intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Trung tâm Y tế Thanh Oai, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là đánh giá sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa Trung tâm Y tế huyện Thanh Oai, Hà Nội năm 2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại địa bàn nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Trung tâm Y tế Thanh Oai, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan

  1. BỘ BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ VĂN QUÂN NGUYỄN ĐÌNH TÚC THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI ĐẾN THUỐC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI DÂN MỘT KHÁM SỐ CHỮA BỆNH XÃ THUỘC TẠI TỈNH PHÒNG ĐẮK LẮKKHÁM VÀ ĐẮKĐA NÔNG KHOA NĂMTRUNG TÂM 2018 VÀ Y TẾSỐ MỘT THANH OAILIÊN YẾU TỐ HÀ NỘI QUAN NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CỘNG CỘNG Mã số : 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ TÀI Hà Nội - 2020
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh là chỉ số chính của công tác quản lý chất lượng phòng khám. Việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (KCB) tuân thủ nguyên tắc tổ chức, thực hiện quản lý chất lượng, lấy người bệnh làm trung tâm và là nhiệm vụ trọng tâm của phòng khám được tiến hành thường xuyên, liên tục và ổn định dựa trên cơ sở pháp luật, cơ sở khoa học với các bằng chứng cụ thể và đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của phòng khám nhằm thỏa mãn mong đợi của người đến khám chữa bệnh. Trưởng phòng khám và tất cả cán bộ, công chức, viên chức, người lao động gọi chung là nhân viên y tế trong phòng khám có trách nhiệm tham gia hoạt động quản lý chất lượng [2]. Quan điểm của Đảng ta về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cụ thể là: Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước [2]. Phòng khám đa khoa thuộc Trung tâm Y tế Thanh Oai, Hà Nội được thành lập theo quyết định số 5883/ QĐ-UBND ngày 26/11/ năm 2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và đi vào hoạt động đến nay đã được 9 năm, số lượng người bệnh đến khám trung bình mỗi ngày khoảng 90 người, quy mô phòng khám gồm bảy phòng chức năng, với tổng số 35 cán bộ chuyên môn. Nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá nào về sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại đây. Vậy sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại phòng khám này là như thế nào? yếu tố nào liên quan tới sự hài lòng của họ là những câu hỏi cần được trả lời nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của phòng khám, thu hút và phục vụ người đến khám chữa bệnh ngày càng được tốt hơn [20]. 1
  3. Để có số liệu giúp ban giám đốc làm căn cứ xây dựng kế hoạch cải thiện và nâng cao chất lượng nhằm cung cấp dịch vụ y tế an toàn, chất lượng, hiệu quả và mang lại sự hài lòng cao nhất có thể cho người đến khám chữa bệnh, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn và lộ trình tính giá dịch vụ công [10], chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Trung tâm Y tế Thanh Oai, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa Trung tâm Y tế huyện Thanh Oai, Hà Nội năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người đến khám chữa bệnh tại địa bàn nghiên cứu. 2
  4. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số khái niệm 1.1.2. Chất lượng phòng khám 1.1.3. Khái niệm về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 1.1.4. Khái niệm về sự hài lòng 1.2. Các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh 1.2.1. Các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh 1.2.2. Sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. 1.2.3. Mối quan hệ giữa sự hài lòng và chất lượng dịch vụ 1.3. Nghiên cứu về sự hài lòng và các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của người bệnh 1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới 1.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 1.4. Thông tin về trung tâm y tế huyện Thanh Oai 1.4.1. Thông tin chung 1.4.2. Thông tin về phòng khám 3
  5. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Người đến khám chữa bệnh tại các khoa lâm sàng thuộc phòng khám đa khoa huyện Thanh Oai từ tháng 05 đến tháng 07 năm 2019. Tiêu chuẩn lựa chọn: Người đến khám từ 18 tuổi trở lên, không mắc các bệnh về tâm thần, câm, điếc, tình trạng sức khỏe có thể đáp ứng được việc tự điền vào phiếu trả lời câu hỏi . Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh không đồng ý hợp tác hoặc không có khả năng tham gia tự điền phiếu. 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại Phòng khám đa khoa, Trung tâm Y tế huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ngày tháng 3/2019 đến tháng 11/2019, trong đó: Thời gian thu thập số liệu: Từ ngày 01/05/2019 đến ngày 31/7/2019. 2.2. Phường pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho mô tả tỷ lệ trong quần thể: 2 𝑝(1 − 𝑝) 𝑛 = 𝑍(1−𝑎 × 2 ) 𝑑2 Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu. 4
  6. p = 85% là tỷ lệ người bệnh có đánh giá hài lòng với chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, theo nghiên cứu của Hồ Nhật Bạch [1]. Z(1-α/2): là hệ số tin cậy. Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), dựa vào giá trị được chọn α, tra bảng ta được Z(1-α/2) = 1,96). d: là độ chính xác tuyệt đối mong muốn, chọn 𝑑 = 0,05 Thay vào công thức trên ta tính được số người bệnh cần nghiên cứu là: 0,85(1 − 0,85) 𝑛 = 1,962 × = 196 (0,05)2 Chúng tôi tăng cỡ mẫu lên 2 lần thành 392 để tăng độ chính xác của nghiên cứu và đề phòng có những phiếu không đảm bảo chất lượng thì không đưa vào phân tích. Thực tế chúng tôi đã thu được 400 phiếu đảm bảo đầy đủ thông tin. * Cách chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện: Điều tra viên hướng dẫn, giải thích cho những người đến khám chữa bệnh đủ tiêu chuẩn đã khám xong ở bước 5 của quy trình sau đó phát phiếu nghiên cứu cho đối tượng tự điền. 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu Các mức độ hài lòng Sử dụng thang đo Linkert. Bao gồm 05 mức độ: - Rất hài lòng - Hài lòng - Bình thường - Không hài lòng - Rất không hài lòng Tiêu chuẩn đánh giá - Nhóm hài lòng: ≥ 4 điểm - Nhóm không hài lòng: < 4 điểm Điểm hài lòng chung: 56 điểm 5
  7. 2.4. Phường pháp thu thập thông tin 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin Công cụ thu thập thông tin là bộ câu hỏi điều tra xã hội học thiết kế cho đối tượng tự điền (phụ lục 1) theo 5 mức độ, từ tích cực đến tiêu cực, bên cạnh đó nhóm nghiên cứu thiết kế thêm một số nội dung phần khảo sát thông tin chung của người bệnh nội dung câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với thực tế. Nội dung dựa vào các hướng dẫn của Bộ Y tế [3],[4]. Bộ câu hỏi đã được nhóm nghiên cứu thử nghiệm trên 10 người bệnh sau đó chỉnh sửa, khắc phục các khiếm khuyết và báo cáo Hội đồng Khoa học công nghệ của đơn vị góp ý, thông qua, thống nhất về bố cục, nội dung và hình thức. 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin Điều tra viên sử dụng bộ phiếu tự điền, hướng dẫn, giải thích, phát phiếu để đối tượng nghiên cứu tự điền vào phiếu. 2.4.3. Quy trình thu thập thông tin Trước khi phát phiếu tự điền, đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ về mục đích, ý nghĩa của việc khảo sát, xin ý kiến đồng ý tham gia nghiên cứu thì phát phiếu và hướng dẫn cách điền phiếu để theo nội dung để đối tượng tự điền thông tin. Đối tượng điền xong thì nghiên cứu viên kiểm tra lại để đảm bảo không bị bỏ sót câu hỏi như vậy mới hoàn thành phần thu thập số liệu trên một đối tượng nghiên cứu. 2.5. Xử lý và phân tích số liệu - Làm sạch số liệu trước khi nhập, kiểm tra kỹ từng nội dung, từng phiếu. - Nhập số liệu: Số liệu được mã hóa và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1. - Làm sạch số liệu sau nhập liệu: Sau khi hoàn tất nhập liệu, các số liệu được làm sạch bằng cách kiểm tra logic phát hiện các sai sót trong quá trình nhập liệu, đối chiếu với phiếu để điều chỉnh cho chính xác. 6
  8. - Các số liệu sau khi tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0. - Thống kê mô tả: Tính tỷ lệ %, số trung bình của các biến số. - Phân tích mối liên quan: Sử dụng tỷ suất chênh (OR) và khoảng tin cậy (CI95%) để tìm mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học, số lần tới khám, thời gian kê đơn thuốc … với sự hài lòng của người bệnh [14]. 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.6.1. Sai số có thể gặp trong nghiên cứu - Sai số do người bệnh bỏ trống một số ô do không điền. - Sai số do người bệnh chưa hiểu rõ câu hỏi. - Sai số do người bệnh ngại sợ ảnh hưởng trong quá trình điều trị nên trả lời không đúng mức độ (ví dụ nhìn nhận của đối tượng nghiên cứu là mức 3 nhưng trả lời lên mức 4 hoặc mức 5). - Sai trong quá trình nhập số liệu, đọc kết quả số liệu. 2.6.2. Biện pháp khắc phục Điều tra viên hướng dẫn kỹ, rõ ràng lần lượt từng câu hỏi để người bệnh điền thông tin, kiểm tra bộ câu hỏi nghiên cứu tại chỗ sau khi người bệnh trả lời xong bổ sung ngay các thông tin còn thiếu trước khi điều tra đối tượng mới. Giám sát kỹ các nghiên cứu viên, cộng tác viên trong quá trình thu thập số liệu. Cam kết bảo mật thông tin người bệnh tham gia trả lời bộ câu hỏi nghiên cứu, việc trả lời bộ câu hỏi chỉ để phục vụ nghiên cứu chứ không ảnh hưởng đến quá trình điều trị của người bệnh để họ yên tâm, trả lời trung thực, khách quan. Kiểm tra kỹ bộ số liệu ở từng phiếu trước khi nhập vào máy. 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Trước khi tiến hành nghiên cứu, nghiên cứu viên, đã giải thích cho đối tượng rõ nội dung, ý nghĩa của việc tham gia nghiên cứu. 7
  9. Nghiên cứu chỉ thực hiện với người bệnh đồng ý tham gia trả lời, nhóm nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật với các thông tin thu thập được, các số liệu thu thập đầy đủ, chính xác, trung thực và duy nhất chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. 2.8. Hạn chế nghiên cứu - Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên không thể tiến hành nghiên cứu ở nhiều người bệnh hơn và ở nhiều thời điểm khác nhau để có số mẫu lớn hơn. - Đôi khi người được mời để điền phiếu không hiểu hết câu hỏi hoặc vì lý do khách quan hoặc chủ quan, chưa đưa ra câu trả lời chân thực nhất. 8
  10. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 3. 1. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo tuổi (n=400) Tuổi Số lượng Tỷ lệ % 18 - 20 9 2,3 21 – 40 83 20,8 41 - 60 243 60,6 > 60 65 16,3 Bảng 3.1 cho thấy độ tuổi từ 41- 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (60,6%), tiếp đến là độ tuổi từ 20 – 40 tuổi chiếm tỷ lệ (20,8%), trên 60 tuổi (16,3%), chiếm tỷ lệ thấp nhất là 18-20 tuổi (2,3%). 34,0 Nam 66,0 Nữ Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ theo giới của đối tượng nghiên cứu (n=400) Kết quả trên cho thấy trong nghiên cứu này đối tượng nghiên cứu nữ giới có tỷ lệ 66,0% cao hơn nam giới, 34,0% (Biểu đồ 3.1). 9
  11. Bảng 3. 2 Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n=400) Học vấn Số lượng Tỷ lệ % Tiểu học 70 17,5 Trung học cơ sở 114 28,5 Trung học phổ thông 133 33,2 Trung cấp chuyên nghiệp 48 12,0 Cao đẳng/Đại học/trên đại học 35 8,8 Bảng 3.2 cho thấy đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn là trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất 33,2%, trung học cơ sở chiếm 28,5%, tiểu học 17,5%, trung cấp chuyên nghiệp trở lên chiếm 20,8%. Bảng 3. 3 Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp (n=400) Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ % Nông nghiệp 136 34,0 Công nhân 91 22,7 Buôn bán, kinh doanh 92 23,0 Cán bộ công/viên chức 48 12,0 Sinh viên 9 2,3 Nội trợ 24 6,0 Trong 400 đối tượng nghiên cứu thì số người có nghề nghiệp là nông lâm nghiệp là 136 người chiếm 34,0%, buôn bán kinh doanh là 92 người chiến 23,0%, công nhân là 91 người chiếm 22,7%, số nghề nghiệp còn lại 81 người chiến 20,3%. 10
  12. Bảng 3. 4. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo số lần khám bệnh (n=400) Số lần khám bệnh Số lượng Tỷ lệ % Khám lần đầu tiên 50 12,5 Khám từ lần 2 trở lên 350 87,5 Đối tượng nghiên cứu chủ đến khám tại phòng khám đa khoa trung tâm Y tế Thanh Oai lần thứ 2 trở lên chiếm tỷ lệ cao 87,5%, người khám lần đầu tiên chiến 12,5% (Bảng 3.4). Bảng 3. 5.Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo thẻ BHYT (n=400) Thẻ bảo hiểm y tế Số lượng Tỷ lệ % Có thẻ BHYT 400 100,0 Không có thẻ BHYT 0 0,0 Bảng 3.5 cho thấy đối tượng nghiên cứu sử dụng thẻ bảo hiểm y tế 100%. Bảng 3. 6. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo khoa khám bệnh (n=400) Khoa khám bệnh Số lượng Tỷ lệ % Nội 228 57,0 Ngoại 121 30,2 Sản phụ khoa 35 8,8 Y học cổ truyền 16 4,0 Bảng 3.6 cho thấy đối tượng nghiên cứu khám chữa bệnh tại PK nội chiếm tỷ lệ cao nhất (57,0%), tiếp đến là PK ngoại (30,2%), các phòng còn lại chiếm (12,8%). 11
  13. 3.2. Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu 3.2.1. Sự hài lòng về thời gian Bảng 3. 7. Mức độ hài lòng về thời gian (n=400) Sự hài lòng Mức độ hài lòng n (%) STT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức Mức 5 Nội dung 4 Thời gian chờ đợi làm thủ tục 10 66 166 158 1 0 khám chữa bệnh (2,5) (16,5) (41,5) (39,5) Thời gian chờ đợi từ làm 21 54 182 143 2 xong thủ tục đến lúc được 0 (5,3) (13,5) (45,4) (35,8) khám bệnh Thời gian chờ đợi để làm các 3 14 110 103 3 0 xét nghiệm (1,3) (6,1) (47,8) (44,8) Bảng 3.7 cho thấy đa số người đến khám bệnh hài lòng với thời gian chờ để làm các quy trình khám chữa bệnh. Về mức độ hài lòng, thời gian chờ đợi để làm các xét nghiệm đứng vị trí cao nhất (92,6%), tiếp theo là thời gian chờ để được khám chữa bệnh (81,2%) và thời gian chờ đợi làm thủ tục khám chưa bệnh (81,0%). 1,5 0,0 42,0 Dưới 15 phút 56,5 15-30 phút 30-60 phút Trên 60 phút Biểu đồ 3. 2. Thời gian chờ đợi làm thủ tục KCB Biểu đồ 3.2 cho thấy mức thời gian từ 15-30 phút chiếm tỷ lệ cao nhất là 56,5%, tiếp là mức thời gian dưới 15 phút chiếm 42,0%, mức thời gian từ 30-60 phút chiếm tỷ lệ ít là 1,5% và không có trường hợp nào chờ đợi trên 60 phút. 12
  14. 0,0 7,5 27,8 Dưới 15 phút 15-30 phút 30-60 phút 64,7 Trên 60 phút Biểu đồ 3. 3. Thời gian chờ đợi từ làm xong thủ tục đến lúc được khám bệnh Biểu đồ 3.3 cho thấy mức thời gian từ 15-30 phút chiếm tỷ lệ cao nhất là 64,7%, tiếp là mức thời gian dưới 15 phút chiếm 27,8%, mức thời gian từ 30-60 phút chiếm tỷ lệ ít là 7,5% và không có trường hợp nào chờ đợi trên 60 phút. 0,9 6,5 46,1 Dưới 15 phút 15-30 phút 46,5 30-60 phút Trên 60 phút Biểu đồ 3. 4. Thời gian chờ đợi để làm các xét nghiệm Kết quả trên cho thấy mức thời gian dưới 15 phút và mức thời gian từ 15- 30 phút chiếm tỷ lệ tương đương nhau lần lượt là 46,1% và 46,5%, mức thời 13
  15. gian từ 30-60 phút chiếm 6,5% và do các xét nghiệm làm lâu hơn nên vẫn có trường hợp chờ trên 60 phút (Biểu đồ 3.4). 3.2.2. Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu với nhân viên y tế Bảng 3. 8. Mức độ hài lòng về nhân viên y tế Sự hài lòng Mức độ hài lòng n (%) STT Mức Mức 2 Mức 3 Mức Mức Nội dung 1 4 5 1 31 258 110 1 Nhân viên Y tế tiếp đón 0 (0,3) (7,8) (64,4) (27,5) 3 24 201 172 2 Bác sĩ khám chữa bệnh 0 (0,8) (6,0) (50,2) (43,0) 1 20 160 49 3 Nhân viên phòng xét nghiệm 0 (0,4) (8,7) (69,6) (21,3) 4 15 150 61 4 Nhân viên chẩn đoán hình ảnh 0 (1,7) (6,5) (65,3) (26,5) 57 256 87 5 Nhân viên điều dưỡng 0 0 (14,3) (63,9) (21,8) 4 43 202 73 6 Nhân viên quầy thuốc 0 (1,2) (13,4) (62,7) (22,7) 30 281 89 7 Nhân viên quầy thanh toán 0 0 (7,5) (70,2) (22,3) Bảng 3.8 cho thấy đa số người đến khám bệnh hài lòng với nhân viên y tế và bác sĩ tại Phòng khám đa khoa trung tâm Y tế Thanh Oai. Mức độ hài lòng về khám chữa bệnh của bác sĩ có tỷ lệ cao nhất là 93,2%, tiếp theo là nhân viên quầy thanh toán 92,5%, nhân viên y tế tiếp đón là 91,9%, nhân viên chẩn đoán hình ảnh là 91,8%, nhân viên phòng xét nghiệm là 90,9%, điều dưỡng là 85,7%, nhân viên quầy thuốc là 85,4%. 14
  16. 3.2.3. Mức độ hài lòng về trang thiết bị, thuốc kê đơn tại phòng khám Bảng 3. 9. Mức độ hài lòng về TTB, dụng cụ Y tế, thuốc tại phòng khám Sự hài lòng Mức độ hài lòng n (%) STT Mức Mức Mức Mức Mức Nội dung 1 2 3 4 5 1 30 220 149 1 Trang thiết bị Y tế 0 (0,3) (7,5) (55,0) (37,2) 6 40 158 120 2 Thuốc bác sĩ kê đơn 0 (1,9) (12,3) (48,8) (37,0) 2 59 197 66 3 Hướng dẫn dùng thuốc 0 (0,6) (18,2) (60,8) (20,4) 19 41 189 151 4 Lần khám bệnh này 0 (4,8) (10,3) (47,2) (37,7) Kết quả trên cho thấy đa số người đến khám bệnh hài lòng về trang thiết bị Y tế, thuốc bác sĩ kê đơn và hướng dẫn dùng thuốc. Hài lòng về trang thiết bị Y tế tại phòng khám là 92,2%, thuốc bác sĩ kê đơn là 85,8%, hướng dẫn dùng thuốc 81,2% và hài lòng cho lần khám bệnh này là: 84,9% (Bảng 3.9). Bảng 3. 10. Những điểm chưa hài lòng của đối tượng nghiên cứu với phòng khám (n=19) Nội dung Số lượng Tỷ lệ Thái độ của nhân viên Y tế chưa nhiệt 1 1/19 tình Trình độ chuyên môn y bác sỹ hạn chế 2 2/19 Cơ sở vật chất chưa đảm bảo 2 2/19 Thuốc cấp chưa đủ loại theo đơn 9 9/19 Thời gian chờ cấp thuốc lâu 5 5/19 Có 19 người đến khám bệnh (tương đương 4,75%) vẫn chưa hài lòng về phòng khám với các lý do: thuốc cấp chưa đủ loại theo đơn 9/19 người, thời gian chờ cấp thuốc lâu 5/19 người, trình độ chuyên môn y bác sỹ hạn chế 2/19 người, cơ sở vật chất chưa đảm bảo 2/19 người, thái độ của nhân viên y tế chưa nhiệt tình 1/19 người (Bảng 3.10). 15
  17. Bảng 3. 11. Thời gian kê đơn thuốc điều trị của bác sĩ với người bệnh (n=322) Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Dưới 5 ngày 2 0,6 5-10 ngày 222 68,9 11-15 ngày 9 2,8 16-20 ngày 2 0,6 Trên 20 ngày 87 27 Có 322 người sau khi khám bệnh (tương đương 80,5%) được kê đơn cấp phát thuốc, tỷ lệ người được cấp phát thuốc dùng 5-10 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất là 68,9%, tiếp đến là dùng trên 20 ngày chiếm 27,0%, còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể từ 0,6 đến 2,8% (Bảng 3.11). Bảng 3. 12. Tỷ lệ người bệnh tái khám cho các lần tiếp theo tại phòng khám (n=400) Nội dung Số lượng Tỷ lệ % Có tái khám tại phòng khám 389 97,2 Không/không biết 11 2,8 Về ý định quay trở lại tiếp tục sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại phòng khám, có đến 389 người (tương đương 97,2%) khẳng định sẽ quay lại khám tại phòng khám khi có nhu cầu khám chữa bệnh. Chỉ có 11 người (2,8 %) không biết có nên quay trở lại khám chữa bệnh tại phòng khám đa khoa Thanh Oai nữa không (Bảng 3.12). 16
  18. 3. 3 Các yếu tố liên quan đến sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu Bảng 3. 13. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng của người bệnh Không hài lòng Hài lòng OR Tuổi p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (CI95%) lượng % lượng % 1,31 18 - 20 6 66,7 3 33,3 >0,05 (0,32-5,35) 1,28 21 – 40 55 66,3 28 33,7 >0,05 (0,76-2,16) 41 - 60 147 60,5 96 39,5 1 2,38 > 60 51 78,5 14 21,5 0,05]. Nghiên cứu cũng không tìm thấy mối liên quan về sự hài lòng giữa nhóm 18-20 tuổi và nhóm 41- 60 tuổi. [OR=1,31 (0,32-5,35), p>0,05]. Bảng 3. 14. Mối liên quan giữa giới tính và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng của người bệnh Không hài lòng Hài lòng OR Giới p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (CI95%) lượng % lượng % Nam 89 65,4 47 34,6 0,96 >0,05 Nữ 170 64,4 94 35,6 (0,62-1,47) Nghiên cứu cũng không tìm thấy mối liên quan giữa yếu tố giới tính và sự hài lòng của người bệnh [OR=0,96 (0,62-1,47), p>0,05] (Bảng 3.14). 17
  19. Bảng 3. 15. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng của người bệnh Không hài lòng Hài lòng OR Học vấn p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (CI95%) lượng % lượng % ≥ THPT 120 65,2 64 34,8 0,96 >0,05 < THPT 139 64,4 77 35,6 (0,64-1,45) Nghiên cứu cũng không tìm thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn và sự hài lòng của người bệnh [OR=0,96 (0,64-1,45), p>0,05] (Bảng 3.15). Bảng 3. 16. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng của người bệnh Không hài lòng Hài lòng OR Nghề nghiệp p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (CI95%) lượng % lượng % Nghề nghiệp khác 102 59,0 71 41,0 1,56
  20. Bảng 3. 17. Mối liên quan giữa số lần khám và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng của người bệnh Không hài lòng Hài lòng OR Số lần khám p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (CI95%) lượng % lượng % Khám lần đầu tiên 32 64,0 18 36,0 1,04 >0,05 Khám từ lần 2 trở (0,56-1,93) 227 64,9 123 35,1 lên Nghiên cứu cũng không tìm thấy mối liên quan giữa số lần khám chữa bệnh và sự hài lòng của người bệnh [OR=1,04 (0,56-1,93), p>0,05] (Bảng 3.17). Bảng 3. 18. Mối liên quan giữa thời gian kê đơn thuốc và sự hài lòng người bệnh Sự hài lòng của người bệnh Thời gian kê đơn Không hài lòng Hài lòng OR Số p thuốc (CI95%) Số Tỷ lệ lượn Tỷ lệ lượng % g % >10 ngày 47 48,0 51 52,0 1,65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2