intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể loại chân dung văn học trong sáng tác của M.Gorky và K.Paustovsky (những đặc điểm loại hình)

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

62
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu chân dung văn học của M.Gorky và K.Paustovsky dưới góc nhìn đặc điểm loại hình, luận văn hướng tới khẳng định những đóng góp của hai ông trong thể tài chân dung văn học nói riêng và nền văn học Nga nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể loại chân dung văn học trong sáng tác của M.Gorky và K.Paustovsky (những đặc điểm loại hình)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -----------------------------------------------------<br /> <br /> NGUYỄN HOÀI THU<br /> <br /> THỂ LOẠI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA<br /> M.GORKY VÀ K.PAUSTOVSKY:<br /> NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH<br /> <br /> Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước ngoài<br /> Mã số: 60 22 01 45<br /> <br /> Người hướng dẫn: PGS. TS Phạm Gia Lâm<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỞ ĐẦU .............................................................................................................5<br /> <br /> 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ..........................................................................5<br /> 2. Lịch sử vấn đề.................................................................................................6<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................9<br /> 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...................................................................10<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................10<br /> 6. Cấu trúc luận văn .........................................................................................10<br /> Chương 1: THỂ LOẠI CHÂN DUNG VĂN HỌC VÀ VỊ TRÍ CỦA NÓ TRONG<br /> SÁNG TÁC CỦA M.GORKY VÀ K.PAUSTOVSKY ..........................................11<br /> 1.1. Về thể loại chân dung văn học ...................................................................11<br /> 1.1.1. Lịch sử thể loại chân dung văn học .....................................................11<br /> 1.1.2. Khái niệm thể loại chân dung văn học ................................................12<br /> 1.1.3. Đặc trưng thể loại chân dung văn học ................................................15<br /> 1.2.Vị trí thể loại chân dung văn học trong sáng tác của M.Gorky và<br /> K.Paustovsky ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.2.1. Vị trí thể loại chân dung văn học trong sáng tác của M.GorkyError! Bookmark<br /> <br /> 1.2.2. Vị trí thể loại chân dung văn học trong sáng tác của K.PaustovskyError! Book<br /> Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> Chương 2: NHÂN VẬT CỦA CHÂN DUNG VĂN HỌC – SỰ TỔNG HỢP GIỮA<br /> CON NGƯỜI NGOÀI ĐỜI VÀ HÌNH TƯỢNG VĂN HỌCError! Bookmark not defined.<br /> 2.1. Đối tượng được dựng chân dung văn học..... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.1. Những người cùng thời ............................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. Văn nghệ sĩ – những con người tài năng Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.3. Văn nghệ sĩ - những con người của đời thườngError! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.1.4. Văn nghệ sĩ – cái tâm với văn chương và cuộc đờiError! Bookmark not defined.<br /> 2.2 Cách tiếp cận đối tượng ................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1 Gặp gỡ, đối thoại, trò chuyện ................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2. Thông qua tác phẩm ................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.3 Thông qua kí ức ......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Chương 3: TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ TRONG CHÂN DUNG VĂN HỌCError! Bookmark not<br /> 3.1. Kết cấu........................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1. Kết cấu theo lối cổ điển ............................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Kết cấu theo lối ấn tượng......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Điểm nhìn ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.1. Theo yếu tố không gian và tâm lý ........... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.2. Theo yếu tố thời gian................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Giọng điệu ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1. Giọng đối thoại, bình luận ....................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2. Giọng điệu trữ tình................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ........................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................16<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN<br /> <br /> KHXH : Khoa học Xã hội<br /> Nxb<br /> <br /> : Nhà xuất bản<br /> <br /> Tr<br /> <br /> : Trang<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài<br /> Maxim.Gorky (Trong toàn bộ luận văn, chúng tôi thống nhất phiên âm tên riêng theo thông lệ<br /> quốc tế là chuyển tự sang tiếng Anh, kể cả trong những nguồn trích) từng nói “văn học là nhân học”, còn<br /> nhà văn Nguyễn Minh Châu thì cho rằng: “văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là<br /> con người”. Lấy cuộc sống con người làm đối tượng trung tâm văn học sẽ có một điểm tựa vững chắc để<br /> chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật siêu việt này. Văn nghệ sĩ cũng là những nhân vật của cuộc sống ấy và họ<br /> trở thành đối tượng khách quan để văn học phản ánh. Đằng sau những trang viết của họ cũng là những<br /> nỗi niềm, số phận, tính cách, tài năng của một con người cần được chia sẻ, giãi bày. Hơn thế nữa, người<br /> nghệ sĩ vốn có tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước những biến động tinh vi phức tạp của cuộc sống. Cho<br /> nên, cuộc đời văn nghệ sĩ cũng đa dạng, phong phú, lắm suy tư và nhiều phức tạp như chính cuộc sống<br /> vậy. Cuộc đời và sự nghiệp của các nhà văn, nhà thơ luôn là mảng đề tài hiện thực vô cùng phong phú<br /> thu hút sự chú { của các cây bút chuyên nghiệp đến tìm hiểu và khám phá từ đó phác họa lên bức chân<br /> dung sinh động hấp dẫn của người văn nghệ sĩ. Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm văn học, nếu dựa vào<br /> các tập chân dung văn học, người nghiên cứu sẽ được cung cấp những tư liệu cần thiết về cuộc đời, sự<br /> nghiệp, quan niệm sống của nhà văn, nhà thơ. Nhu cầu tìm hiểu về tác giả mà người đọc yêu thích tự<br /> nhiên được đáp ứng sẽ khiến người đọc cảm thấy hứng thú hơn với văn chương. Và sự xuất hiện của thể<br /> chân dung văn học trên văn đàn như một lẽ tất yếu cần phải có của nó.<br /> Trên thế giới, thể tài chân dung văn học đã xuất hiện từ lâu. Song so với các thể loại anh em<br /> khác trên văn đàn thì chân dung văn học ra đời sau nhưng nhanh chóng được độc giả tiếp nhận. Trong<br /> khoảng 20 năm trở lại đây ở Việt Nam, thể tài chân dung xuất hiện khá phổ biến và trở thành một hiện<br /> tượng thẩm mĩ đáng chú { trong văn chương. Trên thế giới đã có nhiều cây bút xuất sắc viết chân dung<br /> văn học thành công và để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc. Trong đó phải kể đến những tên tuổi<br /> nổi tiếng như M.Gorky viết về L.Tolstoy, A.Chekhov, S.Yesenin; Stephan Zweig viết về Balzac, Dickens,<br /> Byron; Nguyễn Đăng Mạnh viết về Quang Dũng, Nguyên Ngọc; Vương Trí Nhàn viết về Tô Hoài; Tô<br /> Hoài viết về Nam Cao ….<br /> M.Gorky và K.Paustovsky là hai trong số không nhiều nhà văn Nga vĩ đại thành công với thể chân<br /> dung văn học và có nhiều đóng góp lớn lao đối với nền văn học Nga nói riêng và nền văn học thế giới nói<br /> chung. Trong các sáng tác của hai ông, ta nhận thấy dấu vết đặc trưng của thể loại chân dung văn học.<br /> Nghiên cứu và đánh giá về văn nghiệp của M.Gorky và K.Paustovsky, không thể không nghiên cứu mảng<br /> sáng tạo chân dung văn học của họ. Qua các tác phẩm của mình, M.Gorky và K.Paustovsky đã chia sẻ<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0