intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện Kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Những vấn đề của tiểu thuyết tài tử giai nhân được giới nghiên cứu Trung Quốc nêu lên gần đây. Chương 2: Truyện Kiều - Những yếu tố của tiểu thuyết tài tử giai nhân. Chương 3: Truyện Kiều - Những yếu tố không thuộc tiểu thuyết tài tử giai nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện Kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -----------------------------<br /> <br /> TRỊNH VĂN ĐỊNH<br /> <br /> TRUYỆN KIỀU NHÌN TRONG HỆ THỐNG<br /> TIỂU THUYẾT TÀI TỬ GIAI NHÂN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 22 34<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2009<br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu ................................................................ 4<br /> 2. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................ 4<br /> 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5<br /> 4. Đóng góp của luận văn ............................................................................................... 5<br /> 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................... 5<br /> 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 12<br /> 7. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 12<br /> CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA TIỂU THUYẾT TÀI TỬ GIAI NHÂN<br /> ĐƢỢC GIỚI NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC NÊU LÊN G ẦN ĐÂY. ...........Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 1.1. Về nội dung ...............................................................Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.1. Định nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân .... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.2. Nguồn gốc tiểu thuyết tài tử giai nhân ..... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.3. Quan niệm tình yêu, hôn nhân tiểu thuyết tài tử giai nhân. ............ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 1.1.4. Loại hình nhân vật tiểu thuyết tài tử giai nhân. ..... Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 1.1.5. Quan niệm về tài - sắc - tình tiểu thuyết tài tử giai nhân.................. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 1.1.6. Nguyên nhân hưng thịnh tiểu thuyết tài tử giai nhân. Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> 1.2. Về nghệ thuật : Mô hình tự sự tiểu thuyết tài tử giai nhân Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> <br /> 1.2.1. Mô thức tự sự tiểu thuyết tài tử giai nhân. ............. Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 1.2.2. Ý nghĩa tự sự học tiểu thuyết tài tử giai nhân........ Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƢƠNG 2 TRUYỆN KIỀU - NHỮNG YẾU TỐ CỦA TIỂU THUYẾT TÀI<br /> TỬ GIAI NHÂN ..................................................................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1. Nghiên cứu ở Việt Nam về vấn đề từ Hoa tiên đến Truyện Kiều. .......... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.2. Về nội dung và nghệ thuật, Truyện Kiều có nhiều dấu ấn của tiểu thuyết<br /> tài tử giai nhân. ...............................................................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1. Về nội dung.................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2. Về nghệ thuật. ............................................... Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 3 TRUYỆN KIỀU - NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC VỚI HỆ THỐNG<br /> TIỂU THUYẾT TÀI TỬ GIAI NHÂN. .........................Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1. Khác biệt giữa Truyện Kiều và hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn<br /> từ vấn đề kiểu nhân vật giai nhân: Kiều là một kĩ nữ. ......... Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> <br /> 3.1.1. Vài đặc điểm về kĩ nữ................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Khác biệt giữa “Truyện Kiều” và hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân nhìn từ kiểu nhân vật giai nhân. .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.3. Nhân vật kĩ nữ - Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam trung đại, một<br /> nhân vật lớp dưới chính thức được bước vào đời sống văn học, với tư cách là<br /> nhân vật văn học trung tâm của thời đại. ........... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.4. Vai trò của kĩ nữ đối với văn học và văn hoá dân tộc. .. Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> 3.2. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề<br /> số phận của tài tình. .......................................................Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề<br /> hiện thực xã hội phong kiến. .......................................Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1 Đầu tiên Kiều bị hành hạ về thân xác. ...... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2. Hiện thực xã hội phong kiến còn được Nguyễn Du nêu lên gay gắt hơn<br /> nữa thông qua nỗi thống khổ của Kiều về mặt tinh thần. ................................. 99<br /> 3.3.3. Hiện thực xã hội phong Kiến còn thể hiện qua “tâm lí tiếp nhận không<br /> gian xã hội trong “Truyện Kiều”. ....................................................................... 101<br /> 3.4. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ sự<br /> đậm nhạt của yếu tố “tình” và “dục”. .................................................................. 103<br /> 3<br /> <br /> 3.5. Khác biệt giữa Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ quan<br /> niệm về cái đẹp. ..............................................................Error! Bookmark not defined.<br /> PHẦN KẾT LUẬN .............................................................Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................14<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu<br /> Sở dĩ chúng tôi lựa chọn hướng nghiên cứu này là vì những lí do dưới đây:<br /> Một là, về vấn đề vị trí của Truyện Kiều trong lịch sử văn học trung đại đã có<br /> rất nhiều cách tiếp cận khác nhau như: tiếp cận Truyện Kiều từ thi pháp học, từ phong<br /> cách học, từ thiền học, từ văn hoá học…Nhưng chưa thấy có công trình nào nhìn tác<br /> phẩm này từ góc nhìn nhóm thể loại tài tử giai nhân.<br /> Hai là, cả ở Trung Quốc và Việt Nam, thời trung đại, có một loại tác phẩm được<br /> mệnh danh là “tiểu thuyết tài tử giai nhân” (Trung Quốc) và “truyện Nôm tài tử giai<br /> nhân” (Việt Nam). Trước đây, ở Trung Quốc giới nghiên cứu không đánh giá cao loại<br /> tác phẩm này, song gần đây những nghiên cứu về tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung<br /> Quốc đã được tăng cường và người ta đã nhận thức lại giá trị văn học của nhóm tiểu<br /> thuyết này.<br /> Ở Việt Nam, có lẽ giáo sư Trần Đình Hượu là người đã nêu vấn đề nghiên cứu<br /> một cách hệ thống “truyện Nôm tài tử giai nhân” qua bài viết “ Hoa tiên và vấn đề<br /> của nó trong lịch sử truyện Nôm” (Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại).<br /> Trong bài viết này, ông đã coi Hoa tiên, Phan Trần, Truyện Kiều là “truyện Nôm tài<br /> tử giai nhân”. Tuy vậy, ở thời điểm giáo sư Trần Đình Hượu viết bài này, ở Trung<br /> Quốc chưa có phong trào nghiên cứu sâu tiểu thuyết tài tử giai nhân nên tất nhiên có<br /> 4<br /> <br /> một số vấn đề của loại tiểu thuyết có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam chưa được nói<br /> đến. Tiếp tục những gợi ý quý báu của giáo sư Trần Đình Hượu, tham khảo những<br /> thành tựu nghiên cứu mới về tiểu thuyết tài tử giai nhân ở Trung Quốc, chúng tôi<br /> muốn tìm thêm một điểm nhìn để hiểu thấu đáo hơn một trong những tác phẩm truyện<br /> Nôm tài tử giai nhân. Đây cũng chính là mục đích lớn nhất của luận văn.<br /> 2. Ý nghĩa của đề tài<br /> Chúng tôi mong muốn đóng góp một tiếng nói nhỏ vào việc tìm hiểu mối quan<br /> hệ văn học giữa hai nước Việt - Trung. Tìm thêm những điểm tương đồng và khác<br /> biệt giữa truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Việt Nam, chủ yếu là Truyện Kiều với dòng<br /> tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc.<br /> Đồng thời mong muốn bước đầu tìm một hướng nghiên cứu mới cho Truyện<br /> Kiều, cùng với những hướng nghiên cứu đã có để hiểu thấu đáo hơn một tác phẩm vĩ<br /> đại nhất của văn học Việt Nam.<br /> 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Truyện Kiều, cụ thể là nghiên cứu những<br /> dấu ấn và sự khác biệt của Truyện Kiều so với hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân và<br /> truyện thơ Nôm tài tử giai nhân. Phương pháp làm việc là đặt Truyện Kiều vào dòng<br /> tiểu thuyết tài tử giai nhân. Việc khái quát thành tựu nghiên cứu của tiểu thuyết tài tử<br /> giai nhân Trung Quốc chỉ là cơ sở lý luận, và nêu một số tiểu thuyết tài tử giai nhân<br /> Trung Quốc và một số truyện thơ Nôm tài tử giai nhân nhằm chứng minh nhận định,<br /> so sánh sự giống và khác nhau mà thôi.<br /> 4. Đóng góp của luận văn<br /> Lần đầu tiên nhìn Truyện Kiều dưới góc nhìn nhóm thể loại tài tử giai nhân<br /> 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề<br /> Về vấn đề vị trí của Truyện Kiều trong lịch sử văn học trung đại, đã có nhiều<br /> cách tiếp cận khác nhau, có những chuyên luận: Truyện Kiều nhìn từ lịch sử phát<br /> triển của thể loại truyện Nôm ( Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm ) của giáo sư<br /> Đặng Thanh Lê; Truyện Kiều dưới góc nhìn thi pháp học của giáo sư Trần Đình Sử<br /> (Thi pháp Truyện Kiều), Truyện Kiều dưới góc nhìn phong cách học của giáo sư Phan<br /> Ngọc (Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều), Truyện Kiều dưới cái<br /> nhìn thiền quán của thiền sư Thích Nhất Hạnh (Thả một bè lau - Truyện Kiều dưới<br /> cái nhìn thiền quán) Truyện Kiều dưới góc nhìn văn hóa học - nhân học văn hoá của<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2