Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng an toàn thực phẩm tại khoa Dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 và một số yếu tố liên quan
lượt xem 3
download
Mục tiêu của luận văn này nhằm đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, kiến thức người có tiếp xúc với thực phẩm, người quản lý và cách thức thực hành của người tiếp xúc với thực phẩm tại các khoa dinh dưỡng trong các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng an toàn thực phẩm tại khoa Dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 và một số yếu tố liên quan
- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Thực trạng an toàn thực phẩm tại Khoa Dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 và một số yếu tố liên quan. Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Đào Khóa: 5. Người hướng dẫn: Tiễn sỹ Y khoa Đỗ Thái Hòa. Từ khóa (Keyword): Thực trạng an toàn thực phẩm. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài: An toàn thực phẩm đang là vấn đề nóng trong xã hội hiện nay, đặc biệt khi nhắc tới an toàn thực phẩm thì người ta nói nhiều đến các bữa ăn đông người trong đó có các bữa ăn của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đang điều trị trong bệnh viện. Bệnh nhân là những người đang có vẫn đề về sức khỏe chính vì vậy bất kỳ yếu tố nào không đảm bảo mà bệnh nhân có tiếp xúc, ăn, uống thì có thể sẽ dẫn đến diễn biến tiên lượng không tốt của bệnh tật; Bữa ăn của các bệnh nhân là vô cùng quan trọng cùng với phác đồ điều trị, chất lượng các bữa ăn đảm bảo về dinh dưỡng và đảm bảo an toàn thực phẩm thì sẽ là yếu tố thúc đẩy chiều hướng tốt lên về sức khỏe và ngược lai sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bệnh nhân. Thông tư số 08 năm 2011 chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể cho các khoa Dinh dưỡng, trong đó có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm tại cơ sở kinh doanh phục vụ ăn, uống trong bệnh viện tuy nhiện hiện nay công tác an toàn thực phẩm trong bệnh viện vẫn còn đang bỏ ngõ. Theo các tài liệu trong những năm gần đây qua các thư viện, các tạp chí chuyên ngành và các kênh thông tin khác nhau cho thấy hiện nay trên địa bàn cả nước chưa có nghiên
- cứu nào đánh giá về công tác an toàn thực phẩm tại khoa dinh dưỡng trong các bệnh viện. Tại Thanh Hóa hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá về an toàn thực phẩm tại các khoa dinh dưỡng trong các bệnh viện nên tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng an toàn thực phẩm tại Khoa Dinh dưỡng các bệnh viện công lập thuộc tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 và một số yếu tố liên quan”. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Mục đích của luận văn: Tôi làm luận văn này với mục đích + Đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, kiến thức người có tiếp xúc với thực phẩm, người quản lý và cách thức thực hành của người tiếp xúc với thực phẩm tại các khoa dinh dưỡng trong các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; + Đề xuất các giải pháp quản lý an toàn thực phẩm cho những nhà quản lý về an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng về ATTP tại các khoa dinh dưỡng nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn để duy trì và cải thiện sức khỏe cho người bệnh và người nhà bệnh nhân. - Đối tượng nghiên cứu: người có tiếp xúc với thực phẩm và người quản lý tại khoa dinh dưỡng trong các bệnh viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ dùng để sơ chế, chế biến, chứa đựng và bảo quản thực phẩm. - Phạm vi nghiên cứu: trong khuôn khổ của đề tài do thời gian và kinh phí có giới hạn nên tôi chỉ tiến hành nghiên cứu về thực trạng an toàn thực phẩm tại khoa dinh dưỡng trong các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Thanh Hóa quản lý.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của luận văn: - Mục tiêu nghiên cứu: có 2 mục tiêu 1. Mô tả thực trạng an toàn thực phẩm tại các khoa dinh dưỡng thuộc bệnh viện công lập tỉnh Thanh Hóa năm 2017- 2018. 2. phân tích một số yếu tố liên quan đến an toàn thực phẩm tại các khoa dinh dưỡng thuộc bệnh viện công lập tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018 - Thời gian nghiên cứu: năm 2017 – 2018 - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn này tôi tiến hành phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích. - cỡ mẫu nghiên cứu: + 32 khoa dinh dưỡng thuộc các bệnh viện công lập do Sở Y tế quản lý; + 200 người tiếp xúc với thực phẩm tại 32 khoa dinh dưỡng; + 32 người quản lý khoa dinh dưỡng - Kết quả nghiên cứu 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 1.1 Đặc điểm chung của người chế biến TP - Bảng 1 Nhóm tuổi NCB Nhóm tuổi SL Tỷ lệ (%) < 25 tuổi 30 15,0 25 – 50 tuổi 90 45,0 > 50 tuổi 80 40,0 Tổng 200 100%
- Nhận xét: Nhóm tuổi người chế biến TP trong độ tuổi từ 25- 50 tuổi chiếm 45%, trong độ tuổi trên 50 chiếm 40%, dưới 25 tuổi chiếm 15%. Bảng 2. Thời gian làm nghề có liên quan đến kinh doanh DVAU Thời gian làm Tỷ lệ nghề kinh doanh SL (%) DVAU < 5 năm 80 40,0 5 – 10 năm 90 45,0 > 10 năm 30 15,0 Tổng 200 100% Nhận xét: Người chế biến TP có thời gian làm nghề từ 5 -10 năm chiếm 45%, dưới 5 năm chiếm 40%, trên 10 năm là 15%. Bảng 3. Trình độ chuyên môn của NCB Trình độ chuyên Tỷ lệ SL môn (%) - Đại học trở lên 38 19 - Trung cấp 57 28,5 - Sơ cấp 32 16 - Không được đào 73 36,5 tạo Tổng 200 100 Nhận xét: Trình độ chuyên môn: Người chế biến TP không được đào tạo về trình độ chuyên môn chiếm 36,5%, có trình độ sơ cấp chiếm 16%, trình độ trung cấp là 28,5% và người có trình độ đại học là 19%.
- 1.2 Đặc điểm chung của người quản lý thực phẩm - Bảng 4. Nhóm tuổi NCB Tỷ lệ Nhóm tuổi SL (%) < 25 tuổi 0 0,0 25 – 50 tuổi 25 78,1 > 50 tuổi 7 21,9 Tổng 32 100% Nhận xét: Người quản lý ở BATT tại BVchủ yếu tập trung ở nhóm tuổi từ 25 đến 50 tuổi chiếm 78,1%, nhóm tuổi >50 chiếm 21,9%. Bảng 5. Thời gian làm nghề có liên quan đến kinh doanh DVAU Thời gian làm Tỷ lệ nghề kinh doanh SL (%) DVAU < 5 năm 12 37,5 5 – 10 năm 15 46,9 > 10 năm 5 15,6 Tổng 32 100 Nhận xét: Người quản lý có số năm làm quản lý từ 5-10 năm chiếm 46,9%, thời gian dưới 5 năm chiếm 37,5%, thời gian >10 năm chiếm 15,6%. Bảng 6. Trình độ chuyên môn của NCB Trình độ chuyên Tỷ lệ SL môn (%) - Đại học trở lên 6 18,8 - Trung cấp 21 65,6 - Sơ cấp 0 0,0
- - Không được đào 5 15,6 tạo Tổng 32 100 Nhận xét: người quản lý có trình độ chuyên môn đại học chiếm tỷ lệ 18,8%, trung cấp chiếm 65,6% và không được đào tạo chiếm 15,6% 1.3 Thông tin chung về cơ sở nghiên cứu Bảng 7. Một số đặc điểm chung của BATT thuộc khoa DD BV Các chỉ số SL Tỷ lệ % BV quản lý 6 18,75 Cho đấu thầu 26 81,25 Tổng 32 100 Nhận xét: Có tổng số 32 BATT thuộc khoa dinh dưỡng đang hoạt động thương xuyên, trong đó có 6 BATT do BV quản lý và 26 BATT đấu thầu. 2. Kiến thức của NCB Bảng 8. Kiến thức về yêu cầu ATTP về chế biến bảo quản và kiểm soát TP Đạt Không đạt Nội dung (n = 200) TS % TS % Nguồn gốc TP 147 73,5 53 26,5 Sử dụng phụ gia TP 156 78,0 44 22,0 Thông tin trên nhãn mác hàng hóa 165 82,5 35 17,5 Lưu mẫu TP 148 74,0 52 26,0 Kiểm thực 3 bước 140 70,0 60 30,0 Đạt chung 140 70,0 60 30,0 Kết quả bảng cho thấy kiến thức của người chế biến TP về ghi nhãn TP chiếm 82,5%, kiến thức về sử dụng phụ gia TP đúng chiếm 78%,
- kiến thức về lưu mẫu TP đúng là 74%, kiến thức về nguồn gốc TP chiếm 73,5%, kiến thức đúng về thực hiện kiểm thực 3 bước chiếm 70%. Bảng 9 Kiến thức về khám sức khỏe, vệ sinh cá nhân của người chế biến Không Đạt Nội dung (n = 200) đạt TS % TS % Cần có giấy xác nhận ATTP 166 83,0 34 17,0 Cần khám sức khoẻ định kỳ 167 83,5 33 16,5 Mang mặc BHLĐ đầy đủ 172 86,0 28 14,0 Tiếp xúc với TP chín đúng đúng cách 187 93,5 13 6,5 Hành vi cá nhân đúng trong chế biến thực phẩm (không khạc nhổ, ho, hắt hơi, nói 176 88,0 24 12,0 chuyện, ….) Không đeo trang sức khi chế biến TP 165 82,5 35 17,5 Rửa tay đúng lúc. 160 80,0 40 20,0 Đạt chung 160 80,0 40 20,0 Kết quả bảng cho thấy kiến thức đạt về việc tiếp xúc với TP chín đúng chiếm tỷ lệ cao nhất 93,5%, các tiêu chỉ khác về khám sức khỏe, vệ sinh cá nhân của nhân viên chế biến đều đạt tỷ lệ trên 80%. 3. Thực hành của người chế biến Bảng 10Thực hành của người CB Không Đạt Nội dung (n = 200) đạt TS % TS % Đã khám sức khoẻ định kỳ 152 76,0 48 24,0 Mang mặc BHLĐ đầy đủ 141 70,5 59 29,5
- Không Đạt Nội dung (n = 200) đạt TS % TS % Tiếp xúc với TP chín đúng 145 72,5 55 27,5 Hành vi cá nhân đúng trong chế biến 67,0 66 33,0 TP 134 Không đeo trang sức khi chế biến TP 161 80,5 39 19,5 Rửa tay đúng lúc. 107 53,5 93 46,5 Sử dụng dao, thớt cho TP sống và TP 64 72 36 chín 128 Thực hành 107 53,5 93 46,5 Kết quả bảng cho thấy thực hành của nhân viên chế biến về việc không đeo trang sức khi chế biến TP đạt tỷ lệ cao nhất là 80,5%, thực hành các hành vi cá nhân đúng chiếm tỷ lệ 67,0%, thực hành các hành vi rửa tay đúng lúc chiếm tỷ lệ thấp nhất chiếm 53,5%; tỷ lệ sử dụng dao, thớt cho đồ sống và đồ chín riêng biệt là 64% các tiêu chí thực hành đúng còn lại đều chiếm tỷ lệ trên 70%. Vậy tiêu chí thực hành đạt của người tham gia chế biến đạt chung là 53,5%. 4. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu là NCB Bảng 11. Kiến thức của người quản lý về các quy định khác Đạt Không đạt Nội dung (n = 32) TS % TS % Điều kiện ATTP Cơ sở 22 68,75 10 31,25 Nguồn ô nhiễm TP 24 75 8 25 Cơ quan nhận thông báo khi có NĐTP xảy ra 32 100 0 0
- Nhận xét: Kết quả bảng 3.17 cho thấy kiến thức đúng về điều kiện cơ sở chiếm tỉ lệ rất thấp 59,375%, kiến thức đúng về nguồn ô nhiễm chiếm 75% và kiến thức đúng về thông báo khi có ngộ độc xảy ra là 100% 5. Sự thay đổi thực trạng điều kiện vệ sinh ATTP tại các BATT thuộc BV năm 2017 và năm 2018 Bảng 12. Điều kiện cơ sở tại các bếp ăn tập thể 2017 2018 Nội dung (n = 32) χ2 p TS % TS % 96,8 Vị trí nơi chế biến Đạt 31 32 100 8 1,0 biến TP cách biệt 1 khô 16 nguồn ô nhiễm 1 3,13 0 0 ng 81,2 81,2 Thiết kế bếp ăn Đạt 26 26 5 5 đảm bảo theo 0 1 khô 18,7 18,7 nguyên tắc 1 chiều 6 6 ng 5 5 59,3 Đạt 19 20 62,5 Kết cấu tường, nền, 8 0,0 1 trần đúng tiêu chuẩn khô 40,6 66 13 12 37,5 ng 3 84,3 90,6 Đạt 27 29 Kho chứa TP đúng 8 25 0,5 0,70 tiêu chuẩn khô 15,6 9,37 77 8 5 3 ng 3 5 Có dụng cụ chứa 75,0 93,7 4,2 0,08 Đạt 24 30 đựng chất thải, rác 0 5 67 2
- thải đúng quy định khô 25,0 8 2 6,25 ng 0 78,1 78,1 Đạt 25 25 Hệ thống thu gom 3 25 0 1 nước thải đạt yêu cầu khô 21,8 21,8 7 7 ng 8 75 87,5 Nguồn nước dùng Đạt 28 32 100 0 4,2 0,11 để chế biến đạt yêu khô 12,5 67 3 cầu 4 0 0 ng 0 75,0 Đạt 24 24 75 Nhà vệ sinh đạt yêu 0 0 1 cầu khô 25,0 8 8 25 ng 0 62,5 Đạt 20 28 87,5 Bồn rửa tay đạt yêu 0 5,3 0,04 cầu khô 37,5 33 1 12 4 12,5 ng 0 59,3 68,7 Đạt 19 22 Có phòng thay bảo 8 5 0,6 0,60 hộ lao động Khô 40,6 31,2 11 3 13 10 ng 3 5 Đạt 19 59,4 20 62,5 Đạt về điều kiện 0,0 Khô 40,6 1 cơ sở chung 13 12 37,5 66 ng 3 Nhận xét: Quan bảng ta thấy nhìn chung là về cơ sở vật chất giữa năm 2017 và năm 2018 là có sự thay đổi nhưng chủ yếu là sự thay đối
- không có ý nghĩa giá trị thống kê, chỉ có sự thay đổi về bồn rửa tay là có ý nghĩa thống kê (p = 0,041
- thay đổi này có ý nghĩa thống kê. Bảng 14 Điều kiện trong kiểm soát nguồn nguyên liệu TP tại các bếp ăn tập thể 2017 2018 Nội dung (n = 32) χ2 p SL % SL % Nguyên liệu Có 32 100 32 100 bao gói sẵn 0 1 Không 0 0 0 0 còn hạn Phụ gia TP Có 32 100 32 100 trong danh 0 1 Không 0 0 0 0 mục Thực hiện Có 21 65,63 30 93,75 kiểm thực 3 7,819 0,011 Không 11 34,37 2 6,25 bước Thực phẩm Có 29 90,63 31 96,875 có nguồn 1,067 0,613 Không 3 9,37 1 3,125 gốc rõ ràng Có sổ ghi Có 30 93.75 32 100 chép lưu 2,065 0,492 Không 2 6,25 0 0 mẫu TP Đạt về điều Có 21 65.63 30 93,75 kiện kiểm 7,819 0,011 soát nguyên Không 11 34,37 2 6,25 liệu TP Nhận xét: Tỷ lệ về nguồn gốc nguyên liệu đạt của năm 2018 là 96,875%. Cao nhất vẫn là tiêu chí nguyên liệu còn hạn, phụ gia TP trong danh mục cho phép, thấp nhất là sổ kiểm thực 3 bước và năm
- 2018 là 93,75%. Năm 2018 so với năm 2017 là có sự thay đổi và sự thay đổi về kiểm soát nguồn nguyên liệu là có ý nghĩa thống kê (p
- Liên quan giữa thời gian làm nghề với kiến thức: Người chế biến có thời gian làm nghề
- Kết quả bảng cho thấy: Liên quan giữa kiến thức về điều kiện vệ sinh với thực hành: Người chế biến có kiến thức đạt về điều kiện vệ sinh tại BATT và có thực hành đạt 48,8% cao hơn so với người chế biến có kiến thức về vệ sinh cơ sở sông đạt và thực hành không đạt là 19,5%%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
- Kiến thức Các yếu tố liên quan Không χ2 p Đạt đạt n (%) n (%) Đạt n 16 4 thực trạng (%) (50%) (12,5%) trang thiết bị Không 5 4,9 0,027 7 dụng cụ đạt (15,625 (21,875) n (%) %) Đạt n 18 3 (%) (56,25 (9,375% kiểm soát %) ) nguồn 10,93 0,0009 Không 3 nguyên liệu đạt (9,375 8 (25%) n (%) %) Đạt n 13 6 (%) (40,625 (18,75% Điều kiện cơ %) ) 0,0024 0,96 sở vật chất Không 9 4 đạt (28,125 (12,5%) n (%) %) Nhận xét: Liên quan giữa kiến thức chung của người quản lý và trang thiết bị dung cụ: Có mối liên quan giữa kiến thức chung của người quản lý và trang thiết bị dụng cụ, kiến thức chung đạt của người quản
- lý và thực trang thiết bị dụng cụ đạt là 50%, kiến thức chung không đạt và trang thiết bị dụng cụ không đạt là 21,875%, p = 0,027 0,05, kiến thức chung đạt của người quản lý và điều kiện cơ sở vật chất đạt là 40,625% và kiến thức chung không đạt của người quản lý và điều kiện cơ sở vật chất không đạt là 12,5%. Kết luận 1. Thông tin chung: Kết quả nghiên cứu cho thấy - Về giới tính : NCB có 60% là nữ và 40% là nam, người quản lý có 62% là nữ và 38% là nam giới; - Về trình độ chuyên môn: NCB có được đào tạo là 63,5% và người quản lý được đào tạo là 84,4%; - Có 32 BATT BV đang hoạt động trong đó có 6 BATT là do khoa dinh dưỡng quản lý và 26 BATT là BV cho đấu thầu.
- 2. Kiến thức và thực hành về ATTP của người chế biến TP, người quản lý tại BATT tại BV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2017 - 2018 - Tỷ lệ nhân viên chế biến TP đạt về kiến thức chiếm 70,0%, tỷ lệ nhân viên chế biến không đạt kiến thức chiếm 30%; - Tỷ lệ nhân viên chế biến đạt về thực hành chiếm 53,5%, tỷ lệ nhân viên chế biến không đạt thực hành chiếm 46,5%; - Tỷ lệ người quản lý đạt về kiến thức là 62,5%, tỷ lệ người quản lý không đạt kiến thức là 37,5%; 3. Thực trạng điều kiện đảm bảo ATTP tại BATT thuộc các BV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2017 - 2018 Năm 2017 tỷ lệ bếp ăn tập thể BV đạt điều kiện: - Điều kiện cơ sở vật chất đạt: 59,4%; - Điều kiện trang thiết bị dụng cụ đạt: 62,5%; - Điệu kiện kiểm soát nguyên liệu TP: 65,63%. Năm 2018 tỷ lệ bếp ăn tập thể BV đạt điều kiện chung đảm bảo ATTP là 65,5%, trong đó: - Điều kiện cơ sở vật chất đạt: 62,5%; - Điều kiện trang thiết bị dụng cụ đạt: 90,625%; - Điệu kiện kiểm soát nguyên liệu TP: 93,75%. 4. Một số yếu tố liên quan Người chế biến: - Có sự kiên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức ATTP (p = 0,0005); - Có sự liên quan giữa thời gian làm nghề và kiến thức ATTP (p < 0,0001); - Có sự liên quan giữa trình độ chuyên môn và kiến thức ATTP (p < 0,0001);
- - Có sự liên quan giữa kiến thức về điều kiện vệ sinh cơ sở và thực hành (p < 0,01); - Có sự liên quan giữa kiến thức gây ô nhiễm TP và thực hành (p
- KHUYẾN NGHỊ 1. Đối với NCB - Tăng cường công tác học tập và tự học các kiến thức về ATTP trong đó chú trọng đến kiến thức về cách bố trí thực phẩm trong kho chứa đựng TP, cách tiêu diệt mầm bệnh VSV, xử lý khi đang mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa nguồn gốc thực phẩm và sử dụng phụ gia thực phẩm, chú trọng công tác hướng dẫn lưu mẫu thực phẩm và kiểm thực 3 bước; - Hướng dẫn thực hành đúng các quy định về ATTP đặc biệt tăng cường hướng dẫn hành vi rửa tay đúng lúc và đúng cách, không khạc nhổ, ho nhai kẹo cao su, hút thuố là trong khu vực chế biến thực phẩm. 2. Đối với người quản lý về ATTP tại các BATT trong BV - Tăng cường tiếp thu các quy định của nhà nước về ATTP để nâng cao hiểu biết về công tác ATTP; - Tham mưu và xây dựng các kế hoạch để mua sắm các trang thiết bị dụng cụ, xây dựng và sữa chữa cơ sở vật chất để đạt yêu cầu so với quy định; - Xây dựng kế hoạch cho nhân viên được đi đào tạo kiến thức về ATTP; - Tăng cường giám sát hoạt động giám sát nguồn gốc nguyên liệu. 3. Đối với UBND tỉnh/huyện, Sở Y tế Thanh Hóa, các BV - Có chủ trương chỉ đạo, tạo điều kiện xây dựng bếp ăn thể trong BV; mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho BATT;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn