Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại tại tỉnh Ninh Bình năm 2018 và một số yếu tố liên quan
lượt xem 4
download
Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết thực trạng sử dụng biện phòng tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) tại tỉnh Ninh Bình năm 2018. Để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo luận văn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại tại tỉnh Ninh Bình năm 2018 và một số yếu tố liên quan
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI HIỆN ĐẠI TẠI TỈNH NINH BÌNH NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 8720701 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Hoa Mai HÀ NỘI - 2018
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về t́nh h́ nh sử dụng các biện pháp tránh thai trên thế giới (số liệu năm 2011) cho thấy tỷ lệ sử dụng bất kỳ một biện pháp tránh thai hiện đại ở phụ nữ 15-49 tuổi có chồng, thấp nhất là ở Châu Phi (31%) và ít hơn 25% là ở Trung Phi và Tây Phi, và cao nhất là 70% hoặc cao hơn là ở Châu Âu (70%), Châu Mỹ La Tinh (73%) và vùng Caribbean (73%) và Bắc Mỹ (75%) [1]. Ở Việt Nam, trong những năm qua, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai ngày càng tăng lên góp phần quan trọng làm giảm mức sinh. Điều tra biến động Dõn số - Kế hoạch hoá gia đỡnh thời điểm 01/4/2016 cho thấy tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai bất kỳ của Việt Nam hiện đang ở mức cao 77,6%. Tỷ lệ sử dụng các biện phỏp trỏnh thai hiện đại tại thời điểm này đạt mức 66,5% tăng 1,5 điểm phần trăm so với kết quả điều tra biến động dõn số 2015 [2], [3]. Trong những năm qua, Ninh Bỡnh là một trong những tỉnh được đánh giá là có nhiều cố gắng trong việc tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai trong chiến lược Dõn số - Kế hoạch hoá gia đỡnh. Tuy vậy, trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện chương trỡnh dõn số - kế hoạch hoá gia đỡnh ở Ninh Bỡnh khụng phải bao giờ cũng thuận lợi. Cho đến nay, những tư tưởng nho giỏo, phong kiến, lỗi thời, sợ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai làm ảnh hưởng đến sức khỏe; đồng thời kiến thức, sự chuyển đổi hành vi về việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai vẫn chưa bền vững. Đó vẫn là những yếu tố cản trở đến việc chấp thuận và sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai. Để t́m hiểu rơ về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại tại Ninh Bỡnh, chỳng tụi thực hiện đề tài “Thực trạng sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại tại tỉnh Ninh Bỡnh năm 2018 và một số yếu tố liờn quan”, với 2 mục tiờu: 1. Mụ tả thực trạng sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại của cỏc cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) tại tỉnh Ninh Bỡnh năm 2018. 2. Phõn tớch một số yếu tố liên quan đến sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại của đối tượng nghiờn cứu. .
- 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số khỏi niệm và thuật ngữ liờn quan 1.1.1. Kế hoạch hóa gia đỡnh Việt Nam xác định: “Kế hoạch hoá gia đỡnh là sự nỗ lực của nhà nước, xó hội để mỗi cỏ nhõn, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cỏch giữa cỏc lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuụi dạy con cú trỏch nhiệm, phự hợp với chuẩn mực xó hội và điều kiện sống của gia đỡnh” [19]. 1.1.2. Biện phỏp trỏnh thai Theo WHO: Là những thực hành giúp cho cá nhân hoặc các cặp vợ chồng thực hiện mục đích: Tránh được những trường hợp có thai không mong muốn, đạt được những trường hợp có thai như ư muốn và chủ động điều ḥa khoảng cách giữa các lần sinh, chủ động thời điểm sinh con và số con mong muốn phù hợp với bản thân. 1.1.2.1. Biện phỏp trỏnh thai hiện đại * Biện phỏp trỏnh thai lõm sàng - Triệt sản: Là một biện phỏp trỏnh thai ỏp dụng cho cả nam và nữ. - Dụng cụ trỏnh thai trong tử cung (DCTC): Vũng trỏnh thai là một dụng cụ nhỏ (thường cú hỡnh chữ T) được đặt vào lũng tử cung tạo nờn hiệu quả trỏnh thai kộo dài nhiều năm. - Thuốc tiờm trỏnh thai: Thuốc trỏnh thai dạng tiờm là một dạng khỏc của thuốc viờn trỏnh thai hormone - Que cấy trỏnh thai: Trong que ngừa thai chứa cỏc chất làm ức chế khả năng trứng rụng cao, khiến cho tinh trựng khụng thể bơi vào trong âm đạo, giỳp chị em khụng cú thai ngoài ý muốn, tỷ lệ tránh thai lên đến 99,9%. * Biện phỏp trỏnh thai phi lõm sàng - Bao cao su: Là một biện phỏp trỏnh thai dựng cho nam giới, hiện nay đó cú bao cao su cho nữ giới.
- 3 - Viờn thuốc trỏnh thai: Cú tỏc dụng ngăn chặn sự thụ tinh của tinh trựng và trứng, là biện phỏp trỏnh thai khỏ phổ biến và được nhiều chị em tin dựng - Viờn thuốc trỏnh thai khẩn cấp: Đây là biện pháp tránh thai không được khuyến khớch sử dụng rộng rói trong việc ngừa thai 1.1.2.2. Biện phỏp trỏnh thai truyền thống - Phương pháp xuất tinh ngoài âm đạo: giao hợp gián đoạn, đũi hỏi sự chủ động của nam giới trong lỳc giao hợp. Phương pháp tránh ngày phóng noón: Phương pháp này có tên gọi khác là phương pháp nhận biết thời điểm rụng trứng để trỏnh thai. 1.2. Thực trạng sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai 1.2.1. Trờn Thế giới Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai chung thay đổi tùy theo từng quốc gia, vùng lănh thổ. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về t́nh h́ nh sử dụng các biện pháp tránh thai trên thế giới (số liệu năm 2011) cho thấy tỷ lệ sử dụng bất kỳ một biện pháp tránh thai hiện đại ở phụ nữ 15-49 tuổi có chồng hoặc chung sống như vợ chồng, thấp nhất là ở Châu Phi (31%) và ít hơn 25% là ở Trung Phi và Tây Phi, và cao nhất là 70% hoặc cao hơn là ở Châu Âu (70%), Châu Mỹ La Tinh (73%) và vùng Caribbean (73%) và Bắc Mỹ (75%). Trong đó biện pháp tránh thai hiện đại vẫn là chủ yếu, trong năm 2011, chín trên mười sử dụng biện pháp tránh thai trên thế giới là sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại. Ở các nước phát triển, phương pháp phổ biến nhất là thuốc tránh thai (18%) và bao cao su nam (18%), ngược lại ở các nước đang phát triển phương pháp có tỷ lệ cao nhất là triệt sản nữ với 21% và dụng cụ tử cung với 15%. Ở châu Á, triệt sản nữ và dụng cụ tử cung là lựa chọn phổ biến nhất, đặc biệt là khu vực Đông Á. 1.2.2. Tại Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ phụ nữ Việt Nam sử dụng các biện phỏp trỏnh thai hiện đại ngày càng cao. Năm 2001 là 61,1%, năm 2004 là 64,6%, tới năm 2008 tỷ lệ sử dụng các biện phỏp trỏnh thai hiện đại của cả nước là 68,8% [18], [20]. Số liệu của các cuộc
- 4 điều tra của Việt Nam trong nhiều năm qua cũng cho thấy có mối liên hệ trực tiếp giữa giảm sinh và tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai, đặc biệt là các biện phỏp trỏnh thai hiện đạI [21], [22]. Tổng tỷ suất sinh (TFR) liên tục giảm qua các năm, tỷ lệ với việc tăng cường sử dụng các biện pháp tránh thai. Năm 2001, TFR của Việt Nam là 2,25 đến năm 2004 giảm xuống là 2,23 và năm 2009 TFR chỉ c ̣n 2,09 [22]. Biện pháp tránh thai được sử dụng rộng răi nhất ở Việt Nam hiện nay là ṿng tránh thai. Tỷ lệ sử dụng ṿng tránh thai từ năm 2005 đến 2016 tuy có xu hướng giảm dần nhưng vẫn luôn duy tŕ ở mức khá cao. Năm 2013, lần đầu tiên trong hơn một thập kỷ qua, tỷ lệ sử dụng biện pháp này rơi xuống thấp hơn 50% trong số các biện pháp tránh thai được sử dụng. Đến năm 2016, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống c ̣n 47,1% (giảm 2,5 điểm phần trăm so với năm 2013). Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai như uống thuốc tránh thai, tiêm và cấy có xu hướng tăng chậm. Năm 2016, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai truyền thống (tính ṿng kinh/xuất tinh ngoài) đạt 14,1%, cao hơn các năm từ 2005 đến năm 2013, tăng so với năm 2013 là 1,1 điểm phần trăm. 1.2.3. Tại tỉnh Ninh Bỡnh Trước năm 2012, hầu hết các phương tiện tránh thai được cung cấp miễn phớ do nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư thông qua Chương trỡnh Mục tiờu quốc gia Dõn số - Kế hoạch hoỏ gia đỡnh.. Hiện nay, Việt Nam đó bước ra khỏi ngưỡng của nước nghốo, nờn cỏc nhà tài trợ đó ngừng viện trợ khụng hoàn lại các phương tiện trỏnh thai. Nhiều người dõn vẫn chưa có thói quen mua phương tiện tránh thai để sử dụng mà vẫn trụng chờ vào sự cung cấp miễn phớ của Nhà nước. Xó hội húa cung cấp phương tiện trỏnh thai và dịch vụ Sức khoẻ sinh sản/ Kế hoạch hoá gia đỡnh là một hướng đi tất yếu, khụng chỉ gúp phần giảm gỏnh nặng cho ngân sách Nhà nước mà cũn từng bước thay đổi cỏch nghĩ của người dõn trong việc chủ động sử dụng các phương tiện tránh thai để bảo vệ sức khỏe, nõng cao chất lượng dõn số, gúp phần phỏt triển nền kinh tế, xó hội của đất nước. Hiện
- 5 nay tỷ lệ cỏc cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại của tỉnh là 74,6%, tương ứng hằng năm có khoảng 30.000 cặp vợ chồng cú nhu cầu sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại. 1.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại Nghiên cứu xác định các yếu tố liên quan với việc sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của phụ nữ đă kết hôn trong độ tuổi 15-49 tại Ethiopia năm 2011 trên 10.204 đối tượng cho thấy tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại là 27,3%. Nghiên cứu cũng cho thấy nhóm giàu nhất, học vấn cao hơn, nhóm đang sử dụng biện pháp tránh thai, số lượng trẻ sinh sống, đang trong mối quan hệ 1 vợ 1 chồng, tham dự các cuộc đối thoại cộng đồng, được viếng thăm tại các cơ sở y tế tại nhà th́ sử dụng các biện phỏp trỏnh thai hiện đại cao hơn. Trong khi đó phụ nữ sống ở vùng nông thôn, nhóm tuổi lớn hơn, trong mối quan hệ đa thê và chứng kiến 1 cái chết của đứa trẻ của ḿnh (p
- 6 khi sử dụng, người tư vấn là cộng tỏc viờn dõn số, cú kiến thức đúng với thực hành đúng [5]. Quỹ Dân số liên hiệp quốc thực hiện Dự báo Chiến lược 2011-2020 về Dân số và Phát triển ở Việt Nam, một trong số các nội dung báo cáo đă có một phát hiện thú vị liên quan đến tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai: nhóm phụ nữ có tŕnh độ chưa tốt nghiệp phổ thông trung học có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai cao hơn nhóm phụ nữ đă tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên [32]. Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Cỏc cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi), cú hộ khẩu thường trú > 3 năm, thường xuyờn sống, sinh hoạt tại các địa bàn nghiờn cứu. Tiờu chuẩn chọn: cú hộ khẩu thường trú > 3 năm, thường xuyờn sống, sinh hoạt tại các địa bàn nghiờn cứu. Tiờu chuẩn loại trừ: Bao gồm những người khụng bỡnh thường về tõm thần, sức khoẻ (câm, điếc, mự, liệt) và những người không thường xuyên cư trú tại các địa bàn nghiờn cứu. 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiờn cứu thỏng 6 đến thỏng 10 năm 2018 tại Tại 08 huyện/TP của tỉnh Ninh Bỡnh. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu: là nghiờn cứu mụ tả cắt ngang cú phõn tớch. 2.2.2. Cỡ mẫu và cỏch chọn mẫu Cỡ mẫu: ỏp dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu nghiờn cứu mụ tả. p.(1 − p) n = Z 2 (1−α/ 2 ) d2 n: Cỡ mẫu nghiờn cứu Z (1- ỏ/2) hệ số giới hạn tin cậy, ứng với khoảng tin cậy 95% (ỏ = 0,05) p= tỷ lệ phụ nữ đă kết hôn cho biết họ hoặc chồng/bạn đời hiện đang sử dụng một biện pháp kế hoạch hoá gia đỡnh p=0,81 [8]. d = Sai số mong muốn (ước tính d = 0,043) ➔ Thay vào cụng thức ta cú cỡ mẫu n~320 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu tầng tỷ lệ
- 7 Ở mỗi huyện, thành phố chọn ngẫu nhiờn 2 xó/thị trấn/phường Trong danh sách tổng hợp, tiến hành chọn ngẫu nhiên cho đến khi đủ số lượng mẫu nghiên cứu. Tại mỗi hộ gia đỡnh, điều tra những cá nhân đúng tiêu chuẩn chọn mẫu có trong hộ gia đỡnh này, nếu khụng cú đối tượng phù hợp thỡ người phỏng vấn sẽ chuyển sang hộ gia đỡnh kế tiếp cú đối tượng để phỏng vấn 2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin Bộ câu hỏi phỏng vấn để phỏng vấn “"Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại trên địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh năm 2018 và một số yếu tố liên quan” 2.3. Biến số và chỉ số nghiờn cứu: Biến số, chỉ số theo 2 mục tiờu nghiờn cứu. 2.4. Phõn tớch và xử lý số liệu Nhập liệu bằng phần mềm Epi Data 3.1. Số liệu được làm sạch và mó húa trước khi phõn tớch. Phõn tớch số liệu bằng STATA 13.0 2.5. Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu được Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Thăng Long thông qua. Nghiên cứu được sự đồng ư của lănh đạo địa phương, Trung tâm Dân số - kế hoạch hoá gia đỡnh tỉnh Ninh Bỡnh. 2.6. Hạn chế nghiờn cứu - Đây là vấn đề tế nhị, khi thu thập số liệu có một số khó khăn khi khai thác thông tin vỡ vậy cú sai số trong thụng tin thu thập. - Việc sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn sẽ không quan sát được hành vi thực hành của đối tượng nghiên cứu. - Do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên nhiều vấn đề khác liên quan nghiên cứu chỉ tiến hành trên 16 xă/phường tuy nhiên so với quần thể thực tế thỡ cỡ mẫu đang nhỏ, do vậy tính đại diện chưa cao. Chương III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi)
- 8 25,3% 74,7% Đang sử dụng BPTT Không sử dụng BPTT Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai Kết quả biểu đồ trờn cho thấy tỷ lệ đối tượng đó từng sử dụng ớt nhất 1 loại biện phỏp trỏnh thai chung của cỏc cặp vợ chồng là 74,7%. 36,9% 63,1% Đang sử dụng BPTT hiện đại Không sử dụng BPTT hiện đại Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại Tỷ lệ sử dụng ớt nhất 1 loại biện phỏp cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại của cỏc cặp vợ chồng là 63,1%.
- 9 37,6 33,7 Tỷ lệ % 13,4 5,9 5,4 4,0 Bao cao su tránh Dụng cụ tránh thai Viên thuốc tránh Thuốc cấy tránh Thuốc tiêm tránh Triệt sản thai trong tử cung thai thai thai Biểu đồ 3. 3. Biện phỏp trỏnh thai hiện đang/đó được sử dụng Tỷ lệ sử dụng bao cao su chiếm 37,6%, tiếp theo là dụng cụ trỏnh thai trong tử cung chiếm 33,7%, khụng sử dụng biện phỏp trỏnh thai là 13,4%; thấp nhất là biện phỏp triệt sản 4,0%. Do tác dụng phụ của các phương pháp khác 1,5 Thuận tiện 3 Muốn phương pháp hiệu quả hơn 4 Dễ kiếm 4,5 Theo lời khuyên của bạn bè, người thân 10,4 Chồng ưa chuộng 25,7 Muốn phương pháp lâu dài 26,2 Theo lời khuyên của cán bộ Dân số/Y tế 43,1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tỷ lệ % Biểu đồ 3. 4. Lý do quyết định sử dụng BPTT hiện đang sử dụng Lý do họ sử dụng biện phỏp trỏnh thai là nhờ lời khuyờn của cỏn bộ dõn số chiếm 43,1%, lý do tiếp theo là họ muốn ỏp dụng một phương pháp lâu dài chiếm 26,2%; lựa chọn biện pháp tránh thai mà được chồng ưa chuộng chiếm tỷ lệ cao (25,7%). Bảng 3. 1. Cỏc vấn đề gặp phải khi sử dụng biện phỏp trỏnh thai Vấn đề gặp phải SL Tỷ lệ (%) Chồng không đồng ý 46 24,1 Nhưng lại muốn cú con 45 23,6
- 10 Sử dụng khụng thuận tiện 38 19,9 Tỏc dụng phụ 28 14,7 Ảnh hưởng sức khoẻ 23 12,0 Giá đắt 11 5,8 Chung 191 100 Trong 191 người cú gặp vấn đề khi sư dụng biện phỏp trỏnh thai: lớ do chồng không đồng ý sử dụng biện phỏp trỏnh thai chiếm tỷ lệ cao nhất 24,1%, tiếp đến là số người sử dụng biện phỏp trỏnh thai tạm thời để tiếp tục cú con chiếm tỷ lệ 23,6%. Bảng 3. 2. Nguồn cung cấp cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại Nguồn SL Tỷ lệ (%) Cỏn bộ Dõn số/y tế 191 59,7 Trạm Y tế 170 53,1 Hiệu thuốc 83 25,9 Trung tõm Y tế 50 15,6 Bệnh viện 38 11,8 Bạn bè người thõn 32 10 TT Dõn số - KHHGĐ 26 8,1 Bỏc sỹ tư nhân 24 7,5 Nơi khác 3 0,9 Phần lớn đối tượng tiếp cận biện phỏp trỏnh thai là từ cỏn bộ dõn số/ y tế chiếm 59,7%, tiếp theo là trạm y tế chiếm 53,1%, hiệu thuốc tư nhân là 25,9%. Bảng 3. 3. Cỏc nguồn thụng tin về biện phỏp trỏnh thai và kế hoạch hóa gia đỡnh (n=320) Nguồn SL Tỷ lệ (%) Cỏn bộ Dõn số 204 63,8 Cỏn bộ y tế/Trạm Y tế 158 49,4 Đài phát thanh 72 22,5 Truyền hỡnh 42 13,1 Panụ/ỏp phớch 35 10,9 Bạn bè/người thõn 34 10,6 Mớt tinh/hội họp 28 8,7 Bỏo chớ 27 8,4 Chồng 18 5,6
- 11 Tỷ lệ đối tượng cho biết nhận cỏc thụng tin về biện phỏp trỏnh thai và kế hoạch hoá gia đỡnh chủ yếu là cỏch thức truyền thụng trực tiếp từ cỏn bộ dõn số chiếm 63,8%, tiếp đó là từ cỏn bộ y tế hoặc trạm y tế chiếm 49,4%. Bảng 3. 4. Nội dung được đề cập trong cỏc buổi truyền thụng (n=320) Nội dung SL (%) Cỏc biện phỏp trỏnh thai lõm sàng 234 73,1 Cỏc biện phỏp trỏnh thai phi lõm sàng 234 73,1 Địa điểm cung cấp các phương tiện trỏnh thai 222 69,4 Phũng trỏnh bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục 198 61,9 Chi trả phớ dịch vụ kế hoạch hoá gia đỡnh 145 45,3 Tiếp thị xó hội các phương tiện trỏnh thai 123 38,4 Nội dung được đề cập đến trong cỏc buổi truyền thụng về dõn số/ kế hoạch hoá gia đỡnh chủ yếu là cỏc biện pháp tránh thai lâm sàng, phi lâm sàng 73,1%; địa điểm cung cấp cỏc biện phỏp trỏnh thai, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hoá gia đỡnh chiếm 69,4%, nội dung phũng trỏnh cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục cũng được coi trọng chiếm 61,9%. Bảng 3. 5. Được hướng dẫn sử dụng ớt nhất 1 biện phỏp Được hướng dẫn SL (%) Đó từng 234 73,1 Chưa từng 86 26,9 Chung 320 100 Tỷ lệ đối tượng đó từng được hướng dẫn ớt nhất 1 biện phỏp trỏnh thai hiện đại 73,1%; có 26,9% đối tượng chưa từng được hướng dẫn biện phỏp trỏnh thai hiện đại. Bảng 3. 6. Thái độ về việc người sử dụng cỏc biện phỏp Thái độ SL (%) Đồng ý 299 93,4 Không đồng ý/ khụng quan tõm 21 6,6 Chung 320 100 Phần lớn đối tượng 93,45 đều đồng tỡnh với việc người sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại phải chi trả kinh phí theo quy định của Nhà nước.
- 12 3.2. Một số yếu tố liên quan đến đến sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại - Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về mất cõn bằng giới tớnh khi sinh Bảng 3. 7. Mối liờn quan giữa giữa dõn tộc, tụn giỏo với thực trạng sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại Sử dụng Cú Khụng OR (95%CI) p Đặc điểm SL % SL % Dõn tộc Khỏc 19 63,3 11 36,7 1,01 0,98 Kinh 183 63,1 107 36,9 (0,44-2,44) Tụn giỏo Khụng 152 64,4 84 35,6 1,23 0,43 Tụn giỏo 50 59,5 34 40,5 (0,71-2,11) Chưa tỡm thấy mối liờn quan giữa dõn tộc, tụn giỏo của đối tượng với tỡnh trạng sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại của cỏc cặp vợ chồng. Bảng 3. 8. Mối liờn quan giữa nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn với việc sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại Sử dụng Cú Khụng OR p BPTTHĐ SL % SL % (95%CI) Đặc điểm Nghề nghiệp của vợ Khỏc 137 65,2 73 34,8 1,30 0,28 Nụng nghiệp 65 59,1 45 40,9 (0,78-2,14) Nghề nghiệp của chồng Khỏc 154 62,9 91 37,1 0,95 0,86 Nụng nghiệp 48 64,0 27 36,0 (0,53-1,68) Trỡnh độ học vấn của vợ ≥THPT 112 67,5 54 32,5 1,50 0,08
- 13 Chưa tỡm thấy mối liờn quan giữa nghề nghiệp của vợ chồng, trỡnh độ học vấn với thực trạng sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại. Bảng 3. 9. Mối liờn quan giữa kinh tế hộ gia đỡnh với thực trạng sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại Kinh tế hộ Sử dụng BPTT hiện đại OR (95%CI) p gia đỡnh Cú Khụng SL % SL % TB trở lờn 182 65,7 95 34,3 2,20 0,02 Nghốo 20 46,5 23 53,5 (1,09-4,45) Chung 202 63,1 118 36,9 Tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại cao hơn ở đối cú kinh tế hộ gia đỡnh trung bỡnh trở lờn OR=2,20 (95%CI: 1,09-4,45), mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ với p
- 14 cú thời gian kết hôn dưới 5 năm), mối liờn quan cú ý nghĩa thống kờ với p
- 15 Khụng 194 63,0 114 37,0 (0,31-4,45) Thai chết lưu Cú 2 66,7 1 33,3 1,17 0,90 Khụng 200 63,1 117 36,9 (0,06-69,60) Chung 202 63,1 118 36,9 Chưa tỡm thấy mối liờn quan giữa tiền sử thai sản của cỏc cặp vợ chồng với việc sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại. Bảng 3. 13. Mối liên quan giữa việc được hướng dẫn sử dụng ít nhất 1 biện pháp tránh thai hiện đại với việc sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại Được hướng Sử dụng biện pháp tránh OR p dẫn thai hiện đại (95%CI) Cú Khụng SL % SL % Đó từng 160 68,4 74 31,6 2,27
- 16 Bảng 3. 15. Mối liờn quan giữa cỏc yếu tố tiếp cận biện phỏp trỏnh thai của đối tượng và sử dụng biện phỏp trỏnh thai Đặc điểm Sử dụng biện pháp tránh OR p thai hiện đại (95%CI) Cú Khụng SL % SL % Khoảng cách từ nhà đến cơ sở cung cấp dịch vụ >5 km 18 42,9 24 57,1 2,61
- 17 Nigeria (5,2%) [24]; nghiờn cứu của AurộlieBrunie ở Rwanda (2013) 50,4% [27]; nghiờn cứu của Shibihon Debebe tại Ethiopia (2017) 44,6% cú sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại [41], nghiờn cứu của Ukegbu AU tại Nigeria (2018) 39,2% [26]; nghiờn cứu của MB Hossain (2018) 54,1% [35]. Điều này cú thể được giải thớch do thời gian điều tra của cỏc nghiờn cứu này từ thời gian trước, vỡ vậy mà tỷ lệ sử dụng biện phỏp trỏnh thai cú thể sẽ thấp hơn kết quả của chúng tôi do các chương trỡnh dõn số kế hoạch hoá gia đỡnh thời gian trước chưa được quan tõm và can thiệp nhiều như thời gian hiện tại. Đối với sự khỏc biệt với cỏc nghiờn cứu nước ngoài cú thể do chương trỡnh dõn số / kế hoạch hoỏ gia đỡnh ở cỏc khu vực này chưa thực sự được hiệu quả đối với cỏc cặp vợ chồng 15-49 tuổi. Nghiờn cứu của chúng tôi tương đồng với tỷ lệ UNFPA và Bộ Y tế (2017) cho thấy của hoảng hai phần ba (64,4%) số phụ nữ đang sống cùng chồng/bạn đời đang sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại [8]. Tuy nhiờn kết quả của chỳng tụi thấp hơn so với kết quả của Lê Văn Quyến (2011) tại Quảng Trị Phụ nữ 15-49 tuổi có chồng đang sử dụng biện pháp tránh thai chiếm tỷ lệ cao 93% [7]; Phạm Hồng Anh 78,7% cặp vợ chồng từng dựng ớt nhất 1 biện phỏp trỏnh thai hiện đại [1]; tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại tại thời điểm 1/4/2016 đạt mức 66,5%, tăng 1,5 điểm phần trăm so với kết quả Điều tra biến động dõn số 2015 [14]; nghiờn cứu của Nguyễn Văn Toàn (2017) cho thấy tỷ lệ này là 72,8% [10]; nghiờn cứu của Nguyễn Duy Tài (2017) tại Bệnh viện Hùng Vương cho thấy tỷ lệ chấp nhận biện phỏp trỏnh thai hiện đại là 77,1% với KTC 95% (72,6 - 81,6) [11]. Trong số 202 người cú sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại: biện pháp được sử dụng phổ biến đó chính là dùng bao cao su chiếm 37,6%, tiếp theo là dụng cụ trỏnh thai trong tử cung chiếm 33,7%, thấp nhất là biện phỏp triệt sản 4,0%. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiờn cứu của Ukegbu AU tại Nigeria (2018) cho thấy bao cao su là biện pháp được sử dụng phổ
- 18 biến nhất 45,5% [26]; Eko JE cũng cho phỏt hiện tương tự với lựa chọn dung bao cao su là phổ biến nhất [30]. Điều này cú thể được giải thớch do tớnh hiệu quả cao của bao cao su, dễ dàng sử dụng, chi phớ phự hợp và hơn hết bao cao su là biện phỏp dễ dàng tiếp cận, hạn chế tỏc dụng phụ tối thiểu cho các đối tượng. Một số nghiờn cứu cho rằng thờm nữa bao cao su hiện nay được quảng bỏ rất nhiều trờn cỏc kờnh truyền thụng từ thương mại đến phi thương mại và cũng là cụng cụ hạn chế cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục hiệu quả cao dẫn đến việc sử dụng bao cao su ở các đối tượng ngày càng tăng [31], [39]. Tuy nhiờn kết quả của chỳng tụi khỏc với một số kết quả nghiờn cứu trước, cụ thể: Ṿng tránh thai, được sử dụng bởi 14% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đă kết hôn hoặc sống như vợ chồng là sử dụng rộng răi phương pháp tránh thai thứ hai trên thế giới. Ṿng tránh thai thường được sử dụng ở châu Á (18%) và tỷ lệ của nó là cao nhất hơn 40% ở Trung Quốc, Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Uzbekistan. Ngoài ra, mức độ sử dụng dụng cụ tử cung khoảng từ 30% và 40% ở Israel, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Turkmenistan và Việt Nam. Thuốc uống tránh thai là biện pháp tránh thai sử dụng phổ biến thứ 3 trên thế giới với 9%, sử dụng viên thuốc ngừa thai có sự phân bố địa lư đồ họa lớn nhất trong tất cả các phương pháp bất kỳ. Phổ biến của thuốc là tương đối cao, 30 % trở lên trong bốn quốc gia ở châu Phi, một nước Châu Á, chín ở châu Âu, một ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribbean và một ở Châu Đại Dương. Các quốc gia có tỷ lệ cao nhất của thuốc tránh thai sử dụng 40% bao gồm Algeria, Cộng ḥa Séc, Pháp, Ma-rốc, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Reunion và Zimbabwe. Về phần thuốc sử dụng biện pháp tránh thai nói chung, có nhiều quốc gia mà ở ít nhất 30% số người sử dụng biện pháp tránh thai dựa vào thuốc hơn ở các nước có tỷ lệ tương tự là chiếm được một trong hai thuốc tránh thai hoặc dụng cụ tử cung. Ở nhiều nước, uống thuốc là phổ biến hơn những người sử dụng biện pháp tránh thai so với triệt sản nữ hoặc dụng cụ tử cung
- 19 ngay cả khi tính phổ biến của thuốc là thấp hơn so với triệt sản nữ hoặc dụng cụ tử cung [43]. Phần lớn đối tượng tiếp cận biện phỏp trỏnh thai là từ cỏn bộ dõn số/ y tế chiếm 59,7%, tiếp theo là trạm y tế chiếm 53,1%, hiệu thuốc tư nhân là 25,9%. Ngoài ra cỏc nguồn như từ bỏc sỹ tư nhân, Trung tâm Dân số - kế hoạch hoá gia đỡnh chiếm tỷ lệ thấp 7,5%; 8,1%. Tỷ lệ đối tượng cho biết nhận cỏc thụng tin về biện phỏp trỏnh thai và kế hoạch hoá gia đỡnh chủ yếu là cỏch thức truyền thụng trực tiếp từ cỏn bộ dõn số chiếm 63,8%, tiếp đó là từ cỏn bộ y tế hoặc trạm y tế chiếm 49,4%. Hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng như đài phát thanh, truyền hỡnh, bỏo chớ chiếm tỷ lệ ít hơn là 22,5%, 13,1%, 8,4%. Kênh thông tin từ chồng, bạn bè, người thõn chiếm tỷ lệ thấp là 5,6% và 10,6%. Kết quả của chúng tôi tương đồng với Nguyễn Văn Toàn (2017) tại Thừa Thiờn Huế; phần lớn đều nhận thụng tin từ cỏn bộ dõn số; nghiờn cứu Nguyễn Văn Toàn cho thấy kờnh cung cấp thụng tin cỏc biện phỏp trỏnh thai chủ yếu vẫn từ đội ngũ cỏn bộ dõn số, y tế thụn bản là 91,8%; bạn bè, người thõn là 89,2%; qua sỏch bỏo, tờ rơi là 71,8% và qua đài truyền thanh, truyền hỡnh là 61,2%; chỉ có 2,3% đối tượng khụng biết kờnh thụng tin [10]. 4.3. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại tại địa bàn nghiờn cứu Chưa tỡm thấy mối liờn quan giữa dõn tộc, tụn giỏo của đối tượng với tỡnh trạng sử dụng biện phỏp trỏnh thai hiện đại của cỏc cặp vợ chồng. Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiờn cứu của Huỳnh Nguyễn Khỏnh Trang cho thấy yếu tố đặc trưng cơ bản khác như: tôn giáo, nghề nghiệp, tŕnh độ học vấn, tuổi kết hôn, khoảng thời gian kết hôn, số con hiện có không có liên quan với sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại [15], nghiên cứu của Huỳnh Thanh Phong cho thấy khụng cú sự liờn quan giữa nghề nghiệp, tuổi kết hụn, số con hiện tại, nhu cầu sinh thờm con với sự chấp nhận cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại [11]. Khương Văn Duy (2013) tại Thanh Trỡ Hà Nội cũng cho thấy chưa có mối liờn quan giữa nghề nghiệp của vợ, chồng;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 307 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 16 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 201 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn