Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của các cô giáo nuôi dạy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội
lượt xem 4
download
Luận văn tiến hành đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng của các cô nuôi dạy trẻ ở các trường mầm non tại Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của các cô giáo nuôi dạy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU HÒA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC CÔ GIÁO NUÔI DẠY TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHƯỜNG HÀ CẦU, QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI, NĂM 2019 Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 872 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO XUÂN VINH HÀ NỘI - 2020
- i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy cô trong Bộ môn Y tế Công cộng – Trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và truyền đạt kiến thức cho tôi để hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.Ts Phạm Văn Thân và PGS.TS Đào Xuân Vinh đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý và dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo điều kiện trong công việc và giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị, gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2020 Tác giả NGUYỄN HỮU HOÀ
- ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Hữu Hoà Tôi xin cam đoan: 1. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do bản thân tôi trực tiếp thực hiện; 2. Kết quả trong luận văn của tôi không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã thực hiện và được công bố. 3. Các thông tin đưa ra trong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực, khách quan, đã được sự đồng ý và xác nhận của đơn vị; 4. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. Tác giả NGUYỄN HỮU HOÀ
- iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế Trung tâm Kiểm sóat bệnh tật Hà CDC HN Nội CFR Tỷ lệ mắc / tử vong ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GDSK Giáo dục sức khỏe GSV Giám sát viên SL Số lượng TCM Tay chân miệng TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới
- iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1.Tác nhân gây bệnh ........................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm: ................................................................................................... 3 1.1.2. Hình thái của virus. ..................................................................................... 4 1.2. Khả năng gây bệnh của virus ......................................................................... 5 1.2.1. Đặc điểm dịch tễ học. .................................................................................. 5 1.2.2. Gây bệnh ở người ........................................................................................ 7 1.3.Phòng bệnh ...................................................................................................... 9 1.3.1.Nguyên tắc phòng bệnh: ............................................................................... 9 1.4.Tình hình dịch bệnh TCM trên thế giới và tại Việt Nam .............................. 10 1.4.1.Tình hình dịch bệnh TCM trên thế giới ..................................................... 10 1.4.2.Tình hình dịch bệnh TCM tại Việt Nam .................................................... 12 1.5. Một số nghiên cứu về kiến thức - thái độ - thực hành và một số yếu tố liên quan ở thế giới và Việt Nam về phòng chống bệnh TCM. ................................. 20 1.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 20 1.5.2.Một số nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................ 22 1.6. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu .................................................................... 28 1.7. Khung lý thuyết nghiên cứu ......................................................................... 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 29 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................... 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 29 2.1.2. Thời gian và địa điềm nghiên cứu ............................................................. 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích. ............. 29 2.2.2 . Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .......................................................... 29 2.3. Các nội dung nghiên cứu chính .................................................................... 30 2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá. ................................... 31
- v 2.4.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu ..................................................................... 31 2.4.2. Tiêu chí đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống TCM của ĐTNC:........................................................................................................... 36 2.5. Phương pháp thu thập thông tin. .................................................................. 41 2.5.1 . Công cụ thu thập thông tin ....................................................................... 41 2.5.2.Kỹ thuật thu thập số liệu............................................................................. 41 2.5.3. Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu ..................................... 41 2.6. Phân tích và xử lý số liệu ............................................................................. 44 2.7.Sai số, hạn chế và biện pháp khắc phục sai số .............................................. 45 2.8.Vấn đề đạo đức .............................................................................................. 45 2.9. Hạn chế của đề tài: ...................................................................................... 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 47 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ...................................... 47 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của cô nuôi dạy trẻ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019 ............................. 51 3.2.1. Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu . 51 3.2.2. Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu .... 57 3.2.3. Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu 58 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của ĐTNC ......................................................................... 64 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức ...................................................... 64 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ .......................................................... 65 3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng ....... 66 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 68 4.1. Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành của cô nuôi dạy trẻ phường Hà Cầu về phòng chống bệnh TCM ......................................................................... 68 4.1.1. Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu . 68 4.1.2. Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu .... 72 4.1.3. Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu 73
- vi 4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của ĐTNC ......................................................................... 77 4.2.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức ...................................................... 77 4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ .......................................................... 78 4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng ....... 78 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 80 1. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Tay chân miệng của các cô nuôi dạy trẻ ở các trường mầm non tại Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội. ....... 80 2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh TCM của đối tượng nghiên cứu. ................................................................................... 80 KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................. 81
- vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số đặc điểm của dịch bệnh TCM tại Hà Nội ............................... 18 Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu . ...................................................... 31 Bảng 2.2: Bảng tiêu chí chấm điểm kiến thức .................................................... 37 Bảng 2.3: Bảng tiêu chí chấm điểm thái độ ........................................................ 38 Bảng 2.4: Bảng tiêu chí chấm điểm phỏng vấn thực hành.................................. 39 Bảng 3.1. Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu ............................................... 47 Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ....................................... 47 Bảng 3.3. Dân tộc của đối tượng nghiên cứu ...................................................... 47 Bảng 3.4. Tình trạng con cái của đối tượng nghiên cứu ..................................... 48 Bảng 3.5. Tham gia tập huấn về phòng bệnh TCM của ĐTNC.......................... 48 Bảng 3.6. Đặc điểm công việc của đối tượng nghiên cứu .................................. 49 Bảng 3.7. Các yếu tố tiếp cận về truyền thông về phòng chống bệnh TCM ...... 50 Bảng 3.8. Kiến thức của ĐTNC về mức độ nguy hiểm của bệnh TCM ............. 51 Bảng 3.9. Kiến thức của ĐTNC về nguyên nhân gây bệnh TCM ...................... 51 Bảng 3.10. Kiến thức của ĐTNC về lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM ....................... 52 Bảng 3.11. Kiến thức của ĐTNC về thời điểm xuất hiện bệnh TCM................. 52 Bảng 3.12. Kiến thức của ĐTNC về khả năng lây truyền của bệnh TCM ......... 52 Bảng 3.13. Kiến thức của ĐTNC về dấu hiệu của bệnh TCM của ĐTNC ......... 53 Bảng 3.14. Kiến thức của ĐTNC về cách xử lý khi phát hiện học sinh có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM ............................................................................. 54 Bảng 3.15. Kiến thức của ĐTNC về khả năng nhiễm bệnh TCM lại ................. 54 Bảng 3.16. Kiến thức của ĐTNC về vắc xin phòng bệnh TCM ......................... 54 Bảng 3.17. Kiến thức của ĐTNC về những yếu tố thuận lợi để bệnh TCM phát triển ...................................................................................................................... 55 Bảng 3.18. Kiến thức của ĐTNC về phòng chống bệnh TCM ........................... 55 Bảng 3.19. Thái độ của ĐTNC về phòng chống bệnh TCM .............................. 57 Bảng 3.20. Thực hành của ĐTNC về phòng chống bệnh TCM ......................... 58 Bảng 3.21. Thực hành rửa tay của ĐTNC........................................................... 59
- viii Bảng 3.22. Thực hành rửa tay cho trẻ của ĐTNC .............................................. 60 Bảng 3.23. Thực hành kiểm tra tay chân miệng cho trẻ ..................................... 60 Bảng 3.24. Thực hành rửa cốc cho trẻ của ĐTNC .............................................. 61 Bảng 3.25. Thực hành giặt khăn cho trẻ của ĐTNC ........................................... 62 Bảng 3.26. Thực hành lau đồ chơi cho trẻ của ĐTNC ........................................ 62 Bảng 3.27. Thực hành lau sàn nhà cho trẻ của ĐTNC ........................................ 63 Bảng 3.28. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về bệnh tay chân miệng của ĐTNC .................................................................................................................. 64 Bảng 3.29. Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng bệnh tay chân miệng của ĐTNC .................................................................................................................. 65 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ phòng bệnh tay chân miệng của ĐTNC ............................................................................................................ 66 Bảng 3.31. Một số yếu tố liên quan giữa kiến thức và thái độ phòng bệnh tay chân miệng của ĐTNC ........................................................................................ 66 Bảng 3.32. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng của ĐTNC ............................................................................................................ 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một vài hình ảnh về hình thể và cấu trúc của virus Coxsackie gây bệnh TCM....................................................................................................................... 4 Hình 1.2: Phân bố bệnh TCM trên thế giới ........................................................... 5 Hình 1.3: Hình ảnh bệnh tay chân miệng ở trẻ ..................................................... 8
- ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Báo cáo trường hợp mắc TCM theo tháng của Trung Quốc .......... 11 Biểu đồ 1.2: Các ca mắc TCM theo tuần của Singapore. ................................... 12 Biểu đồ 1.3. Tình hình mắc bệnh TCM tại Việt Nam ......................................... 13 Biểu đồ 1.4. Tình hình mắc bệnh TCM tại Hồ Chí Minh năm 2018 -2019 ....... 15 Biểu đồ 1.5. Diễn biến dịch bệnh TCM tại Hà Nội theo tháng giai đoạn năm 2011 – 2014 ......................................................................................................... 16 Biểu đồ 3.1. Đánh giá kiến thức chung của ĐTNC về bệnh tay chân miệng ..... 56 Biểu đồ 3.2. Đánh giá thái độ chung của ĐTNC về phòng bệnh tay chân miệng58 Biểu đồ 3.3. Đánh giá thực hành chung của ĐTNC về phòng bệnh tay chân miệng ................................................................................................................... 63
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn [4]. Bệnh Tay chân miệng thường là một bệnh nhẹ, các bệnh nhân hồi phục trong vòng 7 đến 10 ngày mà không cần điều trị và thường không gặp các biến chứng. Tuy nhiên bệnh tay chân miệng cũng có thể diễn biến nặng như: viêm màng não, viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong, thường do vi rút EV71 gây ra. Trong những năm gần đây, số lượng trẻ mắc bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng, trong 9 tháng đầu năm 2018, cả nước ghi nhận 53.529 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó 6 trường hợp tử vong tại khu vực phía Nam [46]. Trong năm 2018, Hà Nội ghi nhận 2.121 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tăng gần gấp ba so với năm 2017 , không có ca tử vong. Tại quận Hà Đông năm 2018 ghi nhận 103 trường hợp bệnh tay chân miệng, lứa tuổi mắc là trẻ em dưới 5 tuổi chiếm đa số 100/103 trường hợp. Trong đó phường Hà Cầu chiếm 14 trường hợp mắc chiếm 13,7 % tổng số trường hợp bệnh trong toàn quận [35]. Tay chân miệng là bệnh hiện chưa có vác xin phòng bệnh. Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, phòng bệnh ở cộng đồng bao gồm vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng; rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà và lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin 2%. Đối tượng mắc tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, tập trung tại các nhà trẻ, các trường mầm non và mẫu giáo. Do đó, cô nuôi dạy trẻ đóng vai trò quan trọng trong phòng chống dịch, chống lây lan bệnh một cách tốt nhất cho các trẻ trong thời gian ở trường lớp. Với mong muốn tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tay chân miệng của cô nuôi dạy trẻ hiện nay như thế nào và những yếu tố nào liên quan đến thực trạng trên. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng chống bệnh tay
- 2 chân miệng địa bàn quận, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của các cô giáo nuôi dạy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019”. Với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng của các cô nuôi dạy trẻ ở các trường mầm non tại Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 462 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 313 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 353 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn