intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, Ba Vì, Hà Nội, năm 2019

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, Ba Vì, Hà Nội, năm 2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, Ba Vì, Hà Nội, năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THƯ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ CHÂU SƠN, BA VÌ, HÀ NỘI, NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA : KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN : Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THƯ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ CHÂU SƠN, BA VÌ, HÀ NỘI, NĂM 2019 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH HÙNG CƯỜNG Hà Nội - 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Thăng Long, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các phòng, khoa thuộc Trường Đại học Thăng Long và các thầy, cô giáo đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu luận văn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Hùng Cường - người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ trạm Y tế xã Châu Sơn đã hỗ trợ em trong quá trình nghiên cứu, các bà mẹ tại xã Châu Sơn đã nhiệt tình tham gia phỏng vấn để em hoàn thành đề tài này. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, Ba Vì, Hà Nội, năm 2019” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này. Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm ……. Tác giả Nguyễn Thị Thư
  5. iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1........................................................................................................... 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................... 3 1. 1. Kháng sinh..................................................................................................... 3 1.1.1. Định nghĩa ................................................................................................... 3 1.1.2. Phân loại ...................................................................................................... 3 1.1.3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh . ................................................................ 4 1.1.4. Một số vấn đề về sử dụng kháng sinh ......................................................... 5 1.1.4.1. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh ............................................................... 5 1.1.4.2. Nguyên nhân thất bại trong việc dùng kháng sinh ................................... 5 1.2. Kháng thuốc ................................................................................................... 5 1.2.1. Định nghĩa ................................................................................................... 5 1.2.2. Cơ chế kháng thuốc kháng sinh .................................................................. 5 1.2.3. Nguyên nhân gây kháng thuốc .................................................................... 6 1.3. Tình hình kháng thuốc ................................................................................... 6 1.3.1. Tình hình kháng thuốc trên thế giới ............................................................ 6 1.3.2. Tình hình kháng thuốc tại Việt Nam........................................................... 8 1.4. Các chiến lược phòng chống kháng kháng sinh............................................. 9 1.4.1. Trên thế giới ................................................................................................ 9 1.4.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 11 1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng kháng sinh ...................................... 12 1.5.1.Cơ sở lý luận .............................................................................................. 12 1.5.2. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh ...................................... 12 1.5.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng kháng sinh ................................... 13 1.6. Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi trên thế giới và tại Việt Nam và yếu tố liên quan. .................................................................................................................... 15 1.6.1.Trên thế giới ............................................................................................... 15 1.6.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 17 1.7. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu ....................................................... 19
  6. iv 1.8. Khung lý thuyết ............................................................................................ 19 CHƯƠNG 2......................................................................................................... 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 21 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................... 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 21 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 21 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 21 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 21 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ........................................................................ 21 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá................................ 22 2.3.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu .............................................................. 22 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá .................................................................................. 27 2.4. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................... 28 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin ........................................................................ 28 2.4.2. Các kỹ thuật thu thập thông tin ................................................................. 28 2.4.3. Tổ chức thu thập thông tin ........................................................................ 29 2.4.4. Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................................... 29 2.5. Phân tích và xử lý số liệu ............................................................................. 29 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số ........................................................... 30 2.6.1. Sai số ......................................................................................................... 30 2.6.2. Biện pháp khắc phục ................................................................................. 30 2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu .......................................................................... 31 2.8. Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................... 31 CHƯƠNG 3......................................................................................................... 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 32 3.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2019........... 32 3.1.1. Một số đặc điểm chung của nhóm bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội................................................................................... 32 3.1.2. Kiến thức sử dụng kháng sinh của bà mẹ. ................................................ 32
  7. v 3.1.3. Thái độ sử dụng kháng sinh của bà mẹ. .................................................... 36 3.1.4. Thực hành sử dụng kháng sinh của bà mẹ. ............................................... 37 3.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành về sử dụng kháng sinh cho trẻ .......................................................................................................... 40 CHƯƠNG 4......................................................................................................... 50 BÀN LUẬN ....................................................................................................... 50 4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ về sử dụng kháng sinh .......... 50 4.1.1 Kiến thức về SDKS cho trẻ của các bà mẹ ................................................ 50 4.1.2. Thái độ về SDKS cho trẻ của các bà mẹ ................................................... 52 4.1.3. Thực hành về SDKS cho trẻ của các bà mẹ .............................................. 53 4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ về sử dụng kháng sinh .............................................................................................. 55 4.2.1 Mối liên quan kiến thức ............................................................................. 55 4.2.2. Mối liên quan thái độ ................................................................................ 55 4.2.3. Mối liên quan thực hành............................................................................ 56 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 57 1. Kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng của các bà mẹ có con dưới tuổi tại xã Châu Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ....................................... 57 2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ về sử dụng kháng sinh .................................................................................................. 57 KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 60 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2
  8. vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cơ chế tác dụng của kháng sinh ............................................................ 4 Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu................................................................................. 29
  9. vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân nhóm kiến thức về SDKS của bà mẹ ..................................... 35 Biểu đồ 3.2. Thái độ của bà mẹ về SDKS cho con ............................................. 37 Biểu đồ 3.3. Thực hành của bà mẹ về SDKS cho con ........................................ 39
  10. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Phân nhóm kháng sinh theo cấu trúc hóa học ...................................... 3 Bảng 2.1. Các biến số được sử dụng trong nghiên cứu ...................................... 22 Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ....................................... 32 Bảng 3.2. Kiến thức của các bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ ........................ 34 Bảng 3.3. Thái độ của các bà mẹ về sử dụng kháng sinh cho con ...................... 36 Bảng 3.4. Lý do các bà mẹ mua và sử dụng kháng sinh cho trẻ khi trẻ ốm ...... 37 Bảng 3.5. Địa điểm bà mẹ đến mua thuốc kháng sinh khi SDKS cho trẻ ......... 38 Bảng 3.6. Loại nước bà mẹ sử dụng cho trẻ uống kháng sinh ........................... 38 Bảng 3.7. Kiểm tra hạn sử dụng thuốc khi cho trẻ SDKS ................................. 39 Bảng 3.8. Xử trí của bà mẹ khi sử dụng cho trẻ uống kháng sinh 3 ngày không đỡ ...39 Bảng 3.9. Tiếp cận thông tin về nguyên tắc sử dụng kháng sinh ...................... 40 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tuổi với kiến thức về SDKS của bà mẹ ............. 40 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức SDKS của bà mẹ.. 41 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với kiến thức về SDKS của bà mẹ .. 41 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế với kiến thức SDKS của bà mẹ..42 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa việc được nghe truyền thông về SDKS với kiến thức về sử dụng kháng sinh cho trẻ của bà mẹ .................................................. 42 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tuổi với thái độ về SDKS của bà mẹ ................ 43 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với thái độ SDKS của bà mẹ .. 43 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với thái độ về SDKS của bà mẹ .. 44 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế với thái độ SDKS của bà mẹ . 44 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa việc được nghe truyền thông về SDKS với thái độ về sử dụng kháng sinh cho trẻ của bà mẹ ..................................................... 45 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về SDKS của bà mẹ ....... 45 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tuổi với thực hành về SDKS của bà mẹ ........... 46 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa TĐHV với thực hành SDKS của bà mẹ ............ 46 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với thực hành SDKS của bà mẹ .. 47 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế với thực hành SDKS bà mẹ ... 47
  11. ix Bảng 3.25. Mối liên quan giữa việc được nghe truyền thông về SDKS với thái độ về sử dụng kháng sinh cho trẻ của bà mẹ ..................................................... 48 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về SDKS của bà mẹ ....... 48 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về SDKS của bà mẹ .. 48 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thái độ với thực hành về SDKS của bà mẹ ...... 49 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kiến thức với thái độ về SDKS của bà mẹ ....... 49
  12. x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVYT : Dịch vụ y tế NVYT : Nhân viên y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe NCV : Nghiên cứu viên ĐTV : Điều tra viên ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu KS : Kháng sinh SDKS : Sử dụng kháng sinh THCS : Trung học cơ sở CSYT : Cơ sở y tế THPT : Trung học phổ thông TĐHV : Trình độ học vấn HSD : Hạn sử dụng BV : Bệnh viện TYT : Trạm Y tế BS : Bác sỹ VK : Vi khuẩn Minimal Inhibitory Concentration (Nồng độ tối thiểu gây ức MIC : chế) PBPs : penicillin‐binding proteins (các protein liên kết với penicillin) extended-spectrum beta-lactamases ESBL : (beta-lactamases phổ mở rộng) ADR : Adverse Drug Reaction (Tác dụng không mong muốn) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
  13. xi 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi phát hiện ra kháng sinh penicillin đến nay, hàng trăm loại kháng sinh và các thuốc tương tự đã được phát minh và đưa vào sử dụng. Sự ra đời của kháng sinh đã đánh dấu kỷ nguyên phát triển mới của y học về điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Ngoài vai trò trong y học đối với loài người, thuốc chống vi khuẩn còn được sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản và trồng trọt để điều trị, phòng chống dịch bệnh trên động vật, cũng như cho mục đích sản xuất. Kết quả của việc tiếp xúc liên tục với thuốc chống vi khuẩn, tỷ lệ vi khuẩn kháng trong phân của các động vật tương đối cao. Sử dụng kháng sinh có lợi ích to lớn trong điều trị, chăm sóc người bệnh và cả thú y khi được kê đơn và điều trị đúng. Tuy nhiên, những loại thuốc này đã được sử dụng rộng rãi, kéo dài, lạm dụng, làm cho các vi sinh vật thích nghi với thuốc, tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn trở thành kháng thuốc, kháng đa thuốc, làm cho việc điều trị kém hiệu quả hoặc không hiệu quả. Kháng thuốc không phải là một hiện tượng mới, tuy nhiên mức độ ngày càng trầm trọng và tốc độ gia tăng của vấn đề này ảnh hưởng lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Kết quả là chỉ sau 70 năm kể từ khi giới thiệu thuốc kháng sinh, chúng ta đang phải đối mặt với khả năng có một tương lai không có thuốc kháng sinh điều trị hiệu quả đối với nhiều bệnh nhiễm khuẩn trong khi thiếu hụt các thuốc kháng khuẩn mới. Các chi phí xã hội và tài chính trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn kháng thuốc đặt gánh nặng đáng kể lên mỗi cá nhân, gia đình và xã hội: do thời gian điều trị kéo dài, tiên lượng xấu và lãng phí nhiều chi phí tiền thuốc do sử dụng thuốc không phù hợp [3]. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng kháng kháng sinh như hiện nay liên quan liên quan đến việc sử sụng kháng sinh chưa hợp lý, thiếu kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, thiếu sót trong chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn trước khi kê đơn, phòng và kiểm soát các bệnh truyền
  14. 2 nhiễm chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, nguyên nhân còn xuất phát từ việc kháng sinh dễ dàng được mua tại các nhà thuốc mà không cần có đơn thuốc. Nhận thức về kháng thuốc của người dân tại nhiều quốc gia trên thế giới còn hạn chế với thói quen tự chữa bệnh, tự kê đơn dẫn đến tình trạng sử dụng kháng sinh tùy tiện [2]. Đây chính là một trong các nguyên nhân góp phần gia tăng sự kháng thuốc. Việt Nam là một trong những nước có tình trạng kháng thuốc kháng sinh đáng báo động. Hơn nữa trẻ nhỏ có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên việc tìm hiểu kiến thức, thực hành sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con nhỏ là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Vậy kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ dưới 5 tuổi của các bà mẹ hiện nay ra sao? Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh cho con tuỳ tiện của các bà mẹ? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng kháng sinh của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, Ba Vì, Hà Nội, năm 2019” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Châu Sơn, Ba Vì, Hà Nội, năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng kháng sinh của các đối tượng nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2