intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB (+) của điều dưỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2019

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

44
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh lao phổi AFB(+) tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB (+) của điều dưỡng tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ THỊ HOA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI AFB (+) CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI PHÒNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội -2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ THỊ HOA MÃ HỌC VIÊN: C01199 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI AFB (+) CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI PHÒNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng. Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Hà Nội -2019
  3. MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH LAO ................................................................... 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM LAO PHỔI AFB (+) Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH........... 3 1.2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của lao phổi. ......................................... 3 1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh lao phổi.... 5 1.2.2.1. Đặc điểm lâm sàng .............................................................................. 5 1.2.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng. ....................................................................... 5 1.2.2.3 Phân loại lao phổi .................................................................................. 6 1.3. TÌNH HÌNH LAO TRÊN THẾ GIỚI. ....................................................... 7 1.4. TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở VIỆT NAM: ................................................ 8 1.5. TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở HẢI PHÒNG ............................................. 10 1.6. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI. ........................................................................... 10 1.6.1. Vai trò, chức năng của người điều dưỡng ............................................. 14 1.6.2. Các định nghĩa về điều dưỡng............................................................... 14 1.6.3. Khái niệm và nguyên tắc về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện .... 14 1.7. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LAO .. 14 1.8. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CSNB TRONG BỆNH VIỆN..................................................................................... 15
  4. 1.9. MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI ....................................................................................................... 17 1.9.1. Giới thiệu chung về Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng .............. 17 1.9.2. Một số thông tin về nhân lực Điều dưỡng tại 07 Khoa lâm sàng tham gia nghiên cứu. ................................................................................................ 17 1.9.3. Công tác CSNB tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng ............... 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 19 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 19 2.1.1. Người bệnh nghiên cứu ......................................................................... 19 2.1.2. Đối tượng là điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc người bệnh. ............ 20 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................... 20 2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 20 2.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ....................................... 20 2.4.1 Số liệu thứ cấp ........................................................................................ 20 2.4.2.Cỡ mẫu cho phỏng vấn NB .................................................................... 20 2.4.3. Cỡ mẫu cho quan sát trực tiếp ĐDV ..................................................... 21 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU................................................. 21 2.5.1. Thu thập số liệu định lượng .................................................................. 21 2.5.1.1. Số liệu thứ cấp .................................................................................... 21 2.5.1.2. Thu thập về công tác CSNB của ĐD tại 07 khoa lâm sàng qua phỏng vấn người bệnh bằng bộ câu hỏi ..................................................................... 22 2.5.1.3. Quan sát hoạt động của ĐDV ............................................................ 23 2.6. CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU ..................................................................... 24 2.6.1. Phương pháp xác định nghiên cứu ....................................................... 24 2.6.2. Biến số nghiên cứu ................................................................................ 24 2.6.2.1. Các chỉ số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu NB ................ 24 2.6.2.2. Các chỉ số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ĐDV ............. 25
  5. 2.6.2.3. Các chỉ số đánh giá mục tiêu ............................................................. 25 2.7. MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU................. 28 2.7.1. Một số khái niệm ................................................................................... 28 2.7.1.1. Phân cấp CSNB .................................................................................. 28 2.7.1.2. Sát khuẩn tay ...................................................................................... 29 2.7.1.3. Tiêm ................................................................................................... 29 2.7.2. Tiêu chuẩn đánh giá .............................................................................. 29 2.8. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ........................................................ 30 2.9. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU....................................................... 31 2.10. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC ............ 31 2.10.1 Hạn chế................................................................................................. 31 2.10.2. Khắc phục............................................................................................ 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 33 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 33 3.1.1. Thông tin chung của người bệnh tham gia nghiên cứu......................... 33 3.1.1.1. Tuổi NB .............................................................................................. 33 3.1.1.2. Giới:.................................................................................................... 34 3.1.1.3. Địa dư ................................................................................................. 34 3.1.1.4. Nghề nghiệp của người bệnh ............................................................. 35 3.1.1.5. Trình độ học vấn của người bệnh ...................................................... 35 3.1.1.6. Phân cấp chăm sóc của người bệnh ................................................... 36 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................ 36 3.1.2.1. Lý do vào viện của người bệnh ........................................................ 36 3.1.2.2. Tiền sử bệnh tật của người bệnh ........................................................ 37 3.1.2.3. Thời gian phát hiện bệnh.................................................................... 37 3.1.2.4. Chỉ số BMI của người bệnh ............................................................... 38
  6. 3.1.2.5. Triệu chứng toàn thân của người bệnh .............................................. 38 3.1.2.6. Đặc điểm sốt của người bệnh ............................................................. 39 3.1.2.7. Triệu chứng cơ năng của người bệnh................................................. 39 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ......................................................................... 40 3.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CSNB CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG ..................................................................................................... 42 3.2.1. Thông tin chung về điều dưỡng tham gia nghiên cứu .......................... 42 3.2.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới của điều dưỡng .......................................... 42 3.2.1.2. Giới..................................................................................................... 42 3.2.1.3. Trình độ chuyên môn ........................................................................ 43 3.2.1.4. Thâm niên công tác ............................................................................ 43 3.2.2. Công tác CSNB của ĐD qua đánh giá của NB và người nhà NB ........ 44 3.2.2.1. Chăm sóc cơ bản ................................................................................ 44 3.2.2.2. Chăm sóc dinh dưỡng ........................................................................ 44 3.2.2.3. Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh ........................................ 45 3.2.2.4. Chăm sóc hỗ trợ về tâm lý cho người bệnh ....................................... 45 3.2.2.5. Theo dõi đánh giá người bệnh ........................................................... 46 3.2.2.6. Phối hợp và hỗ trợ điều trị ................................................................ 46 3.2.2.7. Thực hiện y lệnh dùng thuốc cho NB ............................................... 47 3.2.2.8. Tư vấn, hướng dẫn GDSK ................................................................. 48 3.2.3. Công tác CSNB qua quan sát ĐD thực hành các quy trình kỹ thuật: ......... 49 3.2.3.1. ĐD thực hành chăm sóc cho NB uống thuốc viên ............................. 50 3.2.3.2. ĐD thực hành tiêm bắp cho NB ......................................................... 51 3.2.3.3. ĐD thực hành tiêm TM cho NB......................................................... 52 3.2.3.4. ĐD thực hành truyền tĩnh mạch cho NB............................................ 54 Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 56 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 56
  7. 4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ................................................. 56 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu ............................................ 59 4.1.3. Thời gian phát hiện bệnh....................................................................... 61 4.1.4. Triệu chứng toàn thân ........................................................................... 62 4.1.5. Triệu chứng cơ năng ............................................................................. 63 4.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng. ........................................................................ 63 4.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CSNB CỦA ĐD TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG 20 4.2.1. Đặc điểm chung của nhóm ĐD trong nghiên cứu................................. 66 4.2.2. Kết quả hoạt động CSNB của ĐD qua phỏng vấn NB ......................... 68 4.2.2.1.Chăm sóc cơ bản ................................................................................. 68 4.2.2.2. Phối hợp và hỗ trợ điều trị ................................................................. 70 4.2.3. Kết quả hoạt động CSNB của ĐD ........................................................ 71 KẾT LUẬN .................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) của điều dưỡng tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng năm 2019” là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác. TÁC GIẢ Vũ Thị Hoa
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Các trường hợp lao khai báo năm 2013, 2014 ở Việt Nam:............. 9 Bảng 3.1. Kết quả phân bố theo nhóm tuổi của người bệnh nghiên cứu ........ 33 Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp............................................................... 35 Bảng 3.3. Trình độ học vấn của người bệnh. .................................................. 35 Bảng 3.4. Phân cấp chăm sóc .......................................................................... 36 Bảng 3.5. Lý do vào viện của người bệnh ...................................................... 36 Bảng 3.6. Tiền sử bản thân NB ....................................................................... 37 Bảng 3.7. Tiền sử tiếp xúc nguồn lây trong gia đình ...................................... 37 Bảng 3.8. Thời gian phát hiện bệnh ................................................................ 37 Bảng 3.9. Chỉ số BMI của NB ........................................................................ 38 Bảng 3.10. Triệu chứng toàn thân ................................................................... 38 Bảng 3.11. Đặc điểm sốt của NB lao phổi AFB (+) ....................................... 39 Bảng 3.12. Số lượng hồng cầu ........................................................................ 40 Bảng 3.13. Số lượng Bạch cầu ........................................................................ 40 Bảng 3.14. Mức độ dương tính ....................................................................... 41 Bảng 3.15. Dạng tổn thương ........................................................................... 41 Bảng 3.16. Đặc điểm tuổi của ĐD tham gia nghiên cứu ................................ 42 Bảng 3.17. Trình độ chuyên môn của điều dưỡng tham gia nghiên cứu ........ 43 Bảng 3.18. Thâm niên công tác của điều dưỡng ............................................. 43 Bảng 3.19. Công tác tiếp đón NB ................................................................... 44 Bảng 3.20. Công tác chăm sóc dinh dưỡng cho NB của ĐD.......................... 44 Bảng 3.21. Công tác CS vệ sinh cá nhân cho NB của ĐD ............................. 45 Bảng 3.22. Công tác chăm sóc hỗ trợ về tâm lý tinh thần cho NB ................. 45 Bảng 3.23. Công tác theo dõi đánh giá NB..................................................... 46 Bảng 3.24. Công tác CS thực hiện y lệnh cận lâm sàng cho NB của ĐD ...... 46 Bảng 3.25. Công tác CS thực hiện y lệnh dùng thuốc cho NB của ĐD ......... 47
  10. Bảng 3.26. Công tác CS tư vấn, hướng dẫn GDSK cho NB của ĐD ............. 48 Bảng 3.27. Kết quả Điều dưỡng thực hành cho NB uống thuốc viên ............ 50 Bảng 3.28. Kết quả ĐD thực hành tiêm bắp cho NB ...................................... 51 Bảng 3.29. Kết quả ĐD thực hành tiêm TM cho NB .................................... 52 Bảng 3.30. Kết quả ĐD thực hành truyền tĩnh mạch cho NB ........................ 54
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Phân bố người bệnh theo giới ......................................................... 34 Hình 3.2. phân bố theo địa dư của người bệnh ............................................... 34 Hình 3.3. Triệu chứng cơ năng ....................................................................... 39 Hình 3.4. Phân bố ĐD viên theo giới .............................................................. 42 Hình 3.5. Đánh giá chung công tác CSNB của ĐD qua phỏng vấn NB và người nhà NB. ................................................................................................. 49 Hình 3.6. Đánh giá chung công tác CSNB qua quan sát ĐD thực hiện các quy trình kỹ thuật đạt mức thực hiện tốt. ............................................................... 55
  12. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB Vi khuẩn kháng acid (Acid Fast Bacilli) BK Vi khuẩn lao (Bacilli De Koch) NB Người bệnh CS Chăm sóc BHYT Bảo hiểm Y tế BYT Bộ Y tế CSNB Chăm sóc người bệnh CSNBTD Chăm sóc người bệnh toàn diện DHST Dấu hiệu sinh tồn ĐDV Điều dưỡng viên ĐTV Điều tra viên ĐTTYC Điều trị theo yêu cầu GDSK Giáo dục sức khỏe HSTC Hồi sức tích cực NVYT Nhân viên y tế PHCN Phục hồi chức năng QSV Quan sát viên SLTC Số liệu thứ cấp C Khoa cấp cứu – Hồi sức tích cực và chống độc Y Khoa yêu cầu ĐD Điều dưỡng BS Bác sĩ CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia CTCLTG Chương trình chống lao thế giới TCYTTG Tổ chức y tế thế giới NNNB Người nhà người bệnh
  13. LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng với đề tài Nghiên cứu “Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) của điều dưỡng tại Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2019” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Các bộ môn, khoa của Trường Đại học Thăng Long Hà Nội đã tận tình cho tôi những kiến thức quý báu trong chuyên môn, nghề nghiệp và trong nghiên cứu khoa học, đã luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn. Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, các khoa phòng của Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi và giúp tôi thu thập số liệu hoàn chỉnh và chính xác. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng tới TS. Nguyễn Quốc Tuấn người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Huy Điện, người thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, đã cho tôi nhiều ý kiến qúy báu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô, các anh chị và các bạn đồng nghiệp, bạn bè đã tận tình góp ý, giúp đỡ, và động viên tôi hoàn thiện luận văn. Cuối cùng tôi xin dành tình cảm biết ơn của mình tới cha mẹ, chồng, và các con tôi, những người thân trong gia đình đã luôn động viên và dành cho tôi mọi điều tốt đẹp để tôi có được kết quả như ngày hôm nay./. TÁC GIẢ Vũ Thị Hoa
  14. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao phổi là một bệnh nhiễm khuẩn, lây truyền chủ yếu bằng đường hô hấp. Theo số liệu ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) năm 2015 có 10,4 triệu trường hợp mắc lao mới: 1,4 triệu người chết do lao và 0,4 triệu người chết do bệnh lao ở những người đồng nhiễm HIV. Lao vẫn là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới[70],[76]. Ở Việt Nam, Chương trình chống lao quốc gia những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tuy nhiên bệnh lao hiện nay vẫn còn phổ biến và ở mức độ trung bình cao. Mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 145.000 người mắc bệnh. Theo TCYTTG năm 2014 Việt Nam đứng số 13 trong 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao trên thế giới và thứ 14 trong 27 nước có tình hình lao đa kháng và siêu kháng cao. Người bệnh mắc thể lao AFB(+) là thể lao gây hậu quả lớn về sức khỏe và khả năng lây lan lớn trong cộng đồng nếu không được chăm sóc, quản lý và điều trị tốt thì sẽ không khỏi bệnh, lây lan cho cộng đồng, kháng thuốc dẫn đến tử vong. Chăm sóc sức khỏe (CSNB) là hoạt động nghề nghiệp của điều dưỡng (ĐD). Tại bệnh viện, ĐD là lực lượng đóng vai trò chủ đạo trong các hoạt động hỗ trợ đáp ứng các nhu cầu của NB. Đặc biệt là người bệnh (NB) mắc bệnh lao phổi AFB (+), ĐD là trực tiếp, tiếp xúc nhiều nhất với NB trong suốt thời gian nằm viện vì vậy có vai trò rất lớn trong việc đảm bảo chất lượng phục vụ của bệnh viện. Theo báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao thành phố Hải Phòng (2015): với dân số 2 triệu người, dịch tễ lao ở mức trung bình so với các tỉnh miền Bắc. Nguy cơ nhiễm lao tại thành phố Hải Phòng có thể cao hơn, ước tính 1,4 %. Do đó theo ước tính có khoảng 1.300 người bệnh lao phổi mới AFB(+) mới hàng năm và có khoảng 1.400 người bệnh lao phổi AFB(-) và lao ngoài phổi[76].
  15. 2 Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng là bệnh viện chuyên khoa hạng 2 tuyến thành phố có chức năng nhiệm vụ khám, điều trị và chăm sóc người bệnh lao và bệnh phổi. Bệnh viện có 250 giường kế hoạch với 11 khoa lâm sàng, 03 khoa cận lâm sàng và 07 phòng chức năng. Hằng năm bệnh viện khám cho 2000 NB ngoại trú và điều trị cho 4000 NB nội trú[4]. Tình hình chăm sóc người bệnh mắc lao tại bệnh viện vẫn còn gặp nhiều khó khăn do trong xã hội vẫn còn kỳ thị với người bệnh lao, người bệnh luôn tự ti, mặc cảm, dấu bệnh. Để lập kế hoạch chăm sóc hiệu quả thì ĐD phải nhận biết được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của NB lao phổi AFB(+). Tại bệnh viện chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến việc chăm sóc người bệnh lao phổi. Nghiên cứu “Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) của điều dưỡng tại Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2019” là hết sức cần thiết nhằm mục đích có cơ sở đánh giá chất lượng CSNB lao tại bệnh viện để từ đó có các giải pháp nâng cao khám chữa bệnh đáp ứng sự hài lòng của NB. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh lao phổi AFB(+) tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng năm 2019. 2. Đánh giá công tác chăm sóc người bệnh lao phổi AFB(+) của Điều dưỡng tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng năm 2019.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2