Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kết quả phục hồi vận động bằng điện châm kết hợp xoa bóp, bấm huyệt trên người bệnh liệt nửa người do đột quỵ não “sau giai đoạn cấp” tại viện Y học cổ truyền Quân đội
lượt xem 13
download
Luận văn tiến hành đánh giá kết quả, chăm sóc phục hồi chức năng vận động bằng phương pháp điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt ‘Kết hợp điều trị cơ bản’trên người bệnh liệt nửa người do đột quỵ não.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kết quả phục hồi vận động bằng điện châm kết hợp xoa bóp, bấm huyệt trên người bệnh liệt nửa người do đột quỵ não “sau giai đoạn cấp” tại viện Y học cổ truyền Quân đội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN ĐỨC TRIỆU KẾT QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP, BẤM HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐỘT QUỴ NÃO “SAU GIAI ĐOẠN CẤP” TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành Điều dưỡng LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN ĐỨC TRIỆU KẾT QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP, BẤM HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐỘT QUỴ NÃO “SAU GIAI ĐOẠN CẤP” TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Việt Dũng HÀ NỘI - 2019
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng sau đại học, Khoa Khoa học sức khỏe, Bộ môn Điều dưỡng, các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức chuyên môn, hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong những năm học tại trường Đại Học Thăng Long. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trương Việt Dũng, người thầy Kính yêu, trực tiếp, tận tâm hết lòng vì học viên đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho chúng em những kinh nghiệm quí báu trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin trân trọng cảm ơn Đại tá. TS. Trần Hữu Hiệp – Chủ nhiệm khoa A12 – Viện Y học Cổ truyền Quân đội đã giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã đóng góp những ý kiến quý báu để em hoàn thiện luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc và tập thể y, bác sỹ khoa A12 Viện Y học Cổ truyền Quân đội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm việc và học tập tại khoa để em có thể hoàn thành được luận văn này. Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn cha mẹ và những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Người thực hiện khoá luận Nguyễn Đức Triệu
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ. Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình thu thập số liệu, viết Luận văn một cách nghiêm túc. Các số liệu, xử lý và phân tích số liệu là hoàn toàn trung thực, chính xác và khách quan. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Đức Triệu
- THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐQN Đột quỵ não NB Người bệnh ĐDV Điều dưỡng viên PHCN Phục hồi chức năng NMN Nhồi máu não XHN Xuất huyết não TCYTTG Tổ chức y tế thế giới XBBH Xoa bóp bấm huyệt YHHĐ Y học hiện đại YHCT Y học cổ truyền
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU – SINH LÝ TUẦN HOÀN NÃO ................. 3 1.1.1. Đặc điểm cấu tạo của tuần hoàn não ................................................ 3 1.1.2. Đặc điểm tưới máu hệ thống mạch máu não: .................................. 4 1.1.3. Điều hoà lưu lượng máu não ............................................................ 7 1.2. ĐỘT QUỴ NÃO ..................................................................................... 8 1.2.1. Định nghĩa ........................................................................................ 8 1.2.2. Phân loại đột quỵ não: ...................................................................... 8 1.2.3. Các yếu tố nguy cơ đột quỵ não: ...................................................... 8 1.3. ĐỘT QUỴ XUẤT HUYẾT NÃO: ...................................................... 11 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh của Xuất huyết não ............................................ 11 1.3.2. Nguyên nhân xuất huyết não .......................................................... 12 1.3.3. Đặc điểm của xuất huyết não ......................................................... 13 1.3.4. Biểu hiện lâm sàng ......................................................................... 13 1.4. ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO: ............................................................ 16 1.4.1. Định nghĩa: ..................................................................................... 16 1.4.2. Nguyên nhân Nhồi máu não:.......................................................... 16 1.4.3. Cơ chế bệnh sinh của Nhồi máu não .............................................. 17 1.5. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA NHỒI MÁU NÃO: ........................... 19 1.5.1. Hội chứng tắc động mạch cảnh trong ............................................ 19 1.5.2. Hội chứng tắc động mạch sống nền ............................................... 19 1.6. HẬU QUẢ CỦA ĐỘT QUỴ NÃO ...................................................... 20 1.7. THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ ĐỘI QUỴ NÃO. ........................... 21 1.7.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: ................................................ 21
- 1.7.2. Biện chứng luận trị theo Y học cổ truyền ...................................... 22 1.7.3. Biện chứng luận trị giai đoạn phục hồi và di chứng: ..................... 24 1.7.4. Phân thể trúng phong sau giai đoạn cấp ......................................... 25 1.8. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU ĐQN BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT ............................................ 26 1.8.1. Xoa bóp bấm huyệt ........................................................................ 26 1.8.2. Điện châm....................................................................................... 27 1.9. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐQN............................... 27 1.9.1. Trên thế giới ................................................................................... 27 1.9.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............30 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh .................................................... 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 30 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 30 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 30 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................ 31 2.2.3. Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu ............................................... 31 2.2.4. Các biến số nghiên cứu: ................................................................. 31 2.2.5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu ................................................ 31 2.2.6. Xử lý số liệu ................................................................................... 39 2.2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................. 40 2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu .............................................................. 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................42 3.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................... 42 3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học ................................................................ 42 3.1.2. Đặc điểm bệnh tật của đối tượng nghiên cứu................................. 43
- 3.1.3. Đặc điểm theo bên tổn thương của nhóm người bệnh nghiên cứu. 43 3.1.4. Đặc điểm tổn thương theo tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu. 44 3.1.5. Đặc điểm tổn thương trên lâm sàng ............................................... 45 3.1.6. Đặc điểm phân loại theo thang điểm thần kinh Orgogozo trước điều trị ......................................................................................................... 45 3.1.7. Đặc điểm phân loại mức độ hạn chế vận động trung bình theo thang điểm thần kinh Orgogozo trước điều trị ............................................. 46 3.1.8. Đặc điểm phân loại theo thang Barthel trước điều trị .................... 47 3.1.9. Phân loại mức hạn chế hoạt động trung bình theo thang Barthel trước điều trị ........................................................................................ 48 3.1.10. Đặc điểm phân loại mức độ liệt theo thang Henry trước điều trị 48 3.1.11. Đặc điểm phân loại độ liệt theo thang Henry trước điều trị theo giới, tuổi. ............................................................................................. 49 3.1.12. Hệ số tương quan giữa 3 thang điểm Orgogozo, Barthel, Henry 50 3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU 14 VÀ 28 NGÀY ................................. 51 3.2.1. Đánh giá kết quả điều trị và chăm sóc phục hồi chức năng vận động theo thang điểm thần kinh Orgogozo .................................................. 51 3.2.2. Đánh giá so sánh kết quả điều trị và chăm sóc theo thang điểm Orgogozo ............................................................................................. 52 3.2.3. Đánh giá kết quả điều trị và chăm sóc liệt theo thang Henry ........ 53 3.2.4. Đánh giá kết quả mức dịch chuyển độ liệt sau điều trị và chăm sóc người bệnh theo thang Henry.............................................................. 54 3.2.5 Đánh giá kết quả điều trị, chăm sóc người bệnh từ D0-D14 theo Henry ................................................................................................... 56 3.2.6 Đánh giá kết quả điều trị, chăm sóc người bệnh từ D14-D28 theo Henry ................................................................................................... 56 3.2.7 Đánh giá kết quả điều trị, chăm sóc NB từ D0-D28 theo thang Henry ................................................................................................... 57
- 3.2.8. Đánh giá so sánh kết quả điều trị, chăm sóc trước và sau với thang đo ......................................................................................................... 58 3.2.9. Đánh giá kết quả điều trị, chăm sóc mức cải thiện chức năng hoạt động theo thang điểm Barthel. ............................................................ 59 3.2.10. Đánh giá so sánh kết quả điều trị và chăm sóc cải thiện chức năng hoạt động theo điểm Barthel .............................................................. 60 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC KHI RA VIỆN: ...................................................................... 61 3.3.1. Liên quan đến tuổi và giới.............................................................. 61 3.3.2. Liên quan đếm mức độ liệt và biểu hiện lâm sàng khi vào viện .... 61 3.3.3. Mô tả liên quan giữa hiệu quả điều trị, chăm sóc và thời điểm vào viện theo thang điểm thần kinh Orgogozo .......................................... 62 3.3.4. Phân tích các yếu tố liên quan bằng mô hình hồi quy logistic ....... 63 Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................................64 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIÊN CỨU .............. 64 4.1.1. Đặc điểm theo tuổi và giới ............................................................. 64 4.1.2. Đặc điểm theo người bệnh có bệnh đi kèm.................................... 65 4.1.3 . Đặc điểm theo người bệnh theo bên liệt ....................................... 65 4.1.4. Đặc điểm phân loại theo thang điểm thần kinh Orgogozo............. 65 4.1.5. Đặc điểm phân loại theo thang điểm Barthel ................................. 66 4.1.6. Phân bố mức độ liệt theo thang Henry ........................................... 66 4.1.7. Yếu tố nguy cơ có bệnh đi kèm của các đối tượng nghiên cứu ..... 66 4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT .................................. 67 4.2.1 Đánh giá sự thay đổi về vận động theo thang điểm thần kinh Orgogozo ............................................................................................. 68 4.2.3. Đánh giá mức độ cải thiện độ liệt theo thang Henry ..................... 70
- 4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO ..72 4.3.1. Yếu tố liên quan tuổi và giới .......................................................... 72 KẾT LUẬN .................................................................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung các đối tượng nghiên cứu ......................................42 Bảng 3.2: Bệnh kèm theo theo tuổi và giới tính ................................................43 Bảng 3.3: Mô tả tổn thương theo bên tổn thương..............................................43 Bảng 3.4: Mô tả tỷ lệ tổn thương theo tuổi và giới............................................44 Bảng 3.5: Phân loại tổn thương theo bệnh kèm theo ........................................45 Bảng 3.6: Phân loại theo thang điểm thần kinh Orgogozo trước điều trị ........45 Bảng 3.7: Phân loại mức độ hạn chế vận động trung bình theo thang điểm Orgogozo trước điều trị ......................................................................46 Bảng 3.8: Phân loại mức hạn chế hoạt động theo thang Barthel thời điểm trước điều trị.........................................................................................47 Bảng 3.9: Phân loại mức hạn chế hoạt động trung bình theo thang Barthel trước điều trị.........................................................................................48 Bảng 3.10: Phân loại mức độ liệt theo thang Henry trước điều trị.....................48 Bảng 3.11: Phân loại mức độ liẹt theo Henry trước điều trị theo giới và tuổi ..49 Bảng 3.12. Hệ số tương quan giữa 3 thang điểm Barthel, Orgogozo, Henry vào thời điểm nhập viện.............................................................................50 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ liệt và tổn thương thần kinh theo thang điểm Orgogozo vào 3 thời điểm ..................................................................51 Bảng 3.14: Đánh giá So sánh điểm cách biệt trung bình Orgogozo vào 3 thời điểm trước điều trị và sau điều trị ......................................................52 Bảng 3.15: Đánh giá mức độ liệt theo thang Henry vào 3 thời điểm ...............53 Bảng 3.16: Đánh giá kết quả mức dịch chuyển độ liệt theo thang Henry .........54 Bảng 3.17: Đánh giá kết quả điều trị người bệnh từ D0-D14 theo Henry ........56 Bảng 3.18: Đánh giá mức độ liệt từ D14-D28 theo thang Henry ......................56 Bảng 3.19: Đánh giá mức độ liệt từ D0-D28 theo thang Henry.........................57
- Bảng 3.20: Đánh giá So sánh mức cải thiện độ liệt vào 3 thời điểm theo Henry......................................................................................... 58 Bảng 3.21: Đánh giá mức cải thiện chức năng hoạt động vào 3 thời điểm theo thang điểm Barthel. .............................................................................59 Bảng 3.22: Đánh giá so sánh hiệu số chuyển đổi cách biệt theo thang điểm Barthel vào 3 thời điểm trước điều trị và sau điều trị ......................60 Bảng 3.23: Liên quan: giới và tuổi ........................................................................61 Bảng 3.24: Liên quan giữa mức độ liệt khi vào viện với kết quả điều trị .........61 Bảng 3.25: Mô tả liên quan giữa hiệu quả điều trị, chăm sóc và thời điểm vào viện theo thang điểm thần kinh Orgogozo........................................62 Bảng 3.26: Các yếu tố liên quan bằng mô hình hồi quy logistic........................63
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tổn thương ........................................................................44 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % theo thang điểm thần kinh Orgogozo ...............................46 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ % mức hạn chế hoạt động theo thang điểm Barthel ............47 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % theo độ liệt thang Henry.....................................................49 Biểu đồ 3.5: Đánh giá mức độ liệt và tổn thương thần kinh theo thang điểm Orgogozo vào 3 thời điểm................................................................51 Biểu đồ 3.6. Đánh giá mức độ liệt theo thang Henry vào 3 thời điểm ..............53 Biểu đồ 3.7: Đánh giá kết quả mức dịch chuyển độ liệt theo thang Henry vào 3 thời điểm ............................................................................................55 Biểu đồ: 3.8: Đánh giá mức cải thiện chức năng hoạt động vào 3 thời điểm theo thang điểm Barthel. ...........................................................................59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống tuần hoàn não .................................................. 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1989) được xác định khi có sự suy giảm các dấu hiệu thần kinh cục bộ hoặc toàn thể, xảy ra đột ngột và kéo dài trên 24 giờ hoặc dẫn tới tử vong, được xác định do mạch máu và không do chấn thương. Đội quỵ não bao gồm Nhồi máu não và Xuất huyết não. Đột quỵ não được các tác giả trong cũng như ngoài nước đề cập và nghiên cứu từ lâu, nhưng cho đến nay với cả y học hiện đại và y học cổ truyền vẫn luôn là một vấn đề thời sự cần được tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc bệnh là 794/100.000 dân. Năm 1993, Hội Tim mạch Hoa Kỳ đã đề cập đến việc chăm sóc người bệnh Đội quỵ não khẩn cấp như một phần trong hồi sức cơ bản và hồi sức cấp cứu. Ở Châu Phi và Châu Á, tỷ lệ ĐQN ở các nước và khu vực đang phát triển tương đương với Châu Âu, Châu Mỹ. Bệnh có xu hướng gia tăng hàng năm ở các nước Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan [32]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tử vong do ĐQN đứng hàng thứ hai sau bệnh tim; ở Mỹ đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và ung thư. ĐQN chiếm khoảng 10% toàn bộ số tử vong ở các nước phát triển và khoảng 30% người bệnh ĐQN chết trong một năm. Tỷ lệ ĐQN tăng nhanh theo tuổi, khoảng ¼ các trường hợp xảy ra dưới tuổi 65, khoảng ½ xảy ra dưới tuổi 75. Dự báo tới năm 2025 ở Mỹ sẽ có khoảng 18,7% dân số mắc đột quỵ não. Vì vậy đây là một cấp cứu y tế khẩn cấp [13][32]. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh đang tăng nhanh và ngày càng trẻ hóa với mức độ đáng lo ngại. Theo Nguyễn Văn Thông và cộng sự, qua điều tra tại một số địa phương ở miền Nam cho thấy tỷ lệ bệnh tương đương với các nước trên thế giới [18]. Cùng với các thành tựu của Y học hiện đại, từ xa xưa Y học cổ truyền đã luôn khẳng định vai trò quan trọng trong phòng và chữa bệnh, phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não. Theo lý luận của Y học cổ truyền Đột quỵ não không có bệnh danh riêng mà thuộc phạm vi chứng “Trúng phong”. Nguyên nhân là do chân âm khuy tổn, khí huyết hư hao, khi gặp các điều kiện bất lợi, lao lụy nội thương, ưu tư, tức giận, ăn uống không điều độ, âm dương của các tạng phủ mất điều hòa khí huyết nghịch 1
- loạn phạm vào não dẫn đến mạch não bị bế trở (nhồi máu não). Hoặc huyết tràn ra ngoài mạch (xuất huyết não). Y học cổ truyền chia ‘Trúng phong” thành nhiều thể bệnh và có các phương pháp điều trị khác nhau. Trong đó có hai thể chính là trúng phong tạng phủ và trúng phong kinh lạc. [32] Những năm gần đây, với phương châm kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, cùng với các tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị và Phục hồi chức năng nhiều người bệnh đã được cấp cứu và phục hồi chức năng phải làm sớm và kịp thời, đã mang lại được kết quả tốt trong điều trị, tránh được nhiều di chứng, nặng nề. Phục hồi chức năng thần kinh vận động cho người bệnh Đội quỵ não từ lâu đã được xem là một nhánh đặc thù. Những khái niệm mới đã dần mang đến thay đổi tích cực trong lĩnh vực này trong đó có rất nhiều các kỹ năng mà chúng tôi thường luyện tập, tác động vào người bệnh được nghiên cứu sâu hơn các phương pháp mới nhằm kích thích các trung tâm thần kinh còn nguyên vẹn trong não sẽ được cấu trúc lại để tạo điều kiện cho PHCN vận động hay khả năng nhận biết. [11] Người điều dưỡng trong công tác điều trị và chăm sóc phục hồi chức năng vận động sớm cho các người bệnh bị Đội quỵ não đã đóng góp vai trò rất quan trọng. Trong nhiều năm qua Viện Y học cổ truyền Quân đội đã điều trị Phục hồi chức năng vận động cho nhiều người bệnh bị Đội quỵ não bằng phương pháp điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, xong chưa có công trình nghiên cứu cụ thể về kết quả điều trị, chăm sóc của người điều dưỡng đối với những người bệnh này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả, chăm sóc phục hồi chức năng vận động bằng phương pháp điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt ‘Kết hợp điều trị cơ bản’trên người bệnh liệt nửa người do đột quỵ não. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng vận động ở người bệnh liệt nửa người do đột quỵ não . 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn