intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người bệnh lao phổi điều trị tại Bệnh viện phổi Hà Nội, năm 2019

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh lao phổi điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người bệnh lao phổi điều trị tại Bệnh viện phổi Hà Nội, năm 2019

  1. BỘ GIÁO DỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HOÀNG ĐÌNH ĐOẠT- C01158 THỰC TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HÀ NỘI, NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyến HÀ NỘI- 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thăng Long Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyến Phản biện 1: TS. Hoàng Văn Huấn Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Bình Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long, đường Nghiêm Xuân Yêm- Đại Kim- Hoàng Mai- Hà Nội. Thời gian: ngày 28 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận văn tại Thư viện hoặc trên Website Phòng sau đại học Trường Đại học Thăng Long
  3. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gánh nặng bệnh lao vẫn là một mối quan tâm lớn đối với sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu. Lao được biết là ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe. Có một số bằng chứng cho thấy rằng trong số các bệnh nhân lao, gánh nặng tâm lý xã hội có thể có tác động lớn hơn các triệu chứng lâm sàng. Lao ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, dẫn đến suy giảm chức năng thể chất, gia tăng mệt mỏi, các tác dụng phụ của điều trị. Sự suy giảm thể lực được nhận biết thông qua các triệu chứng và các biểu hiện sinh lý khác liên quan đến bệnh lao. Các thuốc được sử dụng thường dẫn đến các phản ứng bất lợi của thuốc ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các vấn đề lo âu, trầm cảm của người bệnh lao phổi tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề lo âu, trầm cảm của người bệnh lao phổi được điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Nội, do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực trạng lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người bệnh lao phổi điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019”, với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh lao phổi điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh lao phổi điều trị tại bệnh viện Phổi Hà Nội, năm 2019. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Đặt vấn đề 02 trang Chương I. Tổng quan tài liệu 20 trang Chương II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 07 trang Chương III. Kết quả 33 trang Chương IV. Bàn luận 16 trang Kết luận 02 trang Khuyến nghị 01 trang Kết quả của Luận văn được trình bày qua 21 bảng và 6 biểu đồ.
  4. 2 Luận văn sử dụng 62 tài liệu tham khảo, trong đó 17 tài liệu Tiếng Việt, 45 tài liệu Tiếng Anh NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO 1.1.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới 1.1.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam 1.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LAO 1.2.1 Khái niệm bệnh lao 1.2.2. Dịch tễ học bệnh lao 1.2.3. Lao phổi 1.3. RỐI LOẠN LO ÂU- TRẦM CẢM 1.3.1. Rối loạn lo âu 1.3.2. Rối loạn trầm cảm 1.3.3. Các thang đánh giá lo âu, trầm cảm 1.3.4. Một số nghiên cứu về tình trạng lo âu, trầm cảm ở người bệnh lao phổi bằng thang HADS trên thế giới. 1.3.5. Một số nghiên cứu về lo âu, trầm cảm ở những bệnh khác trên thế giới và tại Việt Nam. CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đã được chẩn đoán lao phổi và đang điều trị tại bệnh viện phổi Hà Nội. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân có đầy đủ các điều kiện dưới đây:
  5. 3 - Bệnh nhân đã được chẩn đoán lao phổi. Còn khả năng giao tiếp và sẵn sàng trả lời câu hỏi. - Từ 18 tuổi trở lên - Điều trị nội trú tại khoa Nội I- Nội II- Nội III, bệnh viện Phổi Hà Nội trong thời gian tiến hành nghiên cứu - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh được xác định không đủ thể lực và tinh thần để hoàn thành nghiên cứu hoặc phỏng vấn bởi điều tra viên. - Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Phổi Hà Nội từ 11/01/2019 đến 30/7 /2019. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu xác định dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng một tỷ lệ trong quần thể: 𝒑(𝟏 − 𝒑) 𝒏 = 𝒁𝟐𝟏−𝜶 × 𝟐 𝛆𝟐 𝒑𝟐 Trong đó: - n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết - α: mức ý nghĩa thống kê (Chọn α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95%, thay vào bảng ta được Z(1 – α/2) = 1,96)
  6. 4 - p: tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng lo âu trong nghiên cứu tiến hành trước đó. Do chưa có các nghiên cứu trước đó trên quần thể này nên lấy p = 0.5 - ε: sai số mong muốn giữa mẫu và quần thể (sai số tương đối) = 0,1 Cỡ mẫu cần thiết trong nghiên cứu là 385 mẫu. 2.3.3. Kỹ thuật chọn mẫu: Thuận tiện 2.3.4. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 2.3.4.1 Công cụ thu thập thông tin Thông tin thu thập qua bộ câu hỏi có sẵn được thiết kế dựa trên nhóm biến số chỉ số và thang đo lường về sự lo âu và trầm cảm tại bệnh viện (Hospital Anxiety and Depression Scale – HADS) Về thang HADS trong nghiên cứu này sử dụng 14 câu hỏi, trong đó 7 câu hỏi nằm trong phần đo lo âu (HADS-A) và 7 câu hỏi nằm trong phần đo trầm cảm (HADS-D). Mỗi câu có 4 mức độ trả lời tương ứng với điểm 0,1,2,3. Kết quả được phân tích theo tổng điểm các câu hỏi theo các mức độ: ▪ Từ 0 đến 7 điểm: bình thường ▪ Từ 8 đến 10 điểm: có thể có triệu chứng của lo âu/trầm cảm ▪ Từ 11 đến 21 điểm: lo âu thực sự/ trầm cảm thực sự Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng điểm cắt 8 để đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm. 2.3.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn bệnh nhân theo bộ câu hỏi.
  7. 5 2.3.5. Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu: trong luận văn 2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu - Số liệu sau khi được làm sạch sẽ được nhập vào máy tính và quản lý bằng phần mềm Epidata 3.1 - Các số liệu được xử lý và phân tích sử dụng phần mềm SPSS 22.0 - Trong quá trình xử lý, các số liệu bị thiếu, vô lý, ngoại lai được kiểm tra và khắc phục. - Các thông kê mô tả và thống kê suy luận thực hiện thông qua tính toán giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho các biến định lượng và tỷ số, tỷ lệ cho các biến định tính. - Sau bước hồi quy, thực hiện phân tích ANOVA và Independent Sample T – Test 2.3.7. Khống chế sai số trong nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được hỏi về các triệu chứng lo âu của họ trong tuần kế trước theo thang tự đánh giá HADS, do đó dễ mắc phải sai số nhớ lại. Các biện pháp khống chế sai số được áp dụng bao gồm: xin ý kiến chuyên gia, thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu với các lựa chọn có sẵn một cách tối đa để đối tượng dễ trả lời, chuẩn hoá bộ câu hỏi thông qua điều tra thử, tập huấn điều tra viên một cách kỹ lưỡng và giám sát chặt chẽ quá trình điều tra. Trong quá trình nhập số liệu, bộ số liệu được nhập lại 10% số phiếu nhằm kiểm tra thông tin nhập một cách kỹ lưỡng nhất, hạn chế sai số một cách tối đa. 2.3.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Trước khi tham gia nghiên cứu, tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu và nội dung nghiên
  8. 6 cứu. Đối tượng được thông báo có quyền tự nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứu hay không. Việc phỏng vấn được tiến hành vào thời điểm thuận tiện cho người bệnh. Các thông tin thu thập được từ các đối tượng chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, hoàn toàn được giữ bí mật. Đối tượng được quyền dừng sự tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào 2.3.9. Hạn chế của nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Việc nghiên cứu trên cỡ mẫu nhỏ, tại một thời điểm nên không có tính đại diện cao cho quần thể những người bệnh mắc lao phổi trong cộng đồng. CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng, phương pháp điều trị của đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2. Đặc điểm quá trình chữa bệnh Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4. Các bệnh đồng mắc trên đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5. Đặc điểm các chỉ số công thức máu- sinh hóa máu Bảng 3.6. Đặc điểm các kết quả Vi sinh: Bảng 3.7. Đặc điểm tổn thương trên X.Quang phổi, CT lồng ngực Bảng 3.8. Những hướng dẫn, chăm sóc người bệnh từ điều dưỡng Bảng 3.9. Nhu cầu cần được hướng dẫn của người bệnh 3.2. Đánh giá thực trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh Bảng 3.10. Tình trạng lo âu của người bệnh
  9. 7 Nam Nữ Chung Biểu hiện n % n % n % Cảm thấy căng thẳng bực dọc 26 9,5 18 16,4 44 11,4 (thường xuyên hoặc luôn luôn) Cảm thấy sợ như điều khủng khiếp đang xảy ra 40 14,5 34 30,9 74 19,2 (thường xuyên hoặc luôn luôn) * Có ý nghĩ lo lắng quanh quẩn trong đầu 50 18,2 37 33,6 87 22,6 (thường xuyên hoặc luôn luôn)* Không thể ngồi thảnh thơi, thư 67 24,4 32 29,1 99 25,7 giãn* Cảm giác bồn chồn trong dạ dày 12 4,4 17 15,5 29 7,5 * Cẩm thấy bất ổn, đứng ngồi 49 17,8 34 30,9 83 21,6 không yên* Cảm thấy hoảng loạn đột ngột 5 1,8 4 3,6 9 2,3 Tổng điểm HADS.A 4,3±3,4 5,84±4,44 4,74±3,81 (Mean ±SD) 45 42 87 Tỷ lệ lo âu* (22, 6%) (16, 4%) (38, 2%) (*) Sự khác nhau giữa hai giới có ý nghĩa thống kê (p
  10. 8 50 38.2 21.8 16.4 16.4 10.6 5.8 0 Có lo âu Lo âu nhẹ Lo âu rõ Nam Nữ Biểu đồ 3.1. Lo âu và mức độ lo âu theo giới Bảng 3.11. Tình trạng trầm cảm của người bệnh Nam Nữ Chung Biểu hiện n % n % n % Không hài lòng với mọi điều 63 22,9 38 34,5 101 26,2 như trước kia*. Không thể cười dễ dàng và thấy mọi điều tốt đẹp như 26 9,5 14 12,7 40 10,4 trước. Không cảm thấy vui vẻ, thoải 54 19,6 30 27,3 84 21,8 mái. Thấy cảm giác hoạt động 53 19,3 21 19,1 74 19,2 chậm lại. Không còn quan tâm đến vẻ 26 9,5 14 12,7 40 10,4 bề ngoài của mình. Không thích thú khi làm việc 55 20,0 22 20,0 77 20,0 gì đó như trước đây. Không thể thưởng thức một cuốn sách hoặc chương trình 40 14,5 21 19,1 61 15,8 phát thanh, truyền hình như trước. Tổng điểm HADS.D 5,20±3,82 5,89±4,37 5,40±3,99 58 31 89 Tỷ lệ trầm cảm (21, 1%) (28, 2%) (23, 1%) (*) Sự khác nhau giữa hai giới có ý nghĩa thống kê (p
  11. 9 50 28.2 21.1 11.6 12.7 15.5 9.5 0 Có trầm cảm Trầm cảm nhẹ Trầm cảm rõ Nam Nữ Biểu đồ 3.2. Trầm cảm và mức độ trầm cảm theo giới Phân tích mức độ tương quan giữa tình trạng lo âu và trầm cảm: R= 0, 47 (tương quan thuận mức độ yếu) Y = 3,046 + 0,496 X (Y: Điểm trầm cảm, X: điểm lo âu; p = 0,000) Biểu đồ 3.3. Sự phân bố điểm lo âu theo HADS.A Biểu đồ 3.4. Sự phân bố điểm trầm cảm theo HADS.D Bảng 3.12. Mối liên quan giữa lo âu và trầm cảm
  12. 10 CÓ TRẦM KHÔNG TỔNG CẢM TRẦM CẢM n 46 41 87 CÓ LO ÂU % 52,9% 47,1% 100% n 43 255 298 KHÔNG LO ÂU % 14,4% 85,6% 100% n 89 296 385 TỔNG % 23,1% 76,9% 100% 3.3. Kết quả phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm Bảng 3.13. Nguy cơ lo âu và trầm cảm theo nhóm tuổi và giới. Yếu tố OR OR Lo liên (95% CI) Trầm cảm (95% CI) âu quan p p Số Số % % mắc mắc Tuổi Trên 19 19,8 29 30,2 OR1/2= 1,66 60 (1) OR1/2= 0,86 (0,94- 2,92) Từ 35 - (0,46- 1,58) 40 22,3 37 20,7 p= 0,07 59 p= 0,62 OR1/3= 0,72 OR1/3 = 1,63 Dưới 28 25,5 (0,37- 1,39) 23 20,9 (0,86- 3,08) 35 p=0,33 p= 0,12 Giới Nữ 42 38,2 OR= 3,16 31 28,2 OR= 1,47 Nam (1,91- 5,20) (0,88- 2,44) 45 16,4 p=0,000 58 21,1 p= 0,13
  13. 11 20 13.8 13.5 14.5 15 13.4 10.9 10 8.8 8.9 6.3 5 0 Chung Trên 60 tuổi 35- 59 tuổi 18- 34 tuổi Lo âu nhẹ Lo âu rõ Biểu đồ 3.5. Mức độ lo âu theo tuổi 20 15.6 14.6 15 12.7 11.9 11.2 11.2 9.5 10 8.2 5 0 Chung Trên 60 tuổi 35- 59 tuổi 18- 34 tuổi Trầm cảm nhẹ Trầm cảm rõ Biểu đồ 3.6. Mức độ trầm cảm theo tuổi Bảng 3.14. Liên quan giữa lo âu với các đặc điểm nhân khẩu học TT Đặc điểm đối CÓ LO KHÔNG OR p tượng nghiên ÂU LO ÂU 95% CI cứu n % n % 1 Đặc điểm nhân khẩu Đã có gia đình 59 22,9 199 77,1 OR1/4=1,18 0,56 Chưa có gia 19 20,0 76 80,0 0,66- 2,11 đình Li dị, ly thân 7 25,9 20 74,1 OR1/2=0,84 0,72
  14. 12 0,34- 2,10 Góa 2 40,0 3 60,0 OR1/3=0,44 0,36 0,07- 2,72 Nghề nghiệp CBCNV 10 30,3 23 69,7 OR1/2=1,59 0,38 Hưu trí 9 21,4 33 78,6 0,56- 4,53 Công nhân + 34 23,4 111 76,6 OR1/3=1,41 0,41 Nông dân 0,61- 3,27 Nghề tự do, 34 20,6 131 79,4 OR1/4=1,67 0,22 không việc 0,72- 3,85 làm Trình độ văn hóa Bậc học phổ 51 19,4 212 80,6 OR3/1=1,92 0,037 thông 1,03- 3,59 Cao đẳng + tr. 17 27,4 45 72,6 OR3/2=1,22 0,6 học 0,55- 2,70 Đại học 19 31,7 41 68,3 2 Đặc điểm kinh tế Có vay mượn 39 31,0 87 69,0 OR= 1,97 0,006 Không vay 48 18,5 311 81,5 1,20- 3,21 mượn 3 Bảo hiểm y tế Có 65 20,6 250 79,4 OR1/2=1,76 0,051 Không 22 31,4 48 68,6 0,99- 3,12 Bảng 3.15. Liên quan giữa lo âu với các đặc điểm quá trình điều trị. TT Đặc điểm LO ÂU KHÔNG OR p LO ÂU 95%CI n % n % 1 Lần điều trị Lần đầu 70 25,4 206 74,6 OR= 1,7 0,07 Lần 2 16 16,5 81 83,5 0,94- 3,13
  15. 13 Trên 2 lần 1 8,3 11 91,7 OR= 3,7 0,18 0,4- 29,4 2 Số tháng đang điều trị lao Dưới 2 tháng 80 22,5 275 77,5 OR= 0,9 0,89 Từ 2 – 6 5 23,8 16 76,2 0,33- 2,61 tháng Trên 6 tháng 2 22,2 7 77,8 OR= 1,01 0,98 0,20- 4,99 3 Nhà có người bị lao Có 17 21,8 61 78,2 OR= 0,9 0,84 Không 70 22,8 237 77,2 0,51- 1,71 4 Kết quả nhuộm soi AFB AFB (-) 46 25,4 135 74,6 OR= 1,35 0,21 0,83- 2,18 AFB (+) 41 20,1 163 79,9 5 Lo lắng vì tính chất lây truyền của bệnh Có 80 26,7 220 73,3 OR= 4,0 0,000 Không 7 8,2 78 91,8 1,79- 9,15 6 Bị ảnh hường bởi những người bệnh khác xung quanh Có 44 42,7 59 57,3 OR= 4,14 0,000 Không 43 15,2 239 84,7 2,49- 6,88 7 Nhận xét về cơ sở vật chất của bệnh viện Tốt 83 22,2 291 77,8 OR1/2= 2,0 0,26 Chưa tốt 4 36,4 7 63,6 0,57- 7,01 8 Nhận xét về nhân viên y tế tại bệnh viện Tốt 87 22,7 296 77,3 OR=0 Chưa tốt 0 0,0 2 100, 0 9 Tin tưởng vào quá trình điều trị tại bệnh viện Có 85 22,5 292 77,5 OR= 0,87 0,87 Không 2 25,0 6 75,0 0,17- 4,40
  16. 14 Bảng 3.16. Liên quan giữa lo âu với phương pháp điều trị Điều Lo âu (%) p OR OR* p* trị Có Không (95%CI) (95%CI) Thở Oxy Có 25,0 75,0 0,84 OR= 1,15 OR=1,72 0,47 Không 22,5 77,5 (0,30- 4,33) (0,39- 7,60) Cầm máu Có 29,8 70,2 0,20 OR= 1,54 OR=1,58 0,22 Không 21,6 78,4 (0,78- 3,03) (0,75-3,32) Truyền dịch Có 21,4 78,6 0,53 OR= 0,86 OR=0,81 0,45 Không 24,2 75,8 (0,53- 1,38) (0,48- 1,39) Chọc hút dịch- khí màng phổi Có 20,0 80,0 0,72 OR= 0,84 OR=0,85 0,74 Không 22,9 77,1 (0,33- 2,14) (0,32- 2,22) Phác đồ chống lao Mới 24,5 75,5 OR1/2= 1,66 OR=1,64 Tái 0,32 0,19 16,4 83,6 (0,79- 3,45) (0,77- 3,49) phát OR1/3= 1,37 Kháng OR=1,35 0,46 19,1 80,9 (0,63- 2,99) thuốc (0,60-3,01) Giãn phế quản Có 6,3 93,7 0,11 OR= 0,21 OR=0,22 0,32 Không 23,3 76,7 (0,02-1,68) (0,01-4,51) Thuốc dùng kèm khác Có 26,6 73,4 OR= 1,65 OR=2,01 0,01 Không 18,0 82,0 0,04 (1,01- 2,69) (1,13- 3,56) 7 Khí dung mũi hầu Có 8,7 91,3 0,1 OR=0,31 OR=0,83 0,87 Không 23,5 76,5 (0,07-1,35) (0,09-7,69) Dùng thuốc hỗ trợ chức năng gan Có 23,1 76,9 0,84 OR=1,05 OR=0,75 0,35 Không 22,2 77,8 (0,64-1,69) (0,42- 1,35) (*) phân tích hồi quy đa biến Logitics
  17. 15 Bảng 3.17. Liên quan giữa lo âu với hoạt động chăm sóc của điều dưỡng Hoạt động chăm sóc Lo âu (%) p OR của điều dưỡng (95%CI) Có Không Hướng dẫn chế độ ăn uống Có 22,9 77,1 OR= 1,13 0,73 Không 20,8 79,2 (0,55- 2,30) Hướng dẫn chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi Có 21,7 78,3 OR= 0,69 0,28 Không 28,6 71,4 (0,35- 1,35) Hướng dẫn chế độ dùng thuốc hàng ngày Có 22,7 77,3 OR= 1,46 0,72 Không 16,7 83,3 (0,16- 12,73) Trao đổi thông tin liên quan đến bệnh thường xuyên Có 22,3 77,7 OR= 0,68 0,49 Không 29,4 70,6 (0,23- 2,01) Tiêm bắp Có 16,8 83,2 OR= 0,61 0,09 Không 24,8 75,2 (0,34-1,08) Tiêm tĩnh mạch Có 24,8 75,2 OR= 1,18 0,51 Không 21,7 78,3 (0,71-1,99) Hướng dẫn tuân thủ điều trị sau ra viện Có 23,5 76,5 OR= 1,16 Không 20,9 79,1 0,55 (0,69- 1,93) Hiểu được hướng dẫn của điều dưỡng Có 22,3 77,7 OR= 0,57 0,36 Không 33,3 66,7 (0,16- 1,94) Làm theo được theo hướng dẫn của điều dưỡng Có 22,4 77,6 OR= 0,67 0,57 Không 30,0 70,0 (0,17- 2,66)
  18. 16 Bảng 3.18. Liên quan giữa Trầm cảm với phương pháp điều trị Điều trị Trầm cảm (%) p OR Có Không (95%CI) Thở Oxy Có 50,0 50,0 OR= 3,49 Không 22,3 77,7 0,02 (1,09- 11,11) Cầm máu Có 21,3 78,7 OR= 0,89 Không 23,4 76,6 0,74 (0,42- 1,86) Truyền dịch Có 24,8 75,2 OR= 1,22 Không 21,2 78,8 0,41 (0,75- 1,96) Chọc hút dịch Có 26,7 73,3 OR= 1,23 Không 22,8 77,2 0,63 (0,53- 2,87) Thuốc giãn phế quản Có 55,6 44,4 OR= 4,55 Không 21,5 78,5 0,001 (1,74- 11,93) Thuốc dùng kèm khác Có 20,3 79,7 OR= 0,70 Không 26,4 73,6 0,15 (0,44- 1,14) Khí dung mũi hầu Có 47,8 52,2 0,004 OR=3,33 Không 21,5 78,5 (1,41- 7,85) Dùng thuốc bổ gan Có 20,1 79,9 0,21 OR=0,73 Không 25,5 74,5 (0,45- 1,19) Phác đồ điều trị lao Mới 23,8 76,2 0,67 OR=1,15 Tái phát 21,3 78,7 (0,59- 2,26) 21,3 78,7 0,7 OR= 1,16 Kháng thuốc (0,55- 2,45)
  19. 17 Bảng 3.19. Liên quan giữa Trầm cảm với hoạt động chăm sóc của điều dưỡng Hoạt động chăm sóc Trầm cảm (%) p OR Có Không (95%CI) Hướng dẫn chế độ ăn uống Có 21,7 78,3 0,09 OR= 0,58 Không 32,1 67,9 (0,31- 1,10) Hướng dẫn nghỉ ngơi Có 21,1 78,9 0,01 OR= 0,46 Không 36,7 63,3 (0,24- 0,87) Hướng dẫn dùng thuốc Có 23,0 77,0 0,55 OR= 0,59 Không 33,3 66,7 (0,10- 3,30) Trao đổi thông tin liên quan đến bệnh thường xuyên Có 22,8 77,2 0,52 OR= 0,71 Không 29,4 70,6 (0,24- 2,07) Hướng dẫn tuân thủ điều trị sau ra viện Có 19,5 80,5 0,02 OR= 0,57 Không 29,9 70,1 (0,35- 0,92) Hiểu được hướng dẫn Có 22,5 77,5 0,12 OR= 0,40 Không 41,7 58,3 (0,12- 1,31) Làm theo được theo hướng dẫn Có 22,9 77,1 0,60 OR= 0,69 Không 30,0 70,0 (0,17- 2,74) Tiêm bắp Có 22,4 77,6 0,84 OR=0,94 Không 23,4 76,6 (0,55- 1,61) Tiêm tĩnh mạch Có 28,3 71,7 0,11 OR= 1,49 Không 21,0 79,0 (0,90- 2,46)
  20. 18 Bảng 3.20. Kết quả phân tích hồi quy đa biến giữa lo âu với chăm sóc và một số yếu tố chính. Yếu tố liên LO ÂU (%) OR p quan Có Không (95%CI) Giới Nam 16,4 83,6 OR (nam\nữ) = 0,28 0,000 Nữ 38,2 61,8 (0,16 - 0,49) Nhóm tuổi 18 – 34 25,5 74,5 OR (1/3) = 0,59 35 – 59 22,3 77,7 (0,28 – 1,24) 0,34 60+ OR (1/2) = 0,64 19,8 80,2 (1) (0,32 - 1,27) Hướng dẫn chế độ dùng thuốc Không 16,7 83,3 OR = 1,52 0,72 Có 22,7 77,3 (0,14 – 16,02) Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi Không 28,6 71,4 OR= 0,39 0,07 Có 21,7 78,3 (0,14- 1,10) Hướng dẫn chế độ ăn uống Có 22,9 77,1 OR= 1,78 0,27 Không 20,8 79,2 (0,63- 5,03) Được trao đổi thông tin thường xuyên từ nhân viên y tế Có 22,3 77,7 OR= 0,56 0,39 Không 29,4 70,6 (0,14- 2,13) Hướng dẫn tuân thủ điều trị sau ra viện Không 20,9 79,1 OR= 1,478 0,20 Có 23,5 76,5 (0,81- 2,69) Hiểu được hướng dẫn Không 33,3 66,7 OR= 1,125 0,88 Có 22,3 77,7 (0,22- 5,59) Kết quả nhuộm soi AFB AFB (+) 20,1 79,9 OR= 0,75 0,29 AFB (-) 25,4 74,6 (0,44- 1,27) Điều người bệnh quan tâm nhất Mong khỏi bệnh Có 24,3 75,7 0,02 OR= 3,072
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1