intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của người dân tỉnh Bắc Ninh năm 2018 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

31
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá của người tham gia hiến máu; phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá của đối tượng tại tỉnh Bắc Ninh năm 2018 và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của người dân tỉnh Bắc Ninh năm 2018 và một số yếu tố liên quan

  1. huốc lá tại tỉnh Bắc BỘNinh GIÁOvà một DỤCsốVÀ yếuĐÀO tố liênTẠO quan năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG --------------------- NGUYỄN THUỲ NGUYÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BẮC NINH NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG --------------------- NGUYỄN THUỲ NGUYÊN – C01085 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH BẮC NINH NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀO XUÂN VINH Hà Nội – 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ nhiều phía, đó là các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Xuân Vinh, người đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học và các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long đã truyền đạt và giúp em trang bị kiến thức trong quá trình học tập. Sau cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp là những người luôn ở bên động viên chia sẻ và ủng hộ tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Thuỳ Nguyên
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thuỳ Nguyên
  5. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GATS : Global Adult Tobacco Survey (Điều tra toàn cầu về sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành) PCTHTL : Phòng chống tác hại thuốc lá UBND : Uỷ ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)
  6. iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1. Phương pháp chọn mẫu ................................................................. 27 Bảng 2. 2. Bảng biến số, chỉ số nghiên cứu .................................................... 29 Bảng 2. 3. Đánh giá kiến thức về Luật PCTHTL ........................................... 35 Bảng 2. 4. Đánh giá thái độ về Luật PCTHTL ............................................... 37 Bảng 2. 5. Đánh giá kiến thức về Luật PCTHTL ........................................... 37 Bảng 3. 1. Phân bố khu vực sống của đối tượng nghiên cứu .......................... 40 Bảng 3. 2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ......................................... 41 Bảng 3. 3. Tần suất hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu............................ 42 Bảng 3. 4. Tỷ lệ hút thuốc lá của đối tượng theo điều kiện kinh tế, vùng miền43 Bảng 3. 5. Số năm hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ............................. 45 Bảng 3. 6. Tỷ lệ đối tượng cố gắng bỏ thuốc và lý do bỏ thuốc ..................... 46 Bảng 3. 7. Thực trạng hút thuốc lá tại cơ quan/địa điểm công cộng qua quan sát của đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 47 Bảng 3. 8. Kiến thức về tác hại của hút thuốc ................................................ 48 Bảng 3. 9. Đã từng biết/nghe đến luật phòng chống tác hại thuốc lá qua các kênh truyền thông ........................................................................................... 49 Bảng 3. 10. Kiến thức về các địa điểm hút thuốc lá sẽ bị phạt ...................... 50 Bảng 3. 11. Kiến thức chung về Luật PCTH thuốc lá ................................... 51 Bảng 3. 12. Thái độ của ĐTNC khi nhìn thấy người khác hút thuốc trong phòng làm việc/ cơ sở y tế/ trường học/ trên phương tiện giao thông công cộng/ nhà hàng, khách sạn/ bến tàu, bến xe .................................................... 51 Bảng 3. 13. Thái độ chung về Luật PCTH thuốc lá ....................................... 52 Bảng 3. 14. Thực hành của ĐTNC khi nhìn thấy người khác hút thuốc trong phòng làm việc/ cơ sở y tế/ trường học/ trên phương tiện giao thông công cộng/ nhà hàng, khách sạn/ bến tàu, bến xe .................................................... 52
  7. v Bảng 3. 15. Trong 30 ngày qua, có hút thuốc ở những nơi không được phép hút không (có biển cấm hút thuốc, hoặc có trong quy định) ........................ 52 Bảng 3. 16. Các vấn đề gặp phải do vi phạm các quy định ........................... 53 Bảng 3. 17. Thực hành chung về Luật PCTH thuốc lá .................................. 53 Bảng 3. 18. Các nguồn thông tin tiếp cận về luật phòng chống tác hại thuốc lá ......................................................................................................................... 54 Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ............................................................................................................ 55 Bảng 3. 20. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 55 Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 56 Bảng 3. 22. Mối liên quan giữa số năm hút thuốc đến kiến thức về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 57 Bảng 3. 23. Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế và kiến thức về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 57 Bảng 3. 24. Mối liên quan giữa kênh truyền thông và kiến thức về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 58 Bảng 3. 25. Mối liên quan giữa tuổi và thái độ về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ............................................................................................................ 59 Bảng 3. 26. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thái độ về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 59 Bảng 3. 27. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thái độ về Luật phòng chống tác hại thuốc lá................................................................................................. 60 Bảng 3. 28. Mối liên quan giữa số năm hút thuốc đến thái độ về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 61 Bảng 3. 29. Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế và thái độ về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 61
  8. vi Bảng 3. 30. Mối liên quan giữa kênh truyền thông và thái độ về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 62 Bảng 3. 31. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................................... 63 Bảng 3. 32. Mối liên quan giữa tuổi và thực hành về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ............................................................................................................ 63 Bảng 3. 33. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 64 Bảng 3. 34. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 64 Bảng 3. 35. Mối liên quan giữa số năm hút thuốc đến thực hành về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ........................................................................... 65 Bảng 3. 36. Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế và thực hành về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ...................................................................................... 65 Bảng 3. 37. Mối liên quan giữa kênh truyền thông và thực hành về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ........................................................................... 66 Bảng 3. 38. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ với thực hành về Luật phòng chống tác hại thuốc lá ........................................................................... 67
  9. vii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………..1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………….……...3 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ......................................................................... 3 1.1.1. Một số khái niệm ............................................................................ 3 1.1.2. Hút thuốc lá .................................................................................... 3 1.1.3. Tác hại của thuốc lá ........................................................................ 3 1.1.4. Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá .......................................... 5 1.1.5. Một số văn bản liên quan ............................................................... 8 1.2. THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ TÌNH HÌNH THỰC THI LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ ...................................... 10 1.2.1. Thực trạng hút thuốc lá và tình hình thực thi Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá trên Thế giới ......................................................................... 10 1.2.2. Thực trạng hút thuốc là và tình hình thực thi Luật phòng, chống tác hại của thuốc tại Việt Nam ....................................................................... 13 1.2.3. Tình hình triển khai Luật phòng, chống tác hại của thuốc tỉnh Bắc Ninh .......................................................................................................... 15 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ .................................................. 16 1.4. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ ............ 23 1.5. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................................................ 23 1.6. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................ 23 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………25 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ........................................... 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 25
  10. viii 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 26 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 26 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 26 2.2.2. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ................................ 26 2.3. Phương pháp thu thập thông ti .............................................................. 28 2.3.1. Công cụ thu thập thông tin ............................................................. 26 2.3.2. Kỹ thuật thu thập số liệu ................................................................ 28 2.2.3. Quy trình nghiên cứu...................................................................... 26 2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá ................................... 29 2.4.1. Các biến số chỉ số nghiên cứu ........................................................ 26 2.4.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................ 35 2.5. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 38 2.6. Sai số và biện pháp hạn chế sai số ........................................................ 38 2.6.1. Sai số .............................................................................................. 38 2.6.2. Biện pháp hạn chế .......................................................................... 39 2.7. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 39 2.8. Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................ 39 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ …………………………………………………..….…40 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 40 3.2. Thực trạng hút thuốc lá ở người trưởng thành tại Bắc Ninh ................ 42 3.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 47 3.3.1. Kiến thức về về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá....................... 48 3.3.2. Thái độ về về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá .......................... 51 3.3.2. Thái độ về về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá .......................... 52 3.4. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ......... 55
  11. ix 3.4.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ........................................................... 55 3.4.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ........................................................... 59 3.4.3. Một số số yếu tố liên quan đến thực hành về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 63 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………….68 4.1. Thực trạng hút thuốc lá ở người trưởng thành tại Bắc Ninh ................ 70 4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 72 4.3. Phân tích một số yếu tố liêm quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu .................... 86 KẾT LUẬN………………………………………………………………………94 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………..…..……………96 TÀI LIỆU THAM KHẢO….……………………………………………………97
  12. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hút thuốc lá là một trong những mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng lớn nhất mà Thế giới đang phải đối mặt [47]. Hiện nay, trên thế giới mỗi năm có 7 triệu người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá; trong đó ở Việt Nam 40.000 người [47], con số này sẽ đạt hơn 08 triệu mỗi năm vào năm 2020, trong đó 70% số trường hợp tử vong sẽ xảy ở các nước đang phát triển [49]. Việt Nam là một trong 15 nước có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trong khu vực các nước ASEAN, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 có số người hút thuốc lá cao nhất, sau Indonesia và Philippines [13]. Theo Điều tra về tình hình sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành năm 2015 tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá mỗi năm vẫn là 45,3% ở nam giới có nghĩa là cứ 2 nam giới trưởng thành ở Việt Nam thì có 1 người hút thuốc và có 15,6 triệu người đang hút thuốc [12]. Việc tiếp xúc với khói thuốc lá (còn gọi là hút thuốc bị động) cũng đã được khoa học chứng minh là gây ra các bệnh chết người. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo rằng không có một mức độ tiếp xúc với khói thuốc nào là an toàn đối với người hút thuốc thụ động [48]. Tại Việt Nam, bên cạnh tỷ lệ hút thuốc chủ động cao thuộc loại nhất thế giới, tỷ lệ hút thuốc bị động cũng rất cao [12]. Việt Nam đã tham gia Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá vào ngày 8 tháng 8 năm 2003 và phê chuẩn vào ngày 11 tháng 11 năm 2004. Năm 2012, Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá đã được Quốc hội thông qua với nhiều quy định mạnh mẽ nhằm đẩy mạnh hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam. Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá quy định những nơi không được hút thuốc, in cảnh báo sức khỏe cả bằng chữ và hình ảnh trên vỏ bao thuốc lá, cấm hoàn toàn việc quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá và
  13. 2 cho phép thành lập Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá đầu tiên tại Việt Nam. Luật Phòng chống tác hại thuốc lá có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013. Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền việc thực hiện luật Phòng chống tác hại thuốc lá trên các kênh thông tin đại chúng nhằm cung cấp thông tin về luật cho các cơ quan, đoàn thể, tổ chức xã hội, người dân,.....Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế ở trên địa bàn tỉnh việc triển khai thực hiện luật Phòng chống tác hại thuốc lá vẫn còn tình trạng hút thuốc lá tại các cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, bến xe, khu vui chơi giải trí có trẻ em...Vậy thực trạng hút thuốc lá của người trưởng thành tại tỉnh Bắc ninh như thế nào? Kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá của họ ra sao? Có những yếu tố nào liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá của những đối tượng này? Để trả lời các câu hỏi đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Kiến thức, thái độ, thực hành Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá của người dân tỉnh Bắc Ninh năm 2018 và một số yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá của đối tượng nghiên cứu. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá của đối tượng tại địa bàn nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0