ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-----------------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ<br />
<br />
CHIẾN TRANH VÀ CON NGƯỜI TRONG<br />
HAI TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ<br />
PHƯỢNG HOÀNG CỦA VĂN LÊ<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br />
Mã số: 60 22 01 21<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Tôn Phương Lan<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN .................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 5<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 5<br />
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................... 7<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 12<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 12<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 12<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 12<br />
5. Đóng góp của luận văn .......................................................................... 12<br />
6. Cấu trúc luận văn................................................................................... 14<br />
Chương 1:VĂN LÊ VÀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONGTIỂU THUYẾT VIỆT<br />
NAM SAU 1975 ............................................................................................................... 15<br />
<br />
1.1. Đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 ...................... 15<br />
1.1.1. Bối cảnh lịch sử, xã hội và những yêu cầu cần đổi mới văn học sau<br />
1975<br />
<br />
15<br />
<br />
1.1.1.1. Bối cảnh lịch sử và xã hội ........................................................ 15<br />
1.1.1.2. Nhu cầu đổi mới lối viết của nhà văn ....................................... 19<br />
1.1.2. Một số khuynh hướng viết về chiến tranh trong tiểu thyết Việt Nam<br />
sau 1975 .................................................................................................... 21<br />
1.1.2.1. Khuynh hướng thể hiện con người bị chấn thương và những số<br />
phận bi kịch............................................................................................ 21<br />
1.1.2.2. Khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện............. 22<br />
1.1.2.3. Khuynh hướng thể hiện con người đời thường và những vấn đề<br />
thế sự ...................................................................................................... 24<br />
1.1.3. Những tác giả tiêu biểu cho đề tài viết về chiến tranh Việt Nam sau<br />
1975<br />
<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
1.2. Sự nghiệp sáng tác của nhà văn Văn Lê Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.1. Đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Văn Lê ............... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
1.2.2. Đề tài chiến tranh trong sáng tác của Văn Lê Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
1.2.3. Một vài sơ lược về tiểu thuyết Mùa hè giá buốt và Phượng hoàng<br />
của Văn Lê .................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.3.1. Sơ lược về tiểu thuyết Mùa hè giá buốt ... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
1.2.3.2. Sơ lược về tiểu thuyết Phượng hoàng: .... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
Chương 2:HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI<br />
TRONG TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ PHƯỢN HOÀNG CỦA VĂN LÊ<br />
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.1. Bức tranh hiện thực về cuộc chiến tranh tàn khốc trong tiểu thuyết<br />
Mùa hè giá buốt và Phượng hoàng............... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Bản anh hùng ca chiến trường ......... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Chiến trường khốc liệt và bi tráng.... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Người lính trong tiểu thuyết Mùa hè giá buốt và Phượng hoàng<br />
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.1. Những gương mặt người lính trong cuộc chiến..... Error! Bookmark<br />
not defined.<br />
2.2.2. Những phẩm chất cao đẹp của người lính trong chiến tranh . Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.2.2.1. Lòng dũng cảm ......................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2.2. Sự thông minh và sáng tạo trong chiến đấu .. Error! Bookmark<br />
not defined.<br />
<br />
2.2.3. Tình yêu trong chiến tranh ............... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.4. Những suy ngẫm sâu xa của con người về cuộc chiến tranh .. Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.2.4.1. Người lính nghĩ về chiến tranh . Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.4.2. Nhân dân nghĩ về chiến tranh ... Error! Bookmark not defined.<br />
Chương 3:NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH CUỘC CHIẾN TRANH VÀ<br />
CHÂN DUNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT MÙA HÈ GIÁ BUỐT VÀ<br />
PHƯỢNG HOÀNG CỦA VĂN LÊ ................................ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.1. Nghệ thuật tổ chức kết cấu ..................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Kết cấu hình tượng nhân vật............. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.2. Kết cấu tiểu thuyết phóng sự............. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật............... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.1. Nghệ thuật thể hiện tính cách nhân vật trong từng hoàn cảnh cụ thể<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tính cách thuần nhất ..... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật đa tính cách trong Mùa hè giá buốt<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
3.3. Giọng điệu trần thuật ............................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.1. Giọng điệu trần thuật khách quan bi hùng ..... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
3.3.2. Giọng điệu sử thi trang trọng mà trữ tình ...... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 25<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Từ sau khi giành được chính quyền vào năm 1945, dân tộc ta luôn phải<br />
đương đầu với những cường quốc như Pháp, Mỹ và Trung Quốc để bảo vệ chủ<br />
quyền và nền độc lập của Tổ quốc. Trong bối cảnh đó, chiến tranh cách mạng luôn<br />
là nguồn cảm hứng sáng tạo của nhiều văn nghệ sỹ. Bởi vậy, đề tài chiến tranh đã<br />
trở thành một trong những đề tài lớn của nền văn học cách mạng. Trong nền văn<br />
học nước ta từ sau 1945, những nhà văn tiêu biểu nhất cũng chính là những nhà<br />
văn có tác phẩm xuất sắc nhất viết về cách mạng và chiến tranh, như Nguyễn Đình<br />
Thi với Vỡ bờ, Mặt trận trên cao, Anh Đức với Một chuyện chép ở bệnh viện, Hòn<br />
Đất, Phan Tứ với Mẫn và tôi, Nguyễn Thi với Người mẹ cầm súng, Những đứa con<br />
của đất, Nguyễn Minh Châu với Cửa sông, Dấu chân người lính, Cỏ lau, Nguyễn<br />
Trọng Oánh với Đất trắng, Nguyên Ngọc với Đất nước đứng lên, Bảo Ninh với<br />
Nỗi buồn chiến tranh, Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng, Khúc bi tráng cuối cùng,<br />
Khuất Quang Thụy với Trong cơn gió lốc, Nguyễn Trí Huân với Chim én bay,…<br />
Sáng tác của các nhà văn về đề tài chiến tranh đã làm phong phú, sinh động diện<br />
mạo của nền văn học đương đại. Bốn mươi năm đã qua, giờ đây đề tài này vẫn<br />
được tiếp tục cả ở những nhà văn thuộc thế hệ mới như Nguyễn Đình Tú với Xác<br />
phàm, Nguyễn Xuân Thủy với Biển xanh màu lá… Trong số các thể loại văn học,<br />
tiểu thuyết với khả năng chứa đựng, phản ánh phạm vi đời sống một cách rộng lớn<br />
đã trở thành thể loại được các nhà văn lựa chọn nhiều. Các tiểu thuyết viết về chiến<br />
tranh đã thực sự giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về cuộc chiến tranh đã qua của dân<br />
tộc như trong bài Tiểu thuyết về chiến tranh – nhìn từ hôm nay, nhà nghiên cứu<br />
Phong Lê đã nhìn nhận “đề tài chiến tranh là một đề tài không bao giờ cũ. Và nếu<br />
chú ý đến sự xuất hiện khá dồn dập của tiểu thuyết chỉ trong dăm năm, và với sự<br />
tiếp tục của đội ngũ viết, ta có thể thấy cái kho kí ức về chiến tranh không bao giờ<br />
vơi cạn và đang được chuyển dần cho thế hệ sau”.<br />
5<br />
<br />