intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tiệt căn xương chũm do viêm tai giữa mãn tính có Cholesteatoma và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tai Mũi Họng trungương.

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn với mục tiêu tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm tai giữa mãn tính có cholesteatoma; đánh giá kết quả điều trị, chăm sóc và một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc người bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tiệt căn xương chũm do viêm tai giữa mãn tính có Cholesteatoma và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tai Mũi Họng trungương.

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG DƯƠNG THỊ QUẾ PHƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT TIỆT CĂN XƯƠNG CHŨM DO VIÊM TAI GIỮA MÃN TÍNH CÓ CHOLESTEATOMA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNGƯƠNG. LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI- 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG DƯƠNG THỊ QUẾ PHƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT TIỆT CĂN XƯƠNG CHŨM DO VIÊM TAI GIỮA MÃN TÍNH CÓ CHOLESTEATOMA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNGƯƠNG. Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS. BÙI NGỌC TIẾN HÀ NỘI - 2019
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ. Tôi là Dương Thị Quế Phương học viên Cao học Điều dưỡng khóa 1 – Trường Đại học Thăng Long , xin cam đoan: 1.Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Bùi Ngọc Tiến. 2.Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Học viên Dương Thị Quế Phương
  4. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, Bộ môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.BS. Bùi Ngọc Tiến đã giảng dạy, hết lòng giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn toàn thể các bác sĩ, điều dưỡng tại khoa Gây mê hồi sức nơi tôi công tác, khoa Tai và Tai thần kinh Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thu thập số liệu tại khoa để tôi có thể hoàn thành được Luận văn. Đặc biệt tôi vô cùng cảm ơn PGS.TS.BS. Đoàn Thị Hồng Hoa người đã chỉ dẫn và cho tôi những lời khuyên quý báu trong quá trình xây dựng và hoàn thành Luận văn. Xin cảm ơn những người bệnh và gia đình đã hợp tác và cho tôi những thông tin quý giá trong quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, các con, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Học viên Dương Thị Quế Phương
  5. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................. 3 1.1.1. Thế giới ........................................................................................... 3 1.1.2. Trong nước ...................................................................................... 4 1.2.Giải phẫu tai ............................................................................................ 5 1.2.1. Sơ lược giải phẫu tai ........................................................................ 5 1.2.2. Tai ngoài .......................................................................................... 6 1.2.3. Tai giữa ........................................................................................... 7 1.2.4. Tai trong ........................................................................................ 12 1.2.5. Sinh lý tai ...................................................................................... 14 1.3. Viêm tai giữa mãn tính có cholesteatoma (viêm tai giữa nguy hiểm) . 15 1.3.1. Bệnh viêm tai giữa mãn tính có cholesteatoma ............................ 15 1.3.2.Chăm sóc người bệnh sau mổ tiệt căn xương chũm ...................... 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 34 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 34 2.3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu................................................... 34 2.4. Cỡ mẫu ................................................................................................ 34 2.5. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................ 35 2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................ 35 2.8. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 35 2.9. Các biến số nghiên cứu ........................................................................ 35 2.10. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................... 35 2.11. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ......................................................... 36
  6. 2.12. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ......... 36 2.13. Sơ đồ nghiên cứu................................................................................ 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 38 3.1. Thông tin chung ................................................................................... 38 3.1.1 Phân loại theo theo độ tuổi............................................................. 38 3.1.2 Số tuổi trung bình ........................................................................... 38 3.1.3. Phân loại theo giới tính ................................................................. 39 3.1.4. Phân loại theo trình độ văn hóa..................................................... 39 3.1.5. Phân loại theo địa dư cư trú .......................................................... 40 3.2. Thu thập thông tin về chăm sóc điều dưỡng ........................................ 40 3.2.1. Theo thói quen sinh hoạt của người bệnh ..................................... 40 3.2.2.Theo BMI. ...................................................................................... 41 3.2.3. Theo thời gian mắc bệnh ............................................................... 41 3.2.4. Phân loại theo tiền sử mắc các bệnh nội khoa mãn tính. .............. 42 3.2.5. Phân loại theo tiền sử mắc các bệnh Tai mũi họng khác .............. 42 3.2.6. Phân loại theo hình thức phẫu thuật .............................................. 43 3.2.7. Phân loại theo cách thức phẫu thuật.............................................. 43 3.2.8. Phân loại theo triệu chứng cơ năng ............................................... 44 3.3. Các theo dõi của Điều dưỡng ............................................................... 44 3.3.1 Các biến chứng của gây mê, gây tê sau phẫu thuật ....................... 44 3.3.2. Các biến chứng của phẫu thuật ..................................................... 46 3.4. Một số yếu tố liên quan. ....................................................................... 53 3.4.1.Liên quan giữa địa dư và thời gian nằm viện................................. 53 3.4.2.Liên quan giữa giới tính và biến chứng buồn nôn sau phẫu thuật . 54 3.4.4.Liên quan giữa giới tính và biến chứng chóng mặt ....................... 55 3.4.5.Liên quan giữa biến chứng chóng mặt và chăm sóc của Điều dưỡng ...................................................................................... 57
  7. 3.4.6. Liên quan giữa biến chứng buồn nôn và chăm sóc của Điều dưỡng...58 Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 60 4.1. Đặc điểm chung của người bệnh.......................................................... 60 4.1.1.Phân bố theo tuổi, giới tính ............................................................ 60 4.1.2. Trình độ văn hóa và nơi cư trú ...................................................... 60 4.1.3 Phân loại theo thói quen sinh hoạt ................................................. 61 4.1.4. Phân loại theo BMI ....................................................................... 61 4.1.5. Phân loại theo thời gian mắc bệnh ................................................ 61 4.1.6.Tiền sử bệnh TMH khác ................................................................ 62 4.1.7. Phân loại theo triệu chứng cơ năng ............................................... 62 4.1.8. Phân loại theo hình thức phẫu thuật .............................................. 62 4.1.9. Phân loại theo cách thức phẫu thuật.............................................. 63 4.2. Nhận định người bệnh sau mổ và chăm sóc Điều dưỡng .................... 63 4.2.1 Biến chứng của gây mê, gây tê ...................................................... 63 4.2.2. Biến chứng của phẫu thuật ............................................................ 64 4.2.3. Dinh dưỡng.................................................................................... 67 4.2.4.Đánh giá giấc ngủ........................................................................... 67 4.2.5.Can thiệp Điều dưỡng với biến chứng chóng mặt cho người bệnh ......68 4.2.6.Can thiệp Điều dưỡng với biến chứng nôn, buồn nôn cho người bệnh: .............................................................................................. 68 4.2.7. Can thiệp Điều dưỡng với biến chứng chảy máu vết mổ cho người bệnh ............................................................................................... 68 4.2.8 Thời gian nằm viện ........................................................................ 69 4.3. Một số yếu tố liên quan. ....................................................................... 69 4.3.2. Liên quan giữa địa dư và thời gian nằm viện................................ 69 4.3.4. Liên quan giữa giới tính và dấu hiệu buồn nôn sau phẫu thuật .... 69 4.3.5. Liên quan giữa giới tính và biến chứng chóng mặt. ..................... 70
  8. 4.3.6.Liên quan giữa biến chứng chóng mặt và chăm sóc của Điều dưỡng ..70 4.3.7. Liên quan giữa biến chứng nôn, buồn nôn và chăm sóc của Điều dưỡng. ........................................................................................... 71 4.3.8. Liên quan giữa biến chứng chảy máu vết mổ và chăm sóc của Điều dưỡng. ........................................................................................... 72 KẾT LUẬN .................................................................................................... 73 KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS : Bác sỹ CĐ : Cao đẳng CS :Chăm sóc ĐD :Điều dưỡng ĐH :Đại học GDSK : Giáo dục sức khỏe HP : Hậu phẫu PT : Phẫu thuật PTTH : Phổ thông trung học TCXC :Tiệt căn xương chũm THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học cơ sở TMH : Tai mũi họng VTG :Viêm tai giữa
  10. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Số tuổi trung bình ....................................................................... 38 Bảng 3.2. Thói quen sinh hoạt..................................................................... 40 Bảng 3.3. Phân loại theo tiền sử mắc các bệnh nội khoa mãn tính ............. 42 Bảng 3.4. Phân loại theo hình thức phẫu thuật ........................................... 43 Bảng 3.5. Phân loại theo triệu chứng cơ năng ............................................ 44 Bảng 3.6. Các biến chứng hô hấp................................................................ 44 Bảng 3.7. Các biến chứng tuần hoàn........................................................... 45 Bảng 3.8. Sự thay đổi thân nhiệt. ................................................................ 46 Bảng 3.9. Theo dõi mức độ đau theo nét mặt Wong – Baker ..................... 46 Bảng 3.10. Theo dõi biến chứng liệt thần kinh VII ..................................... 47 Bảng 3.11. Theo dõi biến chứng nôn, buồn nôn ........................................... 48 Bảng 3.12. Đánh giá vết mổ .......................................................................... 49 Bảng 3.13. Biến chứng chảy máu vết mổ sau phẫu thuật. ............................ 49 Bảng 3.14. Đánh giá giấc ngủ ....................................................................... 50 Bảng 3.15. Can thiệp của Điều dưỡng với biến chứng nôn, buồn nôn cho người bệnh .................................................................................. 52 Bảng 3.16. Can thiệp của Điều dưỡng với biến chứng chảy máu vết mổ cho NB. .............................................................................................. 52 Bảng 3.17. Liên quan giữa địa dư và thời gian nằm viện ............................. 53 Bảng 3.18. Liên quan giữa giới tính và biến chứng buồn nôn sau phẫu thuật ....54 Bảng 3.19. Liên quan giữa giới tính và biến chứng chóng mặt sau PT ........ 55 Bảng 3.20. Liên quan giữa biến chứng chóng mặt và chăm sóc của ĐD ..... 57 Bảng 3.21. Liên quan giữa biến chứng buồn nôn và chăm sóc của Điều dưỡng .......................................................................................... 58 Bảng 3.22. Liên quan giữa biến chứng chảy máu vết mổ và chăm sóc của Điều dưỡng. ................................................................................ 58
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc cơ quan thính giác ................................................. 5 Hình 1.2. Tai ngoài . Atlas frank netter ...................................................... 6 Hình 1.3. Hòm nhĩ. Frank netter allas .......................................................... 7 Hình 1.4. Hình chiếu sào bào lên mặt ngoài xương chũm ............................ 8 Hình 1.5. Tai trong. Frank netter allas ........................................................ 13 Hình 1.6. Ốc tai màng ................................................................................. 14 Hình 1.7. Mức độ đau theo nét mặt Wong – Baker .................................... 30
  12. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân loại theo độ tuổi ............................................................. 38 Biểu đồ 3.2. Phân loại theo giới tính ........................................................... 39 Biểu đồ 3.3. Phân loại theo trình độ văn hóa. ............................................. 39 Biểu đồ 3.4. Phân loại theo địa dư cư trú .................................................... 40 Biểu đồ 3.5. Phân loại theo BMI ................................................................. 41 Biểu đồ 3.6. Phân loại theo thời gian mắc bệnh .......................................... 41 Biểu đồ 3.7. Tiền sử bệnh TMH khác ......................................................... 42 Biểu đồ 3.8. Phân loại theo cách thức phẫu thuật ....................................... 43 Biểu đồ 3.9. Theo dõi biến chứng đau đầu.................................................. 45 Biểu đồ 3.10. Theo dõi chóng mặt ................................................................ 47 Biểu đồ 3.11. Đánh giá dinh dưỡng sau phẫu thuật. ..................................... 50 Biểu đồ 3.12. Can thiệp của Điều dưỡng với biến chứng chóng mặt choNB.... 51 Biểu đồ 3.13. Thời gian nằm viện ................................................................. 53
  13. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cholesteatome được định nghĩa là sự xâm lấn của biểu mô vảy sừng hóa của lớp ngoài màng nhĩ vào trong tai giữa. Là một bệnh lý hay gặp, chiếm 1/3 các trường hợp chảy tai kéo dài. Khi viêm tai giữa mạn có sự xâm nhập của biểu bì được coi là viêm tai giữa nguy hiểm do đặc tính ăn mòn xương con và các thành của tai giữa, đó là nguồn gây các biến chứng nội và ngoại sọ nguy hiểm đến tính mạng. Phần lớn cholesteatoma thường do mắc phải, chỉ khoảng 2% cholesteatoma bẩm sinh do còn tồn dư các tế bào biểu bì của quá trình bào thai. Khi phát hiện cholesteatoma, phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất. Mục tiêu điều trị: lấy bỏ toàn bộ biểu mô vẩy một cách tối đa nhất có thể để tránh tái phát. Kinh điển, phẫu thuật tiệt căn xương chũm chỉ tính đến làm sạch bệnh tích và dẫn lưu, không tính đến tạo hình tai giữa nên sau mổ người bệnh vẫn nghe kém và chảy tai vòi kéo dài. Ngày nay, nhờ sự phát triển của các trang thiết bị, cũng như những hiểu biết về bệnh sinh cholesteatoma nên có 2 loại phẫu thuật chính để điều trị cholesteatoma: kỹ thuật kín ( tiệt căn xương chũm cải biên) và kỹ thuật hở (tiệt căn xương chũm kinh điển). Trong phẫu thuật tiệt căn, thành sau ống tai ngoài bị loại bỏ nên khả năng kiểm soát và lấy bỏ toàn bộ cholesteatoma chắc chắn hơn và khả năng phát hiện tái phát cholesteatoma dễ dàng hơn nên nó được coi là phẫu thuật an toàn để điều trị cholesteatoma. Với kỹ thuật kín, đòi hỏi phải phẫu thuật nhiều lần vì khả năng kiểm soát cholesteatoma trong và sau phẫu thuật khó khăn hơn mặc dù vậy tiệt căn xương chũm vẫn là phẫu thuật được lựa chọn cho các trường hợp viêm tai giữa mạn tính có cholesteatoma lan tràn đặc biệt ở người lớn. Tuy nhiên khi làm phẫu thuật tiệt căn, để tránh tái phát cholesteatoma, hốc mổ phải đều, hài hòa và chỉnh hình cửa tai sao cho thích hợp với thể tích hốc mổ. Hốc mổ rộng, thành sau ống tai xương bị loại bỏ, sụn ở cửa tai
  14. 2 thường lấy khi chỉnh hình cửa tai nên nguy cơ sau mổ trong hốc mổ tiệt căn thường gặp: chảy máu, chóng mặt, liệt mặt, thậm trí rò dịch não tủy đặc biệt là viêm sụn vành tai sau phẫu thuật, một biến chứng đáng sợ nhất đối với phẫu thuật viên và người bệnh .Việc phát hiện và xử lý sớm các biến chứng mang tính quyết định. Chính vì vậy, vai trò của người điều dưỡng vô cùng quan trọng, ngoài chăm sóc hướng dẫn cho người bệnh chế độ dinh dưỡng, giữ vệ sinh, thực hiện thuốc còn giúp phẫu thuật viên phát hiện sớm, tránh các biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra sau phẫu thuật. Nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của công tác chăm sóc sau phẫu thuật tiệt căn xương chũm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tiệt căn xương chũm do viêm tai giữa mãn tính có cholesteatoma và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương” nhằm đưa ra một gợi ý về quy trình chăm sóc đầy đủ cho người bệnh với mong muốn đem lại kết quả cao nhất cho phẫu thuật. Với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm tai giữa mãn tính có cholesteatoma. 2. Đánh giá kết quả điều trị, chăm sóc và một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc người bệnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0