intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2018

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm mô tả sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2018

  1. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng dịch vụ y tế được cung cấp tại các cơ sở khám chữa bệnh tốt hay kém là mối quan tâm hàng đầu của những nhà quản lý y tế, mọi người dân và quan trọng nhất điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả điều trị của người bệnh của các cơ sở y tế. Hiện nay chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với ngành y tế là “Xã hội hóa y tế” nhằm phát huy mọi tiềm năng, mọi nguồn lực để đầu tư cho y tế, tạo điều kiện cho ngành y tế phát triển, với chất lượng ngày càng cao trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng [2]. Với quan điểm “Lấy người bệnh làm trung tâm”, ngày 03/12/2013, Bộ Y tế (BYT) đã ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện và xây dựng kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế, hướng tới sự hài lòng của người bệnh”. Việc đánh giá chính xác các giá trị này sẽ là tiêu chí để giúp các cơ sở y tế có cái nhìn đúng đắn hơn về việc cung cấp chất lượng các dịch vụ hiện tại của mình. Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa là tuyến khám chữa bệnh cao nhất của tỉnh chức năng chính là khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh và nhân dân các tỉnh lân cận, nước bạn Lào và khách quốc tế đến làm việc, đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa. Bệnh viện đã và đang huy động mọi nguồn lực để đầu tư cho cơ sở hạ tầng ngày càng khang trang sạch đẹp, hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại đồng bộ. Việc đánh giá sự hài lòng của toàn bệnh viện đã được thực hiện song thiếu thông tin cụ thể cho từng khoa phòng. Trong khi mỗi khoa phòng có những vấn đề riêng cần giải quyết nhằm làm người bệnh hài lòng hơn.
  2. 2 Trong đó các khoa lâm sàng hệ ngoại là bộ mặt của Bệnh viện cần được chú ý phát triển đầu tư cũng như tăng cường quản lý. Tuy nhiên người bệnh hiện hài lòng như thế nào? Đối với từng khoa hệ ngoại của bệnh viện được NB đánh giá như thế nào? yếu tố nào liên quan đến sự hài lòng của NB? Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2018”. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng của NB, từ đó đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tại bệnh viện. Mục tiêu nghiên cứu (1) Mô tả sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2018. (2) Phân tích các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ ngoại.
  3. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Sự hài lòng 1.1.2. Chất lượng dịch vụ y tế 1.2. Khung lý thuyết về sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng DVYT 1.3. Những nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ y tế 1.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới 1.3.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 1.4. Tổng quan về Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa được Thành lập từ năm 1899. Trải qua gần 120 năm xây dựng và trưởng thành, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh hóa được công nhận là bệnh việnđa khoa hạng I, đang thực hiện lộ trình trở thành bệnh viện đa khoa hạng Đặc biệt; là địa chỉ tin cậy để cung cấp các DVYTcho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận cũng như nước bạn lào,khách quốc tế đến làm việc, đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa. Bệnh viện có 43 đơn vị trực thuộc, trong đó có 24 khoa lâm sàng có giường bệnh, 02 trung tâm (TT – Thận lọc máu, TT Huyết học và truyền máu), 07 Khoa cận lâm sàng (Khoa Hóa sinh, Khoa Vi sinh, Khoa Giải phẫu bệnh, Khoa TDCN, Khoa CĐHA, Khoa KSNK, Khoa Dược), 01Khoa Khám bệnh, 08 Phòng chức năng ( KHTH, Đào tạo CĐT, Điều dưỡng, Quản lý chất lượng, Tài chính, Hành chính, Vật tư Thiết bị y tế, Tổ chức cán bộ) 01 Đội bảo vệ.
  4. 4 Các khoa lâm sàng hệ ngoại có người bệnh điều trị nội trú gồm có 7 khoa: Khoa Cấp cứu, Khoa PTTKLN, Khoa Chấn thương, Khoa Chỉnh hình bỏng, Khoa Ngoại Tổng hợp, Khoa Ngoại Gan mật, Khoa Ngoại tiết niệu. Hàng ngày số người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng dao động từ 1400 đến 1500 NB. Các khoa hệ ngoại có số người bệnh điều trị nội trú từ 400 – 500 NB.
  5. 5 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Là những người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2018. Có 7 khoa được nghiên cứu: Khoa Cấp cứu; Khoa Ngoại tổng hợp; Khoa Ngoại Chấn Thương; Khoa Chỉnh hình – Bỏng; Khoa PTTKLN; Khoa Ngoại Tiết niệu; Khoa Ngoại Gan mật. 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng người bệnh. Người bệnh đã kết thúc điều trị nội trú và làm thủ tục xuất viện . Tuổi từ 18 tuổi trở lên Người bệnh không có biểu hiện rối loạn tâm thần kinh Người bệnh có khả năng giao tiếp thông thường Người bệnh tại các khoa lâm sàng hệ ngoại, có Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh không đáp ứng một trong các tiêu chuẩn lựa chọn ở trên. Những người bệnh đang có chẩn đoán mắc các bệnh về ung bướu không thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh, thuộc Bệnh viện Ung Bướu). 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu • Địa điểm Tại 07 khoa lâm sàng hệ ngoại, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa • Thời gian nghiên cứu
  6. 6 Thời gian tiến hành nghiên cứu: 06 tháng (từ tháng 05 năm 2018 đến tháng 10 năm 2018). Tiến độ nghiên cứu cụ thể được thể hiện ở biểu đồ Gant trong phụ lục 2. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Khi thực hiện đề tài này, áp dụng phương pháp nghiên cứu của dịch tễ học với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích. 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu * Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu xác định một tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả 2 𝑍(1−∝⁄ ) .𝑝(1−𝑝) 2 n= ∆2 Dựa vào công thức trên, tối thiểu n = 380 người. Khi tiến hành nghiên cứu này, chúng tôi làm tròn cỡ mẫu lên 400 người bệnh. Để đảm bảo số đối tượng tương ứng giữa các khoa hệ ngoại và phân tích các yếu tố liên quan, mẫu được tăng lên 700 ; mỗi khoa chọn 100 đối tượng. *Phương pháp chọn mẫu Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện vào các ngày làm việc trong tuần , mẫu của tất cả các khoa bằng nhau. Lần lượt từng khoa được chọn mẫu, mỗi khoa dự kiến phỏng vấn trong 2 tuần đến đủ 100 đối tượng ra viện. 2.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu Bảng 2.1 Các biến số trong nghiên cứu .4. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu * Công cụ thu thập thông tin
  7. 7 Phiếu khảo sát được thiết kế sẵn, là một bộ câu hỏi cấu trúc gồm 2 phần: Phần A. Thông tin chung về người bệnh bao gồm 11 biến số. Phần B. Đánh giá việc sử dụng DVYT và sự hài lòng của người bệnh gồm 6 biến số: + Mức độ hài lòng về tiếp cận + Mức độ hài lòng về thời gian chờ đợi + Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất và tổ chức các khoa phòng + Mức độ hài lòng về kỹ năng và thái độ của CBYT + Mức độ hài lòng về chi phí và BHYT + Mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ *Tổ chức thu thập số liệu Người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng sau khi hoàn tất thủ tục ra viện sẽ được mời tham gia khảo sát trả lời những câu hỏi (bộ câu hỏi có cấu trúc). 2.5. Xử lý và phân tích số liệu • Xử lý số liệu Sau mỗi ngày điều tra, phiếu khảo sát được kiểm tra, làm sạch về sự đầy đủ của thông tin, sự logic trong câu trả lời của người bệnh. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Epi Data3.1 để nhập liệu. Trước khi tiến hành phân tích, số liệu tiếp tục được làm sạch bằng cách kiểm tra các giá trị bất thường và lỗi do mã hóa với phần mềm STATA 10.0.
  8. 8 • Phân tích số liệu bằng phần mềm STATA 10.0 Thống kê mô tả: được dùng để mô tả các biến về đặc điểm của người bệnh nội trú và sự hài lòng của họ. Biến định tính: số lượng, tỷ lệ (%), biểu đồ biểu hiện tỷ lệ. Biến định lượng: Giá trị trung bình (TB), Độ lệch chuẩn (SD) (biến có phân phối tương đối chuẩn), Trung vị (Median) và Khoảng (Range) (biến không có phân phổi chuẩn). 2.6. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu
  9. 9 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm người bệnh và đặc điểm về bệnh 3.1.1.Đặc điểm chung của NB Bảng 3.1. Đặc điểm chung của NB Thông tin N Tỷ lệ% %(%) chung
  10. 10 Điều kiện Cận nghèo 147 21.0 kinh tế Nghèo 63 9.0 Tình trạng Không vay 521 74.4 vay nợ khi Vay một phần 145 20.7 điều trị bệnh Vay toàn bộ 34 4.9 Khoảng cách Dưới 15 km 222 31.7 từ nhà đến Từ 15-50 km 294 42.0 bệnh viện Trên 50km 184 26.2 Bảo hiểm y Có 640 91.4 tế Không 86 8.6 Nhận xét: Trong 700 BN tham gia nghiên cứu có 367 BN nam (52.4%) và 333 BN nữ (47.6%). Đa số NB thuộc nhóm tuổi từ 36 đến 59 chiếm 45.3%. Về trình độ học vấn, đa số BN có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 38.1% và chỉ có 0.9% NB không biết chữ. NB có nghề nghiệp tự do chiếm tỷ lệ cao nhất (26.1%), NB là nông ngư dân chiếm 23.9%, NB là Cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ hưu có tỷ lệ bằng nhau (12,9%), và chỉ 7.7% NB là nghề nghiệp khác. Về điều kiện kinh tế, đa số NB thuộc hộ không nghèo chiếm 70%, và chỉ 9% NB thuộc hộ nghèo. 74.4% NB không vay nợ khi đi điều trị bệnh, chỉ 4.9% NB vay nợ toàn bộ khi điều trị bệnh. 91.4% NB có BHYT, 8,6% NB không có BHYT. 3.1.2.Đặc điểm chung về bệnh Bảng 3.2. Đặc điểm chung về bệnh Thông tin chung của N Tỷ NB lệ% (%)
  11. 11 < 3 ngày 173 24.7 Thời gian nằm điều Từ 3-5 ngày 176 25.1 trị > 5 ngày 351 50.1 1 lần 428 61.1 Số lần nằm viện 2 lần 199 28.4 trong 1 năm gần đây > 3 lần 73 10.4 Đau đớn 229 32.7 Mất ngủ 87 12.4 Ăn uống kém 86 12.3 Lo lắng về bệnh 98 14.0 Tình trạng bệnh Bệnh cấp tính 130 18.6 Bệnh mãn tính 70 10.0 Nhận xét:Trong 700 BN tham gia nghiên cứu đa số NB có thời gian điều trị trên 5 ngày (50.1%), từ 3-5 ngày chiếm 25.1%, dưới 3 ngày chiếm 24.7%. Đa số NB nằm viện 1 lần trong 1 năm gần đây (61.1%), chỉ 10.4% người bệnh nằm viện trên 3 lần trong 1 năm gần đây. 32.7% tình trạng NB là đau đớn, 12.4% NB có mất ngủ, 12.3% NB ăn uống kém, 14% NB lo lắng về bệnh, 18.6% NB có bệnh cấp tính và chỉ 10% NB có bệnh mãn tính. Bảng 3.3. Mức độ hài lòng với các nhóm yếu tố của các khoa hệ ngoại
  12. 12 90 84.7 81.781.5 81.3 khoa ngoại chấn 80 76.7 thương 70 khoa ngoai tổng hợp 60 48.2 khoa cấp cứu 50 44.7 40 khoa PTTKLN 30 20 khoa ngoại tiết niệu 10 ngoại gan mật 0 7 3.2.1. Mức độ hài lòng với các nhóm yếu tố của các khoa Nhận xét: Từ bảng 3.3 cho thấy kết quả tỷ lệ hài lòng chung với các nhóm yếu tố của tất cả các khoa hệ ngoạichiếm tỷ lệ tương đối cao. Trong đó khoa ngoại chấn thương chiếm tỷ lệ cao nhất 84.7%, tiếp theo là khoa ngoai tổng hợp 81.7%, khoa cấp cứu 81.5%, khoa chỉnh hình bỏng 81.3%, khoa PTTKLN 76.7% thấp nhất là khoa ngoại tiết niệu và ngoại gan mật (44.7%, 48.2%) 3.2 Sự hài lòng chung của người bệnh ở các khoa lâm sàng hệ ngoại 3.2.1. Mức độ hài lòng với các nhóm yếu tố của các khoa hệ ngoại 3.2.2. Mức độ hài lòng về thời gian chờ đợi Bảng 3.4. Mức độ hài lòng về thời gian chờ đợi Mức độ hài lòng (%) M±SD
  13. 13 TT Yếu tố / điều Mức Mức Mức Mức Mức kiện độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 độ 5 1 Thời gian 0,1 4,7 18,0 25,0 52,1 4,24± chờ thực 0,92 hiện các xét nghiệm cận lâm sàng 2 Thời gian 00 0,9 9,3 66,1 23,7 4,12± chờ nhân 0,59 viên y tế khi người bệnh có yêu cầu 3 Thời gian 0 0 7,3 14,0 78,7 4,71± chờ thanh 0,59 toán viện phí khi làm thủ tục ra viện Hài lòng TG Không = 32,3 Có = 67,7 chờ chung Nhận xét: Từ bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ hài lòng về thời gian chờ đợi của người bệnh ở các khoa lâm sàng hệ ngoại chiếm tỷ lệ cao 67.7%, chỉ 32,3% vẫn chưa hài lòng. 3.2.3. Trình độ và thái độ của thày thuốc và nhân viên phục vụ Bảng 3.5. Trình độ và thái độ của thày thuốc và nhân viên phục vụ
  14. 14 Mức độ hài lòng M±SD TT Trình độ và thái độ Mức Mức Mức Mức Mức của thày thuốc độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 độ 5 1 Trình độ chuyên 0,1 1.3 7,1 68,1 23,3 4,1±0, môn của Bác sĩ 59 trong khi thăm khám, tư vấn điều trị 2 Thái độ phục vụ 0,1 0 6.7 71 21.2 4,1±0, của Bác sĩ trong khi 53 thăm khám, tư vấn điều trị 3 Trình độ chuyên 0 0 6.1 63.3 30.6 4,2±0, môn của Điều 55 dưỡng trong khi tiêm, truyền, chăm sóc người bệnh. 4 Thái độ phục vụ của 0 0 3.9 63.7 32.6 4,3±0, Điều dưỡng trong 53 khi tiêm, truyền, chăm sóc người bệnh 5 Trình độ chuyên 0 0 2.4 73.3 24.3 4,2±0, môn của cán Bộ Y 47 tế khi người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, mất ngủ, hết thuốc truyền, …)
  15. 15 6 Thái độ phục vụ 0 0 5.4 66.9 27.6 4,3±1, của cán Bộ Y tế khi 62 người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, mất ngủ, hết thuốc truyền, …) 7 Trình độ chuyên 0 0.1 9.0 62.1 28.7 4,2±0, môn của cán Bộ Y 59 tế khi người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, mất ngủ, hết thuốc truyền, …) 8 Thái độ phục vụ 0 0 6.7 61.9 31.4 4,2±0, của cán Bộ Y tế khi 57 người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, mất ngủ, hết thuốc truyền, …) 9 Trình độ chuyên 0 0 6.7 63.7 29.6 4,2±0, môn của nhân viên 56 y tế trong ca trực (trực trưa, trực đêm) 10 Thái độ phục vụ 0 0 6.9 68.1 25.0 4,2±0, của nhân viên y tế 53 trong ca trực (trực trưa, trực đêm)
  16. 16 Hài lòng chung về 25,6 74,4 thày thuốc Nhận xét: Từ bảng 3.5 cho thấy mức độ hài lòng về kỹ năng và thái độ của thày thuốc và nhân viên phục vụ chiếm tỷ lệ cao 74,4%, không hài lòng chiếm tỷ lệ 25.6%. Trong 25.6% không hài lòng chung đó thì tỷ lệ NB không hài lòng với trình độ chuyên môn của Bác sĩ trong khi thăm khám, tư vấn điều trị chiếm tỷ lệ cao nhất 8.5% (M±SD=4,1±0,59), tiếp theo là thái độ phục vụ của Bác sĩ trong khi thăm khám, tư vấn điều trị 6.8% ( M±SD= 4,1±0,53) 3.2.4.Trình độ và thái độ của nhân viên phục vụ Bảng 3.6. Trình độ và thái độ của nhân viên phục vụ Mức độ hài lòng M±S TT Trình độ và thái độ Mức Mức Mức Mức Mức D của nhân viên độ 1 độ 2 độ 3 độ 4 độ 5 1 Thái độ phục vụ của 0 0,1 7,4 68,3 24,1 4,1±0 Dược sĩ trong khi ,54 bán thuốc tại nhà thuốc bệnh viện. 2 Trình độ chuyên 0 0.1 2.9 78.0 19.0 4,2±0 môn của Dược sĩ .44 trong khi bán thuốc tại nhà thuốc bệnh viện. 3 Thái độ phục vụ của 0 0 2.0 35.7 62.3 4,6±0 cán bộ thanh toán .52
  17. 17 viện phí và chăm sóc khách hàng. 4 Trình độ chuyên 0 0 3.7 51.7 44.6 4,4±0 môn của cán bộ .56 thanh toán viện phí và chăm sóc khách hàng. 5 Thái độ phục vụ của 0 0 3.0 74.1 22.9 4,2±0 Hộ lý/Người cho .46 mượn quần áo, đồ vải 6 Thái độ phục vụ của 0 0 6.7 69.1 24.1 4,1±0 nhân viên vệ sinh .52 7 Hài lòng về tình 0 0 5.3 78.6 16.1 4,2±0 trạng an ninh của .45 bệnh viện 8 Thái độ phục vụ của 0 0 6.4 68.0 25.6 4,2±0 nhân viên bảo vệ ,53 Hài lòng chung về 16,6 83,4 nhân viên phục vụ 3.2.5. Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất và tổ chức các khoa phòng 3.2.6.Mức độ hài lòng về chi phí và BHYT 3.2.7.Mức độ hài lòng vềchất lượng dịch vụ
  18. 18 3.3. Phân tích các yếu tố liên quan đến tỷ lệ hài lòng của người bệnh 3.3.1. Hài lòng với thời gian chờ đợi 3.3.2. Hài lòng kỹ năng thái độ thày thuốc 3.3.3. Hài lòng thái độ nhân viên phục vụ 3.3.4. Hài lòngcó sở vật chất BV 3.3.5. Hài lòng chi phí và BHYT 3.3.6. Hài lòng về chất lượng phục vụ 3.3.7.Hài lòng với tất cả các câu hỏi đặt ra trong 6 nhóm yếu tố
  19. 19 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1.Hài lòng của NB nội trú tại các khoa lâm sàng hệ ngoại bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa 4.2 Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh nội trú tại các khoa lâm sàng ngoại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Thanh Hóa 4.2.1.Hài lòng với thời gian chờ đợi 4.2.2. Hài lòng kỹ năng thái độ thày thuốc 4.2.3. Hài lòng thái độ nhân viên phục vụ 4.2.4.Hài lòngcó sở vật chất BV 4.2.5. Hài lòng chi phí và BHYT 4.2.6. Hài lòng về chất lượng phục vụ 4.2.7.Hài lòng với tất cả các câu hỏi đặt ra trong 6 nhóm yếu tố
  20. 20 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 1. Hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Thanh Hóa - tỷ lệ hài lòng chung của người bệnh với các nhóm yếu tố của tất cả các khoa hệ ngoại chiếm tỷ lệ tương đối cao. Trong đó khoa ngoại chấn thương chiếm tỷ lệ cao nhất 84.7%, tiếp theo là khoa ngoai tổng hợp 81.7%, khoa cấp cứu 81.5%, khoa chỉnh hình bỏng 81.3%, khoa PTTKLN 76.7% thấp nhất là khoa ngoại tiết niệu và ngoại gan mật (44.7%, 48.2%) - Tỷ lệ hài lòng chung của NBNT với thời gian chờ đợi là 67.7%, tỷ lệ hài lòng về kỹ năng và thái độ của CBYTlà 74.4%, tỷ lệ hài lòng về Thái độ của nhân viên phục vụ 83.4%, tỷ lệ hài lòng về Cơ sở vật chất và tổ chức các khoa phòng là 47.1%, tỷ lệ hài lòng về chi phí và BHYT là 78.6%, tỷ lệ hài lòng về Chất lượng phục vụ là 73.3%. - Có 100% NB khẳng định chắc chắn sẽ quay lại khám và điều trị nếu không may bị ốm và và sẽ giới thiệu người thân và bạn bè đến khám, điều trị tại bệnh viện, tương đương với tỷ lệ hài lòng và rất hài lòng. 2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Thanh Hóa - Nghề nghiệp của người bệnh liên qua có ý nghĩa thống kê với tất cả các yếu tố được hỏi ý kiến (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2