intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu lai cơ kim halogen perovskite cấu trúc nano ứng dụng trong quang điện tử

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

73
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu lai cơ kim halogen perovskite cấu trúc nano ứng dụng trong quang điện tử” với mục đích tìm hiểu các tính chất quang của vật liệu sau đó lựa chọn các phương pháp kỹ thuật, phương pháp chế tạo phù hợp để phân tích các tính chất đặc trưng vật liệu và chế tạo pin mặt trời và các đi-ốt phát quang perovskite.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Vật liệu và linh kiện nano: Nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu lai cơ kim halogen perovskite cấu trúc nano ứng dụng trong quang điện tử

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> PHAN VŨ THỊ VÂN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO CÁC LOẠI<br /> VẬT LIỆU LAI CƠ KIM HALOGEN<br /> PEROVSKITE CẤU TRÚC NANO ỨNG<br /> DỤNG TRONG QUANG ĐIỆN TỬ<br /> Ngành: Vật liệu và Linh kiện nano<br /> Chuyên ngành: Vật liệu và Linh kiện bán dẫn nano<br /> Mã số: 8440126.01 QDT<br /> <br /> Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Vật liệu và Linh kiện nano<br /> <br /> Hà Nội-2018<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................ 1<br /> Chương 1. TỔNG QUAN ....................................................... 2<br /> 1.1 Giới thiệu chung về vật liệu Perovskite ....................... 2<br /> 1.1.1. Phân loại vật liệu Perovskite .................................... 2<br /> 1.1.2. Vật liệu hữu cơ vô cơ halogen Perovskite ............... 3<br /> 1.2. Vật liệu hữu cơ vô cơ halogen perovskite cấu trúc ba<br /> chiều (3D) .......................................................................... 5<br /> 1.3. Vật liệu hữu cơ vô cơ halogen perovskite cấu trúc hai<br /> chiều (2D) .......................................................................... 5<br /> 1.4. Vật liệu hữu cơ vô cơ halogen perovsksite cấu trúc<br /> một chiều (1D) ................................................................... 6<br /> 1.5. Vật liệu hữu cơ vô cơ halogen perovskite cấu trúc<br /> không chiều (0D) ............................................................... 6<br /> 1.6. Pin mặt trời hữu cơ vô cơ halogen perovskite ............ 6<br /> 1.6.1. Sự phát triển của pin mặt trời perovskite ................. 6<br /> 1.6.2. Cấu trúc pin mặt trời perovskite .............................. 7<br /> 1.7. Cấu trúc đi-ốt phát quang perovskite .......................... 8<br /> Chương 2. THỰC NGHIỆM................................................... 9<br /> 2.1. Hóa chất và dụng cụ .................................................... 9<br /> 2.1.1. Hóa chất ................................................................... 9<br /> 2.1.2. Dụng cụ.................................................................. 10<br /> 2.2. Phương pháp chế tạo ................................................. 10<br /> 2.2.1. Phương pháp chế tạovật liệu cấu trúc 3D, 2D, 0D . 10<br /> 2.2.2. Phương pháp chế tạo pin mặt trời perovskite và đi-ốt<br /> phát quang<br /> 10<br /> <br /> Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................ 12<br /> 3.1. Kết quả tổng hợp và đánh giá tính chất quang học của<br /> MAPbBr3 (3D) ................................................................. 12<br /> 3.2. Kết quả tổng hợp và đánh giá tính chất quang học của<br /> FAPbBr3 (3D) .................................................................. 13<br /> 3.3. Kết quả tổng hợp và đánh giá tính chất quang học của<br /> PEPI (2D) ......................................................................... 15<br /> 3.4. Kết quả tổng hợp và đánh giá tính chất quang học của<br /> (FA)4PbBr6 (0D) .............................................................. 17<br /> 3.5. Kết quả chế tạo pin mặt trời perovskite .................... 19<br /> KẾT LUẬN........................................................................... 22<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN<br /> ĐẾN LUẬN VĂN................................................................. 24<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 24<br /> Tài liệu tham khảo tiếng Việt........................................... 24<br /> Tài liệu tham khảo tiếng Anh........................................... 24<br /> <br /> Danh mục hình tham khảo<br /> Hình 1. 1: : Sơ đồ phân loại vật liệu Perovskite...................... 3<br /> Hình 1. 2: Cấu trúc tinh thể của vật liệu Perovskite có công<br /> thức chung là MAX3. Cation M nằm vị trí trung tâm (màu<br /> xanh lá cây), cation kim loại A (màu xám), anion X (màu tím)<br /> [5]. ........................................................................................... 4<br /> Hình 1. 3: Hiệu suất của một số loại pin mặt trời được nghiên<br /> cứu 1985-2015. ....................................................................... 7<br /> Hình 1. 4 : Cấu trúc pin mặt trời perovskite. Hình 1.4 a: Cấu<br /> trúc pin mặt trời perovskite dạng p-i-n, hình 1.4 b: Cấu trúc<br /> pin mặt trời dạng n-i-p. ........................................................... 8<br /> Hình 1. 5: Mô hình cấu trúc đi-ốt phát quang đơn lớp<br /> perovskite (PeLED) ................................................................ 8<br /> Hình 3. 1: Phổ huỳnh quang của mẫu MAPbBr3 kích thích<br /> bằng xung laser với bước sóng λ = 532 nm. ......................... 12<br /> Hình 3. 2: Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của vị trí đỉnh phát<br /> quang, diện tích đỉnh phát quang, độ bán rộng của đỉnh phát<br /> quang, chiều cao của đỉnh phát quang của mẫu MAPbBr3 phát<br /> quang vào mật độ năng lượng của xung laser. ...................... 12<br /> Hình 3. 3: Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu FAPbBr3 màng<br /> mỏng và mẫu bột. .................................................................. 13<br /> Hình 3. 4: Phổ hấp thụ của mẫu màng mỏng FAPbBr3. ....... 13<br /> Hình 3. 5: Phổ huỳnh quang của mẫu FAPbBr3 kích thích<br /> bằng xung laser với bước sóng λ = 532 nm .......................... 14<br /> Hình 3. 6: Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của vị trí (Xc), diện<br /> tích, FWHM, chiều cao của mẫu MAPbBr3 phát quang vào<br /> mật độ năng lượng của xung laser. ....................................... 14<br /> Hình 3. 7: Ảnh SEM mẫu màng mỏng PEPI với các độ phân<br /> giản khác nhau ...................................................................... 15<br /> Hình 3. 8: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu màng mỏng PEPI. ... 15<br /> Hình 3. 9: Phổ hấp thụ của mẫu màng mỏng PEPI. .............. 16<br /> <br /> Hình 3. 10: Phổ huỳnh quang của màng mỏng PEPI. ........... 16<br /> Hình 3. 11: Phổ PL kích bằng bước sóng laser λ = 405 nm. . 17<br /> Hình 3. 12: Kết quả ảnh SEM mẫu (FA)4PbBr6 được đo ở các<br /> độ phân giản khác nhau......................................................... 17<br /> Hình 3. 13: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu (FA)4PbBr6 ............ 18<br /> Hình 3. 14: Phổ PL kích bằng laser bằng bước sóng λ = 325<br /> nm ......................................................................................... 18<br /> Hình 3. 15: Đường đặc trưng J-V của pin mặt trời perovskite<br /> cấu trúc p-i-n. ........................................................................ 19<br /> Hình 3. 16: Hình ảnh đi-ốt phát quang FAPbBr3. ................. 20<br /> Hình 3. 17: Phổ phát xạ điện tử của mẫu đi-ốt phát quang<br /> FAPbBr3 perovskite. ............................................................. 20<br /> Hình 3. 18: Đường đặc trưng I-V đi-ốt phát quang perovskite.<br /> .............................................................................................. 21<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2