm k trị số cho k chỉ ti u. Hàm hồi qui được xâ dựng tr n cơ sở một mẫu ngẫu nhi n được gọi là hàm hồi qui mẫu gọi tắt là hồi qui mẫu và được ký hiệu là SRF Với một mẫu ngẫu nhi n ta được một hồi qui mẫu. Nếu hàm hồi qui tổng thể có dạng (2-1) hay (2-2), thì hàm hồi qui mẫu có dạng: Dạng kỳ vọng Yi 1 2 X 2i ... k X ki i 1, n Ha dạng ngẫu nhi n ˆ ˆ ˆ Yi 1 2 X 2i k X ki u i i 1, n ˆ ˆ Trong đó 1 gọi là hệ số chặn và j ( j 2,..., n) gọi là các hệ số góc. Dùng các hồi qui mẫu để ước lượng các hồi qui tổng thể, cụ thể: ˆ Dùng j để ước lượng j , dùng yi để ước lượng ui và dùng Ŷi để ước lượng E(Yi). 2.2.4.3. Quy trình hồi quy 2.2.5. Dự báo thống kê ngắn hạn Dự báo thống k là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phân t ch thống k . Nhằm đưa ra qu ết định. Trong thống k , có nhiều phương pháp được sử dụng để dự báo thống k như: Dự báo bằng phương pháp chu n gia, dự báo theo dã số thời gian (dự báo dựa vào lượng tăng, giảm tu ệt đối trung bình, dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình), dự báo dựa vào hàm xu thế (mô hình hoá hiện tượng, từ đó xâ dựng phương trình hồi qu )…. Mỗi một phương pháp dự đoán có ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng ri ng. Tù vào nguồn số liệu và điều kiện ta lựa chọn mô hình cho phù hợp:
- 10 - Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tu ệt đối bình quân - Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình - Dự đoán dựa vào hàm xu thế
- 11 CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU TĂNG TRƢỞNG NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên a. Về vị trí địa lí Luận văn đề cập đến vị tr địa lý của tỉnh Quảng Nam. Vị tr địa lý ch nh là nhân tố đem đến thuận lợi ha khó khăn đến phát triển kinh tế - xã hội. Quảng Nam có điều kiện tương đối thuận lợi trong quan hệ và giao lưu kinh tế với các địa phương trong cả nước và nước bạn láng giềng. Quảng Nam còn là một trong số r t t địa phương trong cả nước có cả sân ba , cảng biển, đường sắt và quốc lộ, là nơi triển khai mô hình Khu kinh tế mở đầu ti n trong cả nước với những ch nh sách ưu đãi đầu tư h p dẫn. b. Về điều kiện tự nhiên Luận văn cũng n u l n cái nhìn tổng quan về điều kiện tự nhi n của tỉnh Quảng Nam; cũng như vị tr địa lý, điều kiện tự nhi n là nhân tố có tầm quan trọng trong qu hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Việc trình bà điều kiện tự nhi n cho ta nhìn nhận đúng điều kiện thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhi n trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trong công nghiệp nói ri ng, tạo điều kiện cho qu hoạch phát triển kinh tế - xã hội. 3.1.2. Đặc điểm xã hội 3.1.3. Đặc điểm kinh tế Tiếp đó, luận văn đã đưa đến cái nhìn tổng quan về thành tựu kinh tế - xã hội mà tỉnh Quảng Nam đã đạt được trong những năm qua tr n các mặt như: Tốc độ tăng của GRDP, qu mô của nền kinh tế, chu ển dịch cơ c u kinh tế tỉnh Quảng Nam, dân số, lao động, tế, giáo dục và đào tạo.
- 12 3.1.4. Tổng quan về hoạt động sản xuất nhóm công nghiệp tỉnh Quảng Nam 3.1.4.1. Vị trí, vai trò của nhóm ngành công nghiệp trong nền kinh tế Luận văn đã đề cập đến vị tr của nhóm ngành công nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam. Tiếp đến Luận văn đã đưa đến cái nhìn tổng quan về thành tựu phát triển công nghiệp của tỉnh qua kết quả tăng trưởng công nghiệp đã đạt được, qua thành tựu trong việc hình thành l n các khu, cụm công nghiệp của tỉnh. 3.2. PHÂN TÍCH XU HƢỚNG BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 3.2.1. Phân tích biến động giá trị tăng thêm nhóm ngành công nghiệp Nhóm nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam tăng trưởng và phát triển nhanh là ếu tố qu ết định đến tăng trưởng nhanh và ổn định những năm vừa qua. Sự tăng trưởng và phát triển thể hiện tr n chỉ ti u giá trị tăng th m nhóm ngành công nghiệp. Bảng 3.2. Biến động giá trị tăng thêm nhóm ngành công nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 (theo giá so sánh năm 2010) Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ phát Tốc độ Tổng số tuyệt đối gi triển(%) tăng(%) Năm (Triệu (Triệu đồng) (Triệu đồng) Liên Liên Định Liên Định đồng) Định gốc hoàn hoàn gốc hoàn gốc 2010 4885377 _ _ _ _ _ _ _ 2011 5724925 839548 839548 117,18 117,18 17,18 17,18 48854 2012 6479926 755001 1594549 113,19 132,64 13,19 32,64 57249
- 13 2013 7443860 963934 2558483 114,88 152,37 14,88 52,37 64799 2014 7660400 216540 2775023 102,91 156,80 2,91 56,80 74439 2015 10731828 3071428 5846451 140,09 219,67 40,09 119,67 76604 2016 13800682 3068854 8915305 128,60 282,49 28,60 182,49 107318 2017 14238854 438172 9353477 103,18 291,46 3,18 191,46 138007 2018 16045726 1806872 11160349 112,69 328,44 12,69 228,44 142389 2019 16673054 627328 11787677 103,91 341,28 3,91 241,28 160457 2020 16208112 (464942) 11322735 97,21 331,77 (2,79) 231,77 166731 BQ 10899340 1132274 12,74 12,74 (Nguồn: tính toán từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam) Theo kết quả bảng số liệu tr n ta th giá trị tăng th m công nghiệp tỉnh Quảng Namgiai đoạn 2010 - 2020. VA công nghiệp trung bình một năm trong cả giai đoạn đạt 10899340,36 triệu đồng. Với tốc độ phát triển bằng 112,74%, bình quân một năm tốc độ tăng giá trị tăng th m công nghiệp đạt 12,74% tương ứng về mặt tu ệt đối tăng 1132273,5 triệu đồng. Cụ thể: Năm 2010 giá trị tăng th m công nghiệp tỉnh Quảng Nam đạt 4885377 triệu đồng; năm 2011 đạt 5724925 triệu đồng tăng 17,18% tương ứng tăng 839548 triệu đồng so với năm 2010. Đến năm 2015 giá trị nà đạt 10731828 triệu đồng tức tăng 1,2 lần so với năm 2010. So với cùng kỳ năm trước giá trị tăng th m công nghiệp tăng 40,09% tương ứng với mức tăng 3071428 triệu đồng. Năm 2020 giá trị tăng th m công nghiệp đạt 16208112 triệu đồng tăng 51,03% so với năm 2015 và giảm 2,79% so với năm trước tương ứng giảm 464942 triệu đồng. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, nh t là các doanh nghiệp nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; nhiều doanh nghiệp thiếu nguồn vốn kinh doanh, thiếu nguồn ngu n vật liệu đầu vào n n chỉ hoạt động cầm chừng, không đẩ mạnh sản
- 14 xu t theo kế hoạch của đơn vị; các doanh nghiệp phải cắt giảm hoặc luôn phi n lao động để du trì hoạt động; một số sản phẩm sản xu t ra không ti u thụ, không xu t khẩu được vì vậ có trường hợp doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động hoặc chu ển đổi ngành nghề kinh doanh, đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xu t kinh doanh, nhưng sản xu t công nghiệp tỉnh Quảng Nam vẫn đạt ở mức tăng khá. Như vậ , có thể th rằng sự đầu tư vào phát triển công nghiệp của Quảng Nam trong thời gian qua là có hiệu quả. Thể hiện ở sự đóng góp trong cơ c u GRDP toàn tỉnh đóng góp của công nghiệp tăng từ 21,96% năm 2010 l n đến 32,44% trong năm 2020. 18000000 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 VA (Triệu đồng) Hình 3.2 Giá trị gia tăng công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020
- 15 160,0 % 140,0 120,0 100,0 80,0 60,0 40,0 20,0 - 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Năm Hình 3.3 Tốc độ phát triển giá trị gia tăng công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 Phân t ch biến động giá trị tăng th m công nghiệp tỉnh Quảng Nam tr n cơ sở phân t ch dã số thời gian, sử dụng phần mềm EVIEWS hồi qu xu thế giá trị tăng th m công nghiệp * Mô hình hàm xu thế biểu hiện xu hƣớng biến động: Tr n cơ sở dã số thời gian về giá trị tăng th m công nghiệp, ta tiến hành lựa chọn một số dạng hàm xu thế sau đâ để biểu hiện xu hướng biến động. Hàm tu ến t nh: VAt = β0 + β1t Hàm đa thức bậc 2: VAt = β0 + β1t + β2t2 Hàm đa thức bậc 3: VAt = β0 + β1t + β2t2 + β3t3 Hàm bán logarit (log – lin): LnVAt = β0 + β1t Bảng 3.3. Kết quả tóm tắt các mô hình hồi quy Hàm Hàm Hàm Log - Hàm Chỉ tiêu tuyến tính bậc hai bậc ba tuyến tính Adjusted R-squared 0,941808 0,934571 0,975266 0,942522 RMSE 1005869 1005591 578345,9 1404386
- 16 MAE 839916,5 845277,2 452121,1 986600,3 MAPE 8,630456 8,764085 5,499249 7,80245 Theli's U 0,042874 0,042862 0,024621 0,05961 3.2.2. Phân tích mức độ đóng góp của VA công nghiệp tới sự phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 -2020 Giá trị tăng th m nhóm nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam phát triển những năm gần đâ đã làm cho tỷ trọng đóng góp của nhóm nhóm ngành công nghiệp vào tổng sản phẩm tr n địa bàn (GRDP) tăng nhanh. 3.2.3. Phân tích Qui mô và tốc độ phát triển số lao động nhóm ngành công nghiệp Lao động làm việc trong nhóm ngành công nghiệp là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động sản xu t kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Trong những năm qua tỉnh đã có những tha đổi đáng kể, nh t là về đào tạo nâng cao ch t lượng. Số lao động tham gia hoạt động kinh tế ngà càng tăng l n cả về số lượng lẫn ch t lượng, tạo cho tỉnh có một nguồn lao động dồi dào. Cơ c u lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, lao động làm việc trong nhóm ngành công nghiệp tăng khá. 3.2.4. Qui mô và tốc độ phát triển số lƣợng doanh nghiệp công nghiệp Hoạt động của các doanh nghiệp, khu công nghiệp trong thời gian qua cũng đã góp phần thúc đẩy phát triển nhóm ngành công nghiệp, tăng GRDP, hình thành và phát triển các KCN, CCN gắn liền với phát triển đô thị, tạo bước chuyển dịch cơ c u theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp phục vụ xu t khẩu và tiêu thụ tại thị trường trong và ngoài Tỉnh. Đồng thời các khu công nghiệp cũng góp phần tạo công ăn, việc làm, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, thực hiện công nghiệp hoá, thu hẹp chênh lệch giữa các vùng tr n địa bàn tỉnh. 3.2.5. Hiệu quả sản xuất của nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng
- 17 Nam giai đoạn 2010 - 2020 “Để đánh giá sự phát triển của b t cứ một ngành kinh tế nào đều không thể bỏ qua hiệu quả hoạt động của ngành đó, hiệu quả sản xu t sẽ cho th những đóng góp của ngành trong sự phát triển chung của nền kinh tế và qua đó sẽ th được việc đầu tư phát triển ngành là hiệu quả ha không. Hiệu quả sản xu t nhóm ngành công nghiệp được biểu hiện qua một số chỉ ti u như: hiệu quả sử dụng lao động ; hiệu quả sử dụng vốn; hiệu quả sử dụng tài sản cố định, …Do hạn chế về số liệu thu thập được, sau đâ luận văn sẽ chỉ phân t ch hiệu chỉ ti u hiệu quả sử dụng lao động để đánh giá tình hình tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020. 3.2.6. Qui mô và tốc độ phát triển số lƣợng doanh nghiệp công nghiệp Bảng 3.10: Biến động số doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020 Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ phát Tốc độ Tổng số tuyệt đối triển(%) tăng(%) gi Năm (DN) (DN) (DN) Liên Định Liên Định Liên Định hoàn gốc hoàn gốc hoàn gốc 2010 487 _ _ _ _ _ _ _ 2011 650 163 163 133,47 133,47 33,47 33,47 5 2012 651 1 164 100,15 133,68 0,15 33,68 7 2013 726 75 239 111,52 149,08 11,52 49,08 7 2014 710 (16) 223 97,80 145,79 (2,20) 45,79 7 2015 736 26 249 103,66 151,13 3,66 51,13 7 2016 858 122 371 116,58 176,18 16,58 76,18 7 2017 950 92 463 110,72 195,07 10,72 95,07 9 2018 1079 129 592 113,58 221,56 13,58 121,56 10
- 18 2019 1180 101 693 109,36 242,30 9,36 142,30 11 2020 1236 56 749 104,75 253,80 4,75 153,80 12 BQ 842 74.90 109,76 9,76 (Nguồn: Tính toán từ số liệu Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam) Hoạt động của các doanh nghiệp, khu công nghiệp trong thời gian qua cũng đã góp phần thúc đẩy phát triển nhóm ngành công nghiệp, tăng GRDP, hình thành và phát triển các KCN, CCN gắn liền với phát triển đô thị, tạo bước chuyển dịch cơ c u theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp phục vụ xu t khẩu và tiêu thụ tại thị trường trong và ngoài Tỉnh. Đồng thời các khu công nghiệp cũng góp phần tạo công ăn, việc làm, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, thực hiện công nghiệp hoá, thu hẹp chênh lệch giữa các vùng tr n địa bàn tỉnh. 3.2.7. Hiệu quả sản xuất của nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 “Để đánh giá sự phát triển của b t cứ một ngành kinh tế nào đều không thể bỏ qua hiệu quả hoạt động của ngành đó, hiệu quả sản xu t sẽ cho th những đóng góp của ngành trong sự phát triển chung của nền kinh tế và qua đó sẽ th được việc đầu tư phát triển ngành là hiệu quả ha không. Hiệu quả sản xu t nhóm ngành công nghiệp được biểu hiện qua một số chỉ ti u như: hiệu quả sử dụng lao động ; hiệu quả sử dụng vốn; hiệu quả sử dụng tài sản cố định, …Do hạn chế về số liệu thu thập được, sau đâ luận văn sẽ chỉ phân t ch hiệu chỉ ti u hiệu quả sử dụng lao động để đánh giá tình hình tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020. * Hiệu quả sử dụng lao động: Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động có thể sử dụng chỉ ti u năng su t lao động, đâ là chỉ ti u thể hiện năng lực tạo ra của cải, ha hiệu su t của lao động trong quá trình sản xu t, đo bằng số sản phẩm ha lượng giá trị được tạo ra trong một đơn vị lao động hao ph . Năng su t lao động là một
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 461 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn