intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Điều kiện an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại khu du lịch huyện Hoa Lư, Ninh Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn với mục đích phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm tại các nhà hàng ăn uống thông qua đánh giá điều kiện an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại khu du lịch huyện Hoa Lư, Ninh Bình năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Điều kiện an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại khu du lịch huyện Hoa Lư, Ninh Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ------------------------- NGUYỄN NGỌC HOÀNG ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CÁC NHÀ HÀNG ĂN UỐNG TẠI KHU DU LỊCH HUYỆN HOA LƯ, NINH BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ------------------------- NGUYỄN NGỌC HOÀNG ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CÁC NHÀ HÀNG ĂN UỐNG TẠI KHU DU LỊCH HUYỆN HOA LƯ, NINH BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 87 2 07 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. PHẠM DUY TƯỜNG Hà Nội - 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy, cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến GS. TS. Phạm Duy Tường, người thầy hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Bộ môn Y tế Công cộng, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thăng Longđã có nhiều công sức đào tạo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Đồng chí lãnh đạo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Ninh Bình, các Đồng chí Phòng Thanh tra và tất cả các cán bộ, công chức Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, những người bạn thân thiết đã cùng tôi chia sẻ những khó khăn và giành cho tôi những tình cảm, sự chăm sóc, động viên quý báu trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Học viên: Nguyễn Ngọc Hoàng
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài tốt nghiệp của riêng tôi. Nội dung trong đề tài tốt nghiệp này hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được công bố trong bất cứ một nghiên cứu nào khác. Đề tài tốt nghiệp này do bản than tôi thực hiện với sự hướng dẫn của GS.TS. Phạm Duy Tường, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Người làm đề tài Nguyễn Ngọc Hoàng
  5. iii MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vi DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... viii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3 1.1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản .......................................................... 3 1.2. Ô nhiễm thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm và ngộ độc thực phẩm .. 3 1.3. Vai trò của an toàn thực phẩm......................................................................... 4 1.4. Tình hình ngộ độc thực phẩm .......................................................................... 7 1.4.1. Tình hình ngộ độc thực phẩm trên thế giới ...................................................... 7 1.4.2. Tình hình ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam ..................................................... 9 1.5. Các quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm ............................. 10 1.5.1. Đối với điều kiện môi trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguyên liệu ..... 11 1.5.2. Đối với người trực tiếp tham gia chế biến, phục vụ ăn uống ......................... 12 1.5.3. Kiểm tra về an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ... 12 1.6. Một số nghiên cứu liên quan tới bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ........................................................................................... 13 1.6.1. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống .......................................................................................................................... 13 1.6.2. Một số yếu tố liên quan đến điều kiện an toàn thực phẩm tại nhà hàng ăn uống .......................................................................................................................... 15 1.7. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 17 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 20 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................ 20 2.1.1. Đối trượng nghiên cứu ................................................................................... 20 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 20 2.1.3. Thời gian nghiên cứu...................................................................................... 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 20 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 20 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu.............................................................................. 20 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ................................ 22
  6. iv 2.3.1. Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu ................................................................. 22 2.3.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................................ 32 2.4. Phương pháp thu thập thông tin .................................................................... 35 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin ............................................................................. 35 2.4.2. Các kỹ thuật thu thập số liệu .......................................................................... 36 2.4.3. Các bước thu thập số liệu ............................................................................... 36 2.5. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................................ 37 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số ............................................................. 38 2.6.1. Các loại sai số ................................................................................................. 38 2.6.2. Biện pháp khắc phục sai số ............................................................................ 38 2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu ............................................................................ 39 2.8. Hạn chế của đề tài ........................................................................................... 39 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 40 3.1. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại các nhà hàng ăn uống .............. 40 3.1.1. Thông tin chung về NHAU ............................................................................ 40 3.1.2. Thực trạng điều kiện vệ sinh tại các nhà hàng ăn uống ................................. 40 3.1.3. Kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người chế biến thực phẩm . 53 3.2. Một số yếu tố liên quan đến điều kiện an toàn thực phẩm tại các nhà hàng ăn uống .................................................................................................................... 58 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ....................................................................................... 64 4.1. Đánh giá Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại khu du lịch huyện Hoa Lư, Ninh Bình năm 2019 .......................................... 64 4.1.1. Điều kiện vệ sinh tại các nhà hàng ăn uống ................................................... 64 4.1.2. Kiến thức, thực hành về ATTP của người chế biến thực phẩm ..................... 69 4.3. Một số yếu tố liên quan đến điều kiện an toàn thực phẩm tại các nhà hàng ăn uống .................................................................................................................... 72 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN ........................................................................................ 76 CHƯƠNG 6. KHUYẾN NGHỊ ................................................................................ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 1 Phụ lục 1 ..................................................................................................................... 8 Phụ lục 2 ................................................................................................................... 13 Phụ lục 3 ................................................................................................................... 19 Phụ lục 4 ................................................................................................................... 22 Phụ lục 5 ................................................................................................................... 24
  7. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BYT : Bộ y tế CBYT : Cán bộ y tế CDC : Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) CLATTP : Chất lượng an toàn thực phẩm ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu DVĂU : Dịch vụ ăn uống FAO : Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) KDDVĂU : Kinh doanh dịch vụ ăn uống NĐTP : Ngộ độc thực phẩm NHĂU : Nhà hàng ăn uống NTTCB : Người trực tiếp chế biến NVNB : Nhân viên nhà bếp ÔNTP : Ô nhiễm thực phẩm PVS : Phỏng vấn sâu PVSCBTYT : Phỏng vấn sâu cán bộ trạm y tế PVSCBYT : Phỏng vấn sâu cán bộ y tế PVSCCS : Phỏng vấn sâu chủ cơ sở TTYT : Trung tâm y tế UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO : Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization)
  8. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại các nhà hàng ăn uống ...................................................................................................... 22 Bảng 3.1. Thông tin chung của các NHAU (n=86).................................................. 40 Bảng 3.2. Điều kiện về địa điểm, môi trường (n=86) .............................................. 40 Bảng 3.3. Điều kiện về thiết kế bố trí nhà xưởng (n=86)......................................... 41 Bảng 3.4. Điều kiện về kết cấu nhà xưởng (n=86).................................................. 42 .................................................................................................................................. 44 Bảng 3.5. Điều kiện đảm bảo về hệ thống cung cấp nước (n=86) ........................... 44 .................................................................................................................................. 45 Bảng 3.6. Điều kiện về nhà vệ sinh, khu vực thay đồ (n=86) ................................. 46 Bảng 3.7. Điều kiện vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ (n=86) ..................................... 46 Bảng 3.8. Điều kiện về phương tiện rửa và khử trùng tay (n=86) ........................... 47 Bảng 3.9. Điều kiện về phòng chống côn trùng, động vật gây hại (n=86) .............. 47 Bảng 3.10. Điều kiện về thiết bị dụng cụ sản xuất thực phẩm, chất tẩy rửa (n=86) 48 Bảng 3.11. Điều kiện nguyên liệu thực phẩm để chế biến (n=86) ........................... 48 Bảng 3.12. Điều kiện bảo quản thực phẩm, giám sát chất lượng thực phẩm (n=86)50 Bảng 3.13. Điều kiện thực hiện quy định truy xuất nguồn gốc thực phẩm (n=86).. 51 Bảng 3.14. Thông tin chung của người chế biến (n1=212) ...................................... 53 Bảng 3.15. Đánh giá kiến thức về vệ sinh ATTP của NCB (n1=212) .................... 54 Bảng 3.16. Thực hành về vệ sinh cá nhân của NCB (n1=212) ................................ 56 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tập huấn kiến thức và kiến thức về ATTP của NCB (n1=212) ................................................................................................................... 58 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tập huấn kiến thức và thực hành về ATTP của NCB (n1=212) ................................................................................................................... 59 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kiến thức về vệ sinh cá nhân và thực hành vệ sinh cá nhân khi tham gia chế biến (n1=212) ....................................................................... 59 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức về vệ sinh ATTP khi tham gia chế biến và thực hành vệ sinh ATTP khi tham gia chế biến (n1=212) ....................................... 60
  9. vii Bảng 3.21 Mối liên quan giữa kiến thức về ATTP và thực hành về ATTP của NCB (n1=212) ................................................................................................................... 60 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa quy mô phục vụ với điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống (n=86) ................................................................... 61 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa phân cấp quản lý với điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống (n=86) ........................................................... 61 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa các NHAU có NCB đáp ứng thực hành về ATTP và điều kiện đảm bảo ATTP tại NHAU (n=86) ............................................................ 62 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa các NHAU có NCB đáp ứng kiến thức về ATTP và điều kiện đảm bảo ATTP tại NHAU (n=86) ............................................................ 62
  10. viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Điều kiện về hệ thống thông gió, chiếu sáng (n=86) ............................... 44 Hình 3.2. Điều kiện về hệ thống xử lý rác thải, chất thải (n=86) ............................. 45 Hình 3.3. Điều kiện đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến (n=86) ......... 49 Hình 3.4. Tổng hợp các nhóm điều kiện đạt ATTP ................................................. 52 Hình 3.5. Điều kiện chung các nhóm điều kiện bảo đảm ATTP tại các NHAU ..... 52 Hình 3.6. Tham gia tập huấn kiển thức về ATTP (n1=212) .................................... 53 Hình 3.7. Đánh giá kiến thức về vệ sinh cá nhân của NCB (n1=212) ..................... 54 Hình 3.8. Kiến thức chung của NCB về ATTP (n1 = 212) ...................................... 55 Hình 3.9. NHAU có NCB đáp ứng kiến thức về ATTP (n=86)............................... 56 Hình 3.10. Thực hành về vệ sinh ATTP trong quá trình chế biến (n1=212) .......... 57 Hình 3.11. Thực hành chung về ATTP của NCB (n1= 212) ................................... 57 Hình 3.12. NHAU có NCB đáp ứng yêu cầu thực hành trong chế biến (n=86) ..... 58
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn thực phẩm là vấn đề được các cấp, các ngành và toàn xã hội đặc biệt quan tâm. An toàn thực phẩm không chỉ tác động trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe của mọi người, mọi nhà, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội, về lâu dài nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi của dân tộc [4]. Trong thời gian qua, các Bộ ngành có thẩm quyền về quản lý an toàn thực phẩm đặc biệt là Bộ Y tế đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai các hoạt động nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, tuy nhiên vẫn xảy ra nhiều vụ việc về thực phẩm không an toàn và không bảo đảm chất lượng như sử dụng chất cấm (salbutamol) trong chăn nuôi, sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc để dấm chuối, sầu riêng; dùng Vàng O nhuộm măng; chế biến mỡ bẩn, chế biến thịt lợn chết, bơm nước, tiêm thuốc an thần vào động vật trước khi giết mổ, vấn đề cá chết bất thường tại 4 tỉnh miền Trung, vụ việc đưa tin sai sự thật về nước mắm truyền thống có chứa asen... [6]. Đây là những mối nguy ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của mỗi người dân. Trong giai đoạn 2011 - 2016, toàn quốc đã ghi nhận 1.007 vụ ngộ độc thực phẩm với 30.395 người mắc và 164 người chết. Trung bình có 167,8 vụ/năm với 5.065,8 người mắc/năm và 27,3 người chết do ngộ độc thực phẩm /năm [6]. Thực tế, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc nêu trên và một trong những nguyên nhân là do kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người trực tiếp chế biến không tốt, điều kiện vệ sinh cơ sở không đảm bảo, nguyên liệu thực phẩm không an toàn, phương pháp chế biến, bảo quản không tốt. Bên cạnh đó, công tác quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm chưa thực sự hoàn thiện lại phải đối mặt với hàng loạt với các vấn đề khó khăn cùng một lúc của cơ chế thị trường như sự phát triển tràn lan của các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh dịch vụ ăn uống dẫn đến khó quản lý và kiểm soát, đặc biệt là các loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ ăn uống với quy mô nhỏ lẻ vào các thời điểm mang tính chất thời vụ như ngày lễ tết, mùa lễ hội tại các khu du lịch [2].
  12. 2 Hoa Lư là một huyện trọng điểm về du lịch của tỉnh Ninh Bình, có các khu du lịch tâm linh cũng như du lịch sinh thái phân bố rộng trên địa bàn huyện, kéo theo đó là một hệ thống các nhà hàng ăn uống phục vụ đông đảo các du khách trong và ngoài nước. Việc bảo đảm an toàn thực phẩm tại các khu du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng, bảo đảm sức khoẻ và tính mạng cho du khách tham quan. Khách du lịch là đối tượng nguy cơ cao nhất so với tất cả các đối tượng khác tại các khu du lịch. Nếu du khách ăn phải thức ăn không an toàn thì nguy cơ và tỷ lệ bị ngộ độc thực phẩm sẽ cao nhất và số lượng người bị ngộ độc là rất lớn. Thực tế đã có nghiên cứu đánh giá thực trạng điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại huyện Hoa Lư. Tuy nhiên chỉ nghiên cứu về điều kiện an toàn thực, chưa nghiên cứu các yếu tố liên quan đến điều kiện ATTP tại các nhà hàng ăn uống. Mặt khác, số lượng nhà hàng, mô hình hoạt động, quy mô hoạt động, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại khu du lịch huyện Hoa Lư đã có nhiều biến động và thay đổi. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều kiện an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại khu du lịch huyện Hoa Lư, Ninh Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan” nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá điều kiện an toàn thực phẩm của các nhà hàng ăn uống tại khu du lịch huyện Hoa Lư, Ninh Bình năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm tại các nhà hàng ăn uống được nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2