intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Hội Châu Quang của người Hoa tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành tìm hiểu bản chất và giá trị của Hội Châu Quang Thị xã Vĩnh Châu dưới góc nhìn văn hóa. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo luận văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Hội Châu Quang của người Hoa tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ____________________________ ISO 9001:2008 LÊ MINH CẢNH HỘI CHÂU QUANG CỦA NGƯỜI HOA TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THƠ TRÀ VINH, NĂM 2015
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Trà Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2015 Lê Minh Cảnh -i-
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa, với Đề tài “Hội Châu Quang của người Hoa tại Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng”. Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến: - Quý thầy, cô của Trường Đại học Trà Vinh đã tận tâm giảng dạy chúng tôi trong suốt thời gian qua. - Quý lãnh đạo, cán bộ, công chức đang công tác tại Phòng Văn hóa Thị xã Vĩnh Châu và các cơ quan đoàn thể của Thị xã; các thành viên Hội Châu Quang và đặc biệt là BCH Hội, các Bác lãnh đạo Hội qua các thời kỳ và bà con người Hoa, Kinh, Khmer hiện đang sinh sống tại Thị xã Vĩnh Châu đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu Luận văn này. - Quý lãnh đạo, cán bộ, công chức đang công tác tại Ban Dân vận tỉnh ủy Sóc Trăng, Chú Huỳnh Phến, Hội trưởng Hội tương tế người Hoa Tp. Sóc Trăng, bà con người Hoa sinh sống tại Tp. Sóc Trăng cũng đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực tế của đời sống người Hoa tại Tp. Sóc Trăng. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng đã tạo điều kiện để tôi học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. Đồng thời, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến người hướng dẫn khoa học là TS. Nguyễn Ngọc Thơ, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, sát cánh bên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin được cảm ơn các anh, chị học viên của lớp CH13VHH các anh, chị đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả Lê Minh Cảnh -ii-
  4. TÓM TẮT Hội Châu Quang Thị xã Vĩnh Châu là một tổ chức hội quần chúng của cộng đồng người Hoa Triều Châu thành lập năm 1938. Hội là 01 trong 04 đoàn thể người Hoa tại thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Khi mới thành lập, Hội chỉ hoạt động trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; qua nhiều năm thành lập, với những việc làm ý nghĩa của mình, Hội Châu Quang đã không ngừng lớn mạnh và chiếm được lòng tin của đông đảo các tầng lớp nhân dân không chỉ người Hoa mà cả người Kinh và Khmer đang sinh sống tại đây. Hội đã đứng ra vận động bà con người Hoa ở Tp. Hồ Chí Minh và thân nhân ở nước ngoài, những người Hoa thành đạt tại địa phương quyên góp ủng hộ xây dựng trường dạy Hoa ngữ, Nhà dưỡng lão, thực hiện các hoạt động tương tế, từ thiện, phát động phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; góp phần giữ gìn loại hình nghệ thuật nhạc cổ truyền thống của dân tộc mình. Những việc làm của Hội trong thời gian qua chỉ giới hạn ở tầm địa phương, nhưng đã làm tôi rất tâm đắc; càng tiếp cận Hội, tôi lại càng phát hiện ra nhiều điều thú vị về lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, cũng như những lĩnh vực hoạt động của Hội trong thời gian qua. Và tôi quyết định chọn Đề tài “Hội Châu Quang của người Hoa tại Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” làm Luận văn Thạc sĩ của mình. Với đặc điểm lịch sử là một tổ chức hội quần chúng, được thành lập dựa trên nhu cầu của nhân dân nên Hội Châu Quang và các đoàn thể người Hoa tại Thị xã Vĩnh Châu có mối quan hệ mật thiết với nhau; tất cả mọi vấn đề liên quan đến Hội đều phải thông qua ban lãnh đạo của 03 tổ chức đoàn thể còn lại; cùng bàn bạc, thảo luận, đi đến thống nhất. Chính vì đặc điểm như vậy nên các hội hoạt động có tính độc lập nhưng vẫn có sự đan xen, chi phối lẫn nhau. -iii-
  5. Hội không chỉ đơn thuần với vai trò là đầu mối để gắn kết cộng đồng người Hoa thông qua các môn thi đấu thể thao, các loại nhạc cổ, nhạc dân tộc; mà hội còn có chức năng bảo tồn và phát triển văn hóa của cộng đồng dân tộc Hoa tại địa bàn Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Với Hội Châu Quang, giáo dục và định hướng chuẩn mực đạo đức cộng đồng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ngay từ khi thành lập, mục đích, bản chất của Hội đã thể hiện rất rõ ở tính cố kết cộng đồng, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách “đó là truyền thống, đạo lý ngàn đời của con người, của mỗi dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam”. Hội hướng con người, cộng đồng dân tộc mình đến cái cao cả, nghĩa hiệp đó là cứu tế đồng loại, cộng đồng dân cư, đặc biệt là dân tộc mình. Hội hỗ trợ các hoạt động tín ngưỡng ở miếu, cùng chung mục đích củng cố đức tin cộng đồng về sự thánh thiện, trong sáng, quan niệm nghiệp báo - luân hồi, biết vươn tới những ước mơ tốt đẹp. Hội hỗ trợ hoạt động giáo dục vì mục đích xây dựng con người tiên tiến, văn minh vừa thấm đẫm văn hóa, vừa hòa nhập với xã hội hiện đại. Hội hỗ xây dựng và hoạt động trên cơ sở thiện nguyện, tập hợp vận dụng sức mạnh tập thể, liên kết mọi người với nhau để khơi dây tinh thần cộng đồng, giúp đỡ những người khó khăn, hoàn cảnh, người già neo đơn, trẻ em cơ nhỡ, biết trách nhiệm với cộng đồng, chung tay cùng chính quyền địa phương giảm bớt gánh nặng cho toàn xã hội. Chính những việc làm có ý nghĩa như thế đã làm cho Hội xích lại gần với mọi người hơn, cho họ niềm tin, hy vọng và nghị lực vượt qua khó khăn, hướng mọi người đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc./. -iv-
  6. MỤC LỤC Trang Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................... i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................... ii TÓM TẮT .............................................................................................. iii DANH SÁCH CÁC CHỨ VIẾT TẮT ................................................... viii DANH SÁCH CÁC HÌNH....................................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 3 3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 5 6. Đóng góp của luận văn ..................................................................................... 6 7. Bố cục của luận văn ......................................................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG ................................................................................... 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................... 7 1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 7 1.1.1. Các khái niệm có liên quan...................................................................... 7 1.1.2. Các lý thuyết tiếp cận ............................................................................ 16 1.1.2.1. Lý thuyết Vùng văn hóa .................................................................. 16 1.1.2.2. Lý thuyết chức năng ........................................................................ 17 1.1.2.3. Lý thuyết lựa chọn văn hóa ............................................................. 19 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 20 1.2.1. Tổng quan về Vĩnh Châu và người Hoa ở Vĩnh Châu............................ 20 1.2.2. Lịch sử hình thành địa danh Vĩnh Châu................................................. 23 -v-
  7. 1.2.3. Quá trình di dân và định cư người Hoa ở Sóc Trăng, Vĩnh Châu ........... 25 1.2.4. Đời sống văn hóa người Hoa ở Vĩnh Châu ............................................ 29 1.2.4.1. Văn hóa phi vật thể ......................................................................... 29 1.2.4.2 Văn hóa vật thể ................................................................................ 35 CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI CHÂU QUANG ............................................................................. 40 2.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội .............................................................................. 40 2.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Hội Châu Quang ......................... 45 2.2.1. Lịch sử hình thành và những giai đoạn thăng trầm của Hội Châu Quang ... 45 2.2.2. Cơ cấu tổ chức Hội Châu Quang qua các thời kỳ................................... 46 2.2.3. Sơ đồ tổ chức của Hội Châu Quang hiện nay......................................... 47 2.2.4. Về ý nghĩa, biểu trưng của lô gô Hội ..................................................... 48 2.2.5. Trụ sở của Hội Châu Quang .................................................................. 48 2.2.6. Đặc trưng tổ chức của Hội ..................................................................... 49 2.3. Các nhóm hoạt động chính của Hội Châu Quang ......................................... 50 2.3.1. Nhóm hoạt động giáo dục...................................................................... 50 2.3.2. Nhóm hoạt động tương tế (từ thiện) ...................................................... 51 2.3.3. Nhóm hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ............................ 52 2.3.4. Dấu ấn của Hội Châu Quang trong hoạt động tín ngưỡng, lễ hội ........... 54 2.4. Chức năng văn hóa của Hội Châu Quang .................................................... 59 2.4.1. Chức năng gắn kết cộng đồng ............................................................... 59 2.4.2. Chức năng giáo dục và định hướng chuẩn mực đạo đức cộng đồng ....... 61 2.4.3. Chức năng gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa tộc người ....................... 62 2.5. Nhận thức, ứng xử của người Hoa Vĩnh Châu đối với Hội Châu Quang ...... 67 2.5.1. Nhận thức của người Hoa đối với Hội Châu Quang ............................... 67 2.5.2. Ứng xử của người Hoa và các cộng đồng địa phương đối với Hội Châu Quang ................................................................................................... 69 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA HỘI CHÂU QUANG Ở VĨNH CHÂU ......................................................................................... 73 -vi-
  8. 3.1. Các đặc trưng văn hóa thể hiện qua hoạt động của Hội Châu Quang ........... 73 3.1.1. Tính cộng đồng ..................................................................................... 73 3.1.2. Tính tôn ti ............................................................................................. 75 3.2. Đặc trưng văn hóa tổ chức cộng đồng và ứng xử với môi trường xã hội của người Hoa ở Vĩnh Châu ..................................................................................... 76 3.2.1. Sự tổng hợp của văn hóa cá nhân, dòng tộc và văn hóa cộng đồng ........ 76 3.2.2. Sự tổng hợp của tổ chức cộng đồng và tín ngưỡng cộng đồng ............... 79 3.3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân và ứng xử với môi trường xã hội của người Hoa ở Vĩnh Châu qua Hội Châu Quang.............................................................. 83 3.3.1 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân .......................................................... 83 3.3.2 Văn hóa tổ chức đời sống gia đình ......................................................... 88 3.3.3 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể............................................................ 90 3.4. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ................... 92 3.4.1 Ứng xử với môi trường tự nhiên ............................................................. 93 3.4.2 Ứng xử với môi trường xã hội ................................................................ 97 PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 105 PHỤ LỤC ............................................................................................ 109 -vii-
  9. DANH SÁCH CÁC CHỨ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc bộ UBND : Ủy ban Nhân dân Tp : Thành Phố THCS : Trung học cơ sở NXB : Nhà xuất bản KHXH : Khoa học xã hội HCM : Hồ Chí Minh TX : Thị xã TXVC : Thị xã Vĩnh Châu Tr : Trang -viii-
  10. DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1 Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Sóc Trăng 109 Hình 2 Bản đồ địa giới hành chính Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 109 Hình 3 Mặt trước Chùa bà (Thiên Hậu Cổ miếu) 110 Hình 4 Thanh minh Cổ miếu (Chùa Ông) 110 Hình 5 Cảnh dệt chiếu 111 Hình 6 Củ hành tím 111 Hình 7a Xá pấu mặn 112 Hình 7b Xá pấu ngọt 112 Hình 8 Các thành viên Hội Châu Quang 113 Hình 9 Lô gô Hội Châu Quang 113 Hình 10 Trụ sở Hội Châu Quang - bên trái là Chùa Bà Thiên Hậu 114 Hình 11a Trường dân lập Bồi Thanh 114 Hình 11b Trường Bồi Thanh mới đang xây dựng phía sau Chùa Bà 115 Hình 12 Ông Ngô Đoan Thanh trước khu nhà dưỡng lão 115 Hình 13 Đội lân của Hội Châu Quang 116 Hình 14 Một buổi diễn của Đội văn nghệ Hội Châu Quang 116 Hình 15 Quang cảnh Lễ khởi công xây dựng Khu Trung tâm 117 thương mại Thị xã Vĩnh Châu Hình 16 Các thành viên CLB Thư pháp đang cho chữ Thư pháp 117 -ix-
  11. -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sóc Trăng là tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nằm trong vùng hạ lưu sông Hậu, trên trục lộ giao thông thủy bộ nối liền Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam bộ. Sóc Trăng có bờ biển dài 72 km và 03 cửa sông lớn là Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đều đổ ra Biển Đông. Về vị trí địa lý, tỉnh Sóc Trăng nằm ở cửa bờ nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km, trên tuyến Quốc lộ 1A nối liền các tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang với Bạc Liêu, Cà Mau. Ngoài ra, Sóc Trăng còn có quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên 3.311,7629 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nước và 8,3% diện tích của khu vực đồng bằng sông Cửu Long). Tỉnh có địa giới hành chính phía Bắc và Tây Bắc tiếp giáp tỉnh Hậu Giang; phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu; phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh; phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông. Tính đến tháng 6, năm 2014, đơn vị hành chính của tỉnh có 09 huyện, 02 thị xã, 01 thành phố với 109 xã, phường, thị trấn. Dân cư Sóc Trăng có đặc điểm quan trọng là 03 ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer sinh sống trên cùng một địa bàn, tính đến năm 31/12/2013 tổng dân số là 1.307.836, trong đó dân tộc Kinh có 840.405 người (chiếm 64,26%), Khmer có 401.747 người (chiếm 30,71%), Hoa có 65.684 người
  12. -2- (chiếm 5,03%) đã cùng chung sức khai phá, xây dựng và bảo vệ vùng đất này. Hầu hết người Hoa sống rải rác ở các huyện, thị xã và Thành phố Sóc Trăng gồm 5 bang: Phúc Kiến, Triều Châu (Tiều), Hẹ, Quảng Đông, Hải Nam. Từ lâu, người Hoa luôn gắn bó, hòa nhập với cộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Đại bộ phận người Hoa ở Thành phố Sóc Trăng và Thị xã Vĩnh Châu, đều sống bằng nghề mua bán dịch vụ, cơ sở sản xuất của người Hoa ở mức độ vừa và nhỏ. Người Hoa Sóc Trăng có nhiều kinh nghiệm và nhạy bén trong nắm bắt thông tin kinh tế, thị trường, cung cách làm ăn năng động, tập trung vào một số ngành, nghề như thuốc Bắc, mua bán tạp hóa, sản xuất bánh kẹo (bánh pía, lạp xưởng, xá-bấu ngọt), quán ăn uống, nghề cơ khí, nông ngư cơ… Đặc biệt, người Hoa rất trọng chữ tín trong kinh doanh, buôn bán, nhờ vậy hiệu quả kinh tế nhìn chung là khá tốt. Các hoạt động có liên quan đến kinh tế văn hóa và từ thiện xã hội đều được người Hoa hưởng ứng tích cực, đặc biệt là hoạt động của Hội tương tế người Hoa Sóc Trăng, các hội - hội quán, trong đó Hội Châu Quang ở Vĩnh Châu là một ví dụ điển hình. Thị xã Vĩnh Châu là một đô thị mới, thành lập gần đây của Tỉnh Sóc Trăng, phía đông và nam giáp Biển Đông, phía tây giáp tỉnh Bạc Liêu, phía bắc giáp huyện Mỹ Xuyên và Trần Đề, là một thị xã trẻ nằm ven biển có 43 km chiều dài bờ biển, tổng diện tích tự nhiên 47.339,48 ha. Dân số toản thị xã có 165.715 người, mật độ dân số 349 người/km2 gồm các dân tộc: Kinh 48.669 người (chiếm 29,37%), Khmer 87.602 (chiếm 52,86%), Hoa
  13. -22- -3- Cần phát huy những thế mạnh, những ưu điểm của 29.414 (chiếm 17,74%) và dân tộc khác chiếm 0,03%. tổ chức Hội không chỉ trong cộng đồng người Hoa mà cả Đơn vị hành chính có 04 Phường và 06 xã, gồm: Phường người Kinh, Khmer để ngày càng có nhiều tổ chức “thiện 1, Phường 2, Phường Vĩnh Phước, Phường Khánh Hòa, nguyện” góp phần cùng Đảng, Nhà nước giữ gìn bản sắc Xã Lai Hòa, Xã Vĩnh Tân, Xã Vĩnh Hiệp, Xã Hòa Đông, văn hóa mỗi dân tộc, thực hiện công tác xã hội, từ thiện, Xã Lạc Hòa, Xã Vĩnh Hải với 91 Ấp, Khóm. xây dựng xã hội ngày càng văn minh, phát triển… Với vị trí địa lý thuận lợi về hệ thống giao thông Tuy nhiên, hoạt động của Hội cũng cần quản lý đường thủy, đường bộ thông suốt đã tạo điều kiện cho việc chặt chẽ, nhằm phát huy đúng bản chất, giá trị nhân văn giao lưu và phát triển nền kinh tế ven biển và là vị trí chiến của tổ chức Hội, là nơi tập hợp, giao lưu văn hóa, văn lượt hết sức quan trọng trong bảo vệ quốc phòng - an ninh nghệ, rèn luyện sức khỏe của các tầng lớp nhân dân, là nơi của tỉnh. Đây là điều kiện cho Vĩnh Châu phát triển tiềm giáo dục truyền thống, chữ viết của cộng đồng người Hoa năng, thế mạnh về nông nghiệp, thuỷ hải sản và du lịch, là tại tỉnh Sóc Trăng. Nghiêm cấm mọi hình thức lợi dụng tiền đề hình thành các vùng sinh thái trọng điểm, với khí Hội để xuyên tạc, kích động nhân dân; làm cho tổ chức hậu đặc thù phát triển mạnh các nghề nuôi trồng và đánh Hội luôn trong sạch,vững mạnh, hướng đến cùng toàn bắt thuỷ hải sản và các vùng phát triển nông nghiệp đặc Đảng, toàn quân, toàn dân xây dựng Nhà nước pháp quyền thù nổi tiếng như : tôm sú, cá kèo, nghêu, Artemia, muối, xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa “tiên tiến, nhưng củ cải trắng, củ hành tím, tỏi … đậm đà bản sắc dân tộc”. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch tương đối phong phú. Sông Mỹ Thanh là tuyến đường thủy quan trọng nối liền từ cửa biển Mỹ Thanh qua sông Vàm Lẽo đến trung tâm tỉnh Bạc Liêu. Hệ thống giao thông đường bộ tuyến Quốc lộ Nam Sông Hậu là đầu mối giao thông quan trọng trong việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa, dịch vụ nối kết với vùng kinh tế phát triển ven Sông Hậu và tuyến đường Tỉnh 935 đi Tp. Sóc Trăng đã tạo điều kiện phát triển tiềm năng, lợi thế trong việc thúc đẩy nền kinh tế giữa các vùng trong khu vực, hình thành tam giác kinh tế động lực của tỉnh Sóc Trăng.
  14. -4- -21- Đặc trưng văn hóa cộng đồng Vĩnh Châu là sự chăm lo cho xã hội, những người Hoa xa xứ đã cùng nhau chung sống chan hòa, xen kẽ lẫn nhau giữa ba dân tộc xây dựng và không ngừng hoàn thiện, giữ gìn bản sắc văn Kinh - Hoa - Khmer, có truyền thống đoàn kết, yêu thương hóa dân tộc để ngày nay có một Hội Châu Quang chiếm giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống. Trong tương được “vị trí” trong cộng đồng người tại Thị xã Vĩnh Châu. lai, Thị xã Vĩnh Châu sẽ phát triển mạnh toàn diện về mọi Ngoài lĩnh vực thể dục thể thao, Hội đã cùng 03 mặt kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh, xứng đoàn thể người Hoa tại TX Vĩnh Châu thực hiện nhiều đáng là một đô thị văn minh, hiện đại có tầm cỡ trong hoạt động xã hội, từ thiện không chỉ trong cộng đồng vùng và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. người Hoa mà có cả người Kinh, Khmer nghèo sinh sống Đối với cộng đồng người Hoa ở Thị xã Vĩnh Châu trên địa bàn; góp phần cùng chính quyền địa phương giảm nói riêng và tỉnh Sóc Trăng nói chung, các nghi lễ phong bớt gánh nặng xã hội và xây dựng được phong trào văn tục, tập quán giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong nhân dân đặc biệt là hóa của cộng đồng. Mọi sinh hoạt của người Hoa đều gắn trong cộng đồng người Hoa; thể hiện vai trò là tổ chức xây với văn hóa cộng đồng, được thể hiện rõ nét qua lễ, tết, dựng khối đoàn kết dân tộc, cố kết cộng đồng tương trợ, đám cưới, đám tang, viếng chùa, các lễ tết truyền thống…, giúp đỡ đồng bào mình trong đời sống vật chất cũng như đa số vẫn còn duy trì một số nét riêng theo truyền thống đời sống tinh thần. dân tộc mình theo các nhóm địa phương Quảng Đông, Bên cạnh đó, Hội Châu Quang còn là tổ chức góp Triều Châu, Hẹ, Phúc Kiến, Hải Nam. phần giữ gìn những nét văn hóa truyền thống dân tộc trong Trên địa bàn Thành phố Sóc Trăng (Phường 1) cộng cộng đồng người Hoa Triều Châu sinh sống tại địa bàn TX đồng người Hoa có nhiều chùa, miếu như: Chùa Ông Bổn, Vĩnh Châu; đó là những môn thể thao truyền thống yêu Chùa 5 Ông, Miếu Thợ Bạc, Nguyệt Minh Cư sĩ lâm, thích của bà con người Hoa, là những nhóm nhạc cổ tại địa Miếu Bà Hỏa... Địa bàn Thị trấn Mỹ Xuyên với hai Miếu phương hiện nay mà Đội Văn nghệ Hội Châu Quang đã bỏ Bà Thiên Hậu, Miếu Ông Bổn, Miếu thờ Quan Thánh Đế nhiều năm đào tạo, xây dựng và giữ gìn cho đến ngày nay. Quân... với quy mô khá lớn và kiến trúc rất độc đáo. Địa Với mô hình Hội Châu Quang, thiết nghỉ, các cấp, bàn thị xã Vĩnh Châu có 5 Miếu Bà Thiên Hậu, Miếu Thờ các ngành cần đặc biệt quan tâm hơn nữa, tạo điều kiện Quan Thánh Đế Quân, miếu Thanh minh thờ Bắc Đế và thuận lợi để Hội không ngừng phát triển, đáp ứng được hàng chục miếu thần khác nằm rải rác tại các địa bàn thuộc nhu cầu của cộng đồng người Hoa tại Thị xã Vĩnh Châu, Thị xã. Ngoài ra, tại các huyện, thị còn lại của tỉnh Sóc góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người trong tập hợp Trăng đều có các ngôi chùa, miếu thờ Bà Thiên Hậu, Ông 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên mảnh đất Việt.
  15. -20- -5- PHẦN KẾT LUẬN Bổn và Quan Thánh Đế. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của người Hoa diễn biến bình thường, ổn định và có nhiều Người Hoa ở Sóc Trăng là những di dân, từ nông điểm đặc thù do có sự đan xen trong tín ngưỡng của ba dân, thợ thủ công, binh lính, thương nhân và một số quan dân tộc Kinh, Hoa, Khmer. Nhiều miếu thờ Bà Thiên Hậu lại,...mà đa số là do nghèo đói, loạn lạc, đã rời bỏ đất nước có ngôi miễu nhỏ trong sân thờ Ông Tà của người Khmer Trung Hoa tìm đất mưu sinh. Họ đã đến với vùng đất Sóc hoặc trong lễ vía Thiên Hậu có diễn Dù-kê Khmer. Trăng trù phú, với sự cưu mang, đùm bọc của cộng đồng Người Hoa có một phương ngôn và phong cách văn người Việt, Khmer đang sinh sống tại đây và lâu dần, họ hóa riêng thể hiện qua nhiều phương diện: ẩm thực, ca đã trở thành những cư dân địa phương thực thụ, cùng sinh kịch, phong tục tập quán, tín ngưỡng, thương mại…Hoạt sống, giao lưu văn hóa, hôn nhân và tạo ra những thế hệ động hội của ngưởi Hoa ở Sóc Trăng là một nét văn hóa con lai Hoa - Việt, Hoa - Khmer. Chính điều đó đã tạo ra rất đặc sắc và ít bị biến đổi, nghiên cứu hoạt động các hội nét văn hóa đặc sắc trong văn hóa cộng đồng Kinh - Hoa - của người Hoa ở Sóc Trăng là một hướng tiếp cận khác Khmer mà khó nơi nào có được. nhằm làm rõ những giá trị văn hóa - xã hội truyền thống Cộng đồng người Hoa Triều Châu sớm có mặt tại tương trợ trong nội bộ của người Hoa. Vĩnh Châu, đã hết sức khéo léo để vừa mở rộng đón nhận, Việc nghiên cứu hoạt động của Hội Châu Quang ở dung hòa văn hóa tha nhân (Kinh, Khmer), điều chỉnh để Thị xã Vĩnh Châu hiện nay không chỉ góp phần làm sáng hài hòa với điều kiện sống địa phương vừa duy trì những tỏ giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa của dân tộc Hoa tại Thị giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình. Một trong những xã Vĩnh Châu nói riêng và tỉnh Sóc Trăng nói chung, mà kênh hoạt động hiệu quả nhất của họ là Hội Châu Quang. quan trọng hơn là giúp ta có cái nhìn sâu sắc, đúng đắn Với hệ thống tín ngưỡng - tôn giáo mật tập và phong tục - hơn về giá trị, tinh thần tương trợ, tính cộng đồng rất cao lễ hội độc đáo. của người Hoa ở Sóc Trăng nói chung cũng như cộng Từ bối cảnh lịch sử xã hội Vĩnh Châu và lịch sử đồng người Hoa trên địa bàn Thị xã Vĩnh Châu nói riêng. hình thành Hội Châu Quang, chúng ta nhận thấy Hội Châu Từ đó ta có thể đề xuất những chính sách hợp lý cho việc Quang ở Thị xã Vĩnh Châu là một tổ chức hoạt động mang quản lý, gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa riêng của người tính thiện nguyện, là nơi cố kết cộng đồng trong suốt chiều Hoa trước tiến trình hiện đại hóa - công nghiệp hóa mạnh dài lịch sử cho đến ngày nay. Mặc dù cũng có những lúc mẽ hiện nay. thăng trầm, có lúc tưởng chừng như Hội đã đi vào quên Từ những nguyên do trên, tôi quyết định chọn đề tài lãng, nhưng với tinh thần, ý chí cầu tiến, biết cống hiến và Hội Châu Quang của người Hoa tại Thị xã Vĩnh Châu,
  16. -6- -19- tỉnh Sóc Trăng làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa CHƯƠNG 3 học của mình với mong muốn góp một phần công sức nhỏ, ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA HỘI CHÂU QUANG một góc nhìn khác về văn hóa - lịch sử của cộng đồng Ở VĨNH CHÂU người Hoa. Từ đó, xây dựng nên các giải pháp để quản lý, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của cộng 3.1. Các đặc trưng văn hóa thể hiện qua họat động của đồng người Hoa ở Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Hội Châu Quang 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1.1. Tính cộng đồng Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về 3.1.2. Tính tôn ti người Hoa như: Văn hóa cổ truyền phương Đông (Trung 3.2. Đặc trưng văn hóa tổ chức cộng đồng và ứng xử Quốc) của Đặng Đức Siêu, Người Hoa ở Nam bộ do với môi trường xã hội của người Hoa ở Vĩnh Châu PGS.TS Phan An biên soạn, Văn hóa người Hoa ở Nam 3.2.1. Sự tổng hợp của văn hóa cá nhân, dòng tộc và bộ: tín ngưỡng và tôn giáo của Trần Hồng Liên, Đặc khảo văn hóa cộng đồng. văn hóa người Hoa ở Nam bộ do Huỳnh Ngọc Trảng chủ - Văn hóa cá nhân; biên, Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa do Phạm Khang và Lê - Văn hóa dòng tộc. Minh biên soạn… nói chung đã miêu tả khái quát và tương 3.2.2. Sự tổng hợp của tổ chức cộng đồng và tín đối có hệ thống về đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người ngưỡng cộng đồng Hoa ở Nam Bộ nói chung, trong đó cũng có những phần 3.3. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân và ứng xử với đặc tả lối tổ chức cộng đồng theo hội, bang hội của các môi trường xã hội của người Hoa ở Vĩnh Châu qua Hội nhóm phương ngữ người Hoa ở Tp. Hồ Chí Minh và Tây Châu Quang Nam Bộ. Tuy vậy, chưa có công trình nào đề cập cụ thể và 3.3.1 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân có hệ thống về Hội Châu Quang ở Vĩnh Châu, Sóc Trăng. 3.3.2 Văn hóa tổ chức đời sống gia đình Về tài liệu nước ngoài cũng đã có rất nhiều công 3.3.3. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể trình nghiên cứu về văn hóa Trung Hoa, đơn cử như: Lịch 3.4. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi sử văn minh Trung Hoa do tác giả Will Durant viết và trường xã hội được Nguyễn Hiến Lê biên dịch, Người Hoa ở miền Nam 3.4.1 Ứng xử với môi trường tự nhiên Việt Nam của Tsai Maw Kuei (1968), cuốn Văn hóa Trung 3.4.2 Ứng xử với môi trường xã hội Quốc của 02 tác giả Sử Trọng Văn và Trần Kiều Sinh được Tiểu kết chương 3
  17. -18- -7- Ngoài lĩnh vực thể dục thể thao, Hội đã cùng 03 Ngô Thị Soa biên dịch v.v., đều có giá trị tham khảo khi đoàn thể người Hoa tại TX Vĩnh Châu thực hiện nhiều nghiên cứu người Hoa ở Việt Nam nói chung. hoạt động xã hội, từ thiện không chỉ trong cộng đồng Về người Hoa ở Sóc Trăng thì hiện chỉ có một số người Hoa mà có cả người Kinh, Khmer nghèo sinh sống tài liệu nghiên cứu nhỏ, lẻ của một số bài viết tổng hợp, trên địa bàn; góp phần cùng chính quyền địa phương giảm giới thiệu chùa, miếu, lễ hội trên một số sách báo phổ biến bớt gánh nặng xã hội và xây dựng được phong trào văn kiến thức, chủ yếu là mang tính chất giới thiệu. Về hoạt hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong nhân dân đặc biệt là động của Hội Châu Quang ở Thị xã Vĩnh Châu thì hiện trong cộng đồng người Hoa; thể hiện vai trò là tổ chức xây hoàn toàn chưa có công trình khoa học nào đặc tả hay dựng khối đoàn kết dân tộc, cố kết cộng đồng tương trợ, phân tích, đánh giá có hệ thống. Ngoài xã hội, hoạt động giúp đỡ đồng bào mình trong đời sống vật chất cũng như hội người Hoa ở Sóc Trăng và Hội Châu Quang ở Thị xã đời sống tinh thần. Vĩnh Châu chỉ được người dân biết đến thông qua những Bên cạnh đó, Hội Châu Quang còn là tổ chức góp hoạt động xã hội, từ thiện, hoạt động văn hóa văn nghệ và phần giữ gìn những nét văn hóa truyền thống dân tộc trong thể dục thể thao chứ hoàn toàn chưa được tìm hiểu đúng cộng đồng người Hoa Triều Châu sinh sống tại địa bàn TX bản chất của nó. Vĩnh Châu; đó là những môn thể thao truyền thống yêu 3. Mục đích nghiên cứu thích của bà con người Hoa, là những nhóm nhạc cổ tại địa Mục đích chung: tìm hiểu bản chất và giá trị của phương hiện nay mà Đội Văn nghệ Hội Châu Quang đã bỏ Hội Châu Quang Thị xã Vĩnh Châu dưới góc nhìn văn hóa. nhiều năm đào tạo, xây dựng và giữ gìn cho đến ngày nay. Mục đích cụ thể: sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó có phương pháp quan sát tham dự và điều tra dân tộc học (quay phim, chụp ảnh, quan sát, phỏng vấn…) luận văn hướng tới tìm hiểu tổ chức, loại hình họat động, đặc điểm và những biến đổi quan trọng của Hội Châu Quang Thị xã Vĩnh Châu theo tiến trình lịch sử, qua đó tìm hiểu quá trình hình thành và đặc điểm cộng đồng dân tộc Hoa ở Sóc Trăng nói chung, ở Thị xã Vĩnh Châu nói riêng. Ở phần phân tích, tôi chú trọng nghiên cứu bản chất, vai trò quan trọng của Hội Châu Quang trong đời sống văn hóa, xã hội trong cộng đồng người Hoa Vĩnh
  18. -8- -17- Châu xưa và nay. Từ nghiên cứu trên, những nhà quản lý 2.3.2. Nhóm hoạt động tương tế (từ thiện) văn hóa có thể đề xuất giải pháp cho công tác gìn giữ, bảo 2.3.3. Nhóm hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục tồn và phát huy các thế mạnh của hoạt động Hội người thể thao Hoa ở Sóc Trăng, đặc biệt là Hội Châu Quang ở Thị xã 2.3.4. Dấu ấn của Hội Châu Quang trong hoạt động Vĩnh Châu; nhân rộng mô hình hoạt động hội của người tín ngưỡng, lễ hội Hoa theo hướng tích cực cho cả người Kinh và Khmer ở - Thiên hậu Cổ Miếu (Chùa Bà); địa phương. - Thanh Minh Cổ Miếu (Chùa Ông Bổn). 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.4. Chức năng văn hóa của Hội Châu Quang Đối tượng nghiên cứu: Hội Châu Quang của người 2.4.1. Chức năng gắn kết cộng đồng Hoa tại Thị xã Vĩnh Châu. 2.4.2. Chức năng giáo dục và định hướng chuẩn mực Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quá trình hình đạo đức cộng đồng thành cộng đồng người Hoa ở Sóc Trăng và Thị xã Vĩnh 2.4.3. Chức năng gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa Châu; tổ chức Hội Châu Quang của người Hoa ở Thị xã tộc người Vĩnh Châu từ lịch sử hình thành, quá trình phát triển, loại 2.4. Nhận thức, ứng xử của người Hoa Vĩnh Châu đối hình hoạt động cho đến ngày nay. Luận văn còn quan tâm với Hội Châu Quang so sánh Hội tương tế của người Hoa ở Tp. Sóc Trăng và 2.5.1. Nhận thức của người Hoa đối với Hội Châu Hội Châu Quang ở Thị xã Vĩnh Châu; đưa ra những luận Quang cứ để chứng minh tính linh hoạt của Hội dưới góc độ văn 2.5.2. Ứng xử của người Hoa và các cộng đồng địa hóa. Trên cơ sở nghiên cứu, luận văn rút ra những giá trị phương đối với Hội Châu Quanh mang tính quy luật, góp phần cung cấp luận cứ cho các Tiểu kết chương 2 nhà quản lý, hoạch định chính sách có cơ sở thực tiễn và Như vậy, từ bối cảnh lịch sử xã hội Vĩnh Châu và khoa học cho công tác quản lý hoạt động bang hội, để lịch sử hình thành Hội Châu Quang, chúng ta nhận thấy cùng nhau xây dựng và phát triển địa phương. trãi dày theo bề dầy lịch sử, Hội Châu Quang từ khi thành 5. Phương pháp nghiên cứu lập đến nay cũng đã trải qua biết bao biến cố thăng trầm, Để thực hiện luận văn, tôi sử dụng một số phương có lúc thăng hoa, có lúc tưởng chừng như vỡ vụn; tuy pháp nghiên cứu chủ yếu như sau: nhiên, với sự tâm huyết, những người có trách nhiệm đã Phương pháp điền dã dân tộc học: Nghiên cứu gây dựng lại tổ chức Hội, dần ổn định cơ cấu, hoạt động thực tế ở địa phương, tiếp cận với quá trình hình thành và giữ vững cho đến ngày nay.
  19. -16- -9- CHƯƠNG 2 cộng đồng người Hoa ở Sóc Trăng, các hội đã được thành NGUỒN GỐC, CƠ CẤU TỔ CHỨC lập và đi vào hoạt động; tìm hiểu về lịch sử hình thành, VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI CHÂU QUANG phát triển của Hội Châu Quang tại Thị xã Vĩnh Châu bằng cách hình thức quan sát tham dự, phỏng vấn sâu, sưu tập 2.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội tư liệu dân tộc học và phân tích, đánh giá. Theo một số tài liệu thì vùng đất Vĩnh Châu cũng Phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích - đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với bối cảnh xã hội khác tổng hợp: Luận văn sử dụng cứ liệu, số liệu, thông tin liên nhau. Ít có sách vở nào ghi chép kỹ càng về Vĩnh Châu quan từ Ban Tuyên giáo tỉnh, Sở Văn hóa thể thao và Du thời các chúa Nguyễn trở về trước. lịch, từ cán bộ quản lý văn hóa ở địa phương, các báo cáo Ngày 25 tháng 8 năm 2011, Chính phủ ban hành tổng kết của chính quyền địa phương, cùng với kiến thức, Nghị quyết số 90/NQ-CP về việc thành lập thị xã Vĩnh lý thuyết nghiên cứu sách vở hàn lâm tiến hành thống kê, Châu, thành lập các phường thuộc thị xã Vĩnh Châu, tỉnh phân tích định tính và định lượng. Qua đó, đánh giá được Sóc Trăng. Sau khi thành lập thị xã Vĩnh Châu và thành sự tác động của hoạt động hội trong đời sống cộng đồng lập các phường trực thuộc, thị xã Vĩnh Châu có 47.339,48 người Hoa trên địa bàn; tác động của hội đối với đời sống ha diện tích tự nhiên và 163.918 nhân khẩu; có 10 đơn vị vật vật chất và tinh thần của người Hoa ở Thị xã Vĩnh hành chính trực thuộc, gồm 4 phường: phường 1, phường Châu dưới góc nhìn văn hóa. Trên cơ sở ấy luận văn sẽ 2, phường Vĩnh Phước, phường Khánh Hòa và 6 xã: Lai đúc kết thành các đặc trưng tiêu biểu của họat động hội Hòa, Vĩnh Tân, Vĩnh Hiệp, Hòa Đông, Lạc Hòa, Vĩnh Hải. người Hoa ở Vĩnh Châu, đồng thời rút ra quy luật phát 2.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Hội Châu triển văn hóa người Hoa Thị xã Vĩnh Châu nói riêng cũng Quang như tỉnh Sóc Trăng nói chung. 2.2.1. Lịch sử hình thành và những giai đoạn thăng Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Vận dụng trầm của Hội Châu Quang các phương pháp nghiên cứu về dân tộc học, xã hội học, 2.2.3. Sơ đồ tổ chức của Hội Châu Quang hiện nay lịch sử, địa lý, nông nghiệp… để nghiên cứu về quá trình 2.2.4. Về ý nghĩa, biểu trưng của lô gô Hội hình thành, phát triển và những đóng góp của Hội Châu 2.2.5. Trụ sở của Hội Châu Quang Quang trong cộng đồng người Hoa ở TX. Vĩnh Châu. 2.2.6. Đặc trưng tổ chức của Hội Phương pháp so sánh: Đối chiếu những nét tương 2.3. Các nhóm hoạt động chính của Hội Châu Quang đồng và khác biệt trong hoạt động của Hội tương tế người 2.3.1. Nhóm hoạt động giáo dục Hoa ở Tp. Sóc Trăng và hoạt động của Hội Châu Quang ở
  20. -10- -15- Thị xã Vĩnh Châu, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm và - Làng nghề dệt chiếu; kiến nghị chính quyền địa phương cần học tập những cái - Làng nghề trồng củ hành tím; hay trong hoạt động hội người Hoa nhằm xây dựng mô - Làng nghề trồng củ cải và làm xá pấu. hình nông thôn mới gắn với phát triển kinh tế xã hội địa Tiểu kết Chương 1 phương cho cộng đồng 03 dân tộc anh em đang sinh sống Tìm hiểu tổ chức và họat động một tổ chức dân gian trên địa bàn. người Hoa là hết sức cần thiết để tìm hiểu văn hóa tổ chức Một số lý thuyết tiếp cận: (1) Lý thuyết biến đổi văn cộng đồng của họ. Cộng đồng người Hoa Triều Châu ở Thị xã hóa, chủ yếu thể hiện qua góc nhìn quá trình, coi biến đổi Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng với Hội Châu Quang được xem văn hóa là tất yếu, lấy đó làm cơ sở để khảo sát những như một “thực thể” mở, trong đó các giá trị cộng đồng được thay đổi hiện nay của Hội Châu Quang ở Vĩnh Châu. (2) đúc kết và chuyển tải qua suốt chiều dài lịch sử. Lý thuyết chức năng, dùng để đánh giá các tầng chức năng Cộng đồng người Hoa Triều Châu sớm có mặt tại cơ bản của các hoạt động hội Châu Quang (chức năng kinh Vĩnh Châu, đã hết sức khéo léo để vừa mở rộng đón nhận, tế, chức năng xã hội và chức năng văn hóa), làm nền cho dung hòa văn hóa tha nhân (Kinh, Khmer), điều chỉnh để các đánh giá đặc trưng họat động hội người Hoa. (3) Lý hài hòa với điều kiện sống địa phương vừa duy trì những thuyết kinh tế - chính trị, xem xét vấn đề nghiên cứu trong giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình. Một trong những bối cảnh lịch sử - xã hội - chính trị cụ thể ở Vĩnh Châu kênh hoạt động hiệu quả nhất của họ là Hội Châu Quang. trước và sau 1975, đặc biệt là giai đoạn sau 1975 đến nay. Với hệ thống tín ngưỡng - tôn giáo mật tập và phong tục - (4) Lý thuyết Lựa chọn văn hóa, phân tích bối cảnh văn lễ hội độc đáo, văn hóa tổ chức cộng đồng người Hoa hóa người Hoa di dân và định cư trở thành tộc người thiểu Triều Châu ở Vĩnh Châu rất đáng được nghiên cứu. số trong cộng đồng người Việt đa số đã phải tiến hành lựa Với bề dày lịch sử cộng cư của ba dân tộc anh em chọn văn hóa để đảm bảo sự hòa nhập nhưng không tan Kinh - Hoa - Khmer hơn ba thế kỷ qua, văn hóa tính chảy của văn hóa người Hoa. ngưỡng của ba dân tộc có sự giao thoa, hòa quyện lẫn 6. Đóng góp của luận văn nhau nhưng vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng của dân Đề tài sẽ hệ thống hóa các tư liệu liên quan đến tộc mình cả về văn hóa vật thể và phi vật thể. Vĩnh Châu cộng đồng người Hoa ở Thị xã Vĩnh Châu; tình hình hoạt đang từng bước vươn mình hướng tới tương lai bên cạnh động hội của người Hoa, những đóng góp của ban hội những giá trị truyền thống mang đậm chất văn hóa phương trong quá trình cố kết cộng đồng, tương trợ trong giao Đông từ cách thức sinh hoạt, tính ngưỡng, thờ tự cho đến thương, mua bán. Kết quả nghiên cứu sẽ là những tư liệu sinh hoạt động đồng làng xã.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2