intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu của người dân một số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

47
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là mô tả thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu của người dân tại một số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018; phân tích một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc thiết yếu của người dân tại địa bàn nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu của người dân một số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 và một số yếu tố liên quan

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ VĂN QUÂN THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI DÂN MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ VĂN QUÂN THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI DÂN MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ VĂN THÚY Hà Nội - 2019 Thái Bình – 2018
  3. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CBYT Cán bộ y tế CSYT Cơ sở y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu DTTS Dân tộc thiểu số HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực TTY Thuốc thiết yếu TYT Trạm y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới
  4. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. Một số khái niệm về thuật ngữ trong nghiên cứu ............................................ 3 1.2. Tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu .................................................................. 5 1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................. 5 1.2.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 7 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu ....... 13 1.4. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 15 1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu........................................................................... 17 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 18 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................ 18 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 18 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 18 2.1.3. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 19 2.2.1. Thiết kết nghiên cứu ............................................................................... 19 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ..................................................................... 19 2.3. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 20 2.3.1. Bộ phiếu điều tra .................................................................................... 20 2.3.2. Kỹ thuật thu thập số liệu ......................................................................... 20 2.3.3. Quá trình thu thập số liệu ....................................................................... 20 2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ........................................ 22 2.4.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu .................................................................. 22 2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu ............................................................ 24 2.5. Phân tích và xử lý số liệu ............................................................................... 25 2.6. Sai số và biện pháp hạn chế sai số ................................................................. 25 2.6.1. Sai số ...................................................................................................... 25 2.6.2. Biện pháp hạn chế sai số ........................................................................ 25
  5. 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 26 2.8. Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................. 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 27 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ..................................................... 27 3.2. Tiếp cận và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả của người dân ......... 29 3.2.1. Hành vi sử dụng thuốc của người dân tại địa bàn nghiên cứu .............. 29 3.2.2. Khả năng tiếp cận thuốc của người dân tại địa bàn nghiên cứu ........... 33 3.3. Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu .............. 41 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ....................................................................................... 45 4.1. Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu của người dân một số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 ........................................................ 45 4.1.1. Điều kiện tiếp cận thuốc thiết yếu .......................................................... 46 4.1.2. Hiểu biết những dấu hiệu của dị ứng thuốc ........................................... 46 4.1.3. Hiểu biết cách xử trí khi bị tác dụng phụ của thuốc .............................. 47 4.1.4. Kiến thức về sử dụng thuốc theo đơn của y/bác sĩ ................................. 47 4.1.5. Kiến thức về thời gian của 1 đợt sử dụng kháng sinh ............................ 49 4.1.6. Kiến thức về tác dụng không mong muốn khi dùng kháng sinh ............. 49 4.1.7. Hiểu biết về kháng kháng sinh ............................................................... 50 4.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc thiết yếu ................... 50 4.2.1. Thực trạng mua thuốc của người dân .................................................... 50 4.2.2. Thực trạng sử dụng thuốc theo đơn của y/bác sĩ ................................... 51 4.2.3. Thực trạng sử dụng thuốc tại các hộ gia đình ....................................... 51 4.2.4. Thực hành chung về sử dụng thuốc của người dân................................ 53 4.2.5. Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc của người dân... 55 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 58 1. Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu ..................... 58 2. Một số yếu tố liên quan tới thực hành sử dụng thuốc của người dân ............... 58 KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 61
  6. DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1. Địa bàn nghiên cứu: ...................................................................... 18 Bảng 2. 2. Địa bàn nghiên cứu: ...................................................................... 24 Bảng 3.1. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo tuổi ................................. 27 Bảng 3.2. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo giới ................................. 27 Bảng 3.3. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn ............. 27 Bảng 3.4. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp .................... 28 Bảng 3.5. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo dân tộc............................ 28 Bảng 3.6. Phân bố của đối tượng nghiên cứu theo kinh tế hộ gia đình ......... 28 Bảng 3.7. Nơi thường mua/nhận thuốc của hộ gia đình khi có người ốm ...... 29 Bảng 3.8. Khó khăn tài chính trong việc mua thuốc của hộ gia đình ............ 30 Bảng 3.9. Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình được tư vấn đầy đủ về cách sử dụng thuốc và tác dụng phụ của thuốc ............................................................ 30 Bảng 3.10. Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình mua thuốc điều trị ......................... 31 Bảng 3.11. Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình uống thuốc đúng như đơn đã kê .... 31 Bảng 3.12. Cách xử lý của đối tượng nghiên cứu khi bị tác dụng phụ của thuốc ........................................................................................................ 32 Bảng 3.13. Tỷ lệ thực hành sử dụng thuốc của đối tượng nghiên cứu (n=90) ... 32 Bảng 3.14. Chủng loại thuốc thường có sẵn trong các hộ gia đình ............... 33 Bảng 3.15. Tỷ lệ các nhóm thuốc có ở đa số TYT trên 60% so với thông tư 39/2017/TT-BYT ...................................................................................... 34 Bảng 3.16. Số lượng và tỷ lệ quầy thuốc tư nhân tại các xã nghiên cứu........ 34 Bảng 3.17. Tỷ lệ các nhóm thuốc có ở đa số quầy thuốc tư nhân trên 70% so với thông tư 39/2017/TT-BYT ................................................................. 35 Bảng 3.18. Khoảng cách trung bình và thời gian tiếp cận các cơ sở y tế ...... 36 Bảng 3.19. Số lượng và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về thuốc kê đơn ...... 36
  7. Bảng 3.20. Số lượng và tỷ lệ người dân biết khi dùng kháng sinh cần phải có đơn thuốc ................................................................................................. 37 Bảng 3.21. Số lượng và tỷ lệ người dân biết dùng kháng sinh theo đơn của Y/bác sỹ ................................................................................................... 37 Bảng 3.22. Số lượng và tỷ lệ người dân biết cách xử trí khi bị tác dụng phụ của thuốc ................................................................................................. 38 Bảng 3.23. Số lượng và tỷ lệ người dân biết về khái niệm kháng kháng sinh 39 Bảng 3.24. Điểm kiến thức trung bình về sử dụng thuốc kháng sinh an toàn hợp lý và hiệu quả (n=400)..................................................................... 40 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và thực hành sử dụng thuốc......... 41 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa giới tính và thực hành sử dụng thuốc của ĐTNC ...................................................................................................... 42 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa dân tộc với thực hành sử dụng thuốc............ 42 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành sử dụng thuốc .. 43 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành sử dụng thuốc ..... 43 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và thực hành sử dụng thuốc .. 43 Bảng 3. 31. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành sử dụng thuốc ........ 44
  8. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Điều kiện kinh tế hộ gia đình (n=400) ....................................... 29 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ cộng đồng có bảo hiểm y tế (n=1826) ............................. 35 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ người dân biết dấu hiệu tác dụng phụ của thuốc (n=400). 38 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ người dân biết thời gian sử dụng 1 đợt kháng sinh ........... 39 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ người dân biết về tác hại khi dùng kháng sinh (n=400) ... 40 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ về kiến thức đạt về sử dụng thuốc của người dân (n=400)41
  9. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc thiết yếu đã được Tổ chức Y tế Thế giới và các quốc gia đặc biệt quan tâm vì vai trò to lớn của nó trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân, đặc biệt là những nước nghèo. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), “chỉ cần 1 USD thuốc thiết yếu, có thể đảm bảo chữa khỏi 80% các chứng bệnh thông thường của người dân ở cộng đồng”. Tuy nhiên, theo WHO cho đến năm 2006 vẫn có đến 1/3 dân số thế giới thiếu sự tiếp cận thường xuyên thuốc thiết yếu, trong đó có 320 triệu người Châu Phi chỉ được tiếp cận thuốc thiết yếu dưới 50% [33]. Bên cạnh đó, hiện nay vẫn còn rất nhiều người xem thường sức khỏe của mình, những lúc ốm đau bệnh tật không đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh mà có thể tự ý mua thuốc điều trị các bệnh thông thường bằng sự hiểu biết của chính họ, sự chỉ dẫn nhân viên quầy thuốc tây, qua quảng cáo (báo, đài, mạng xã hội…), sự mách bảo người thân, hay dùng đơn cũ để mua và nhiều lý do khác, chứ không cần một sự tư vấn nào của y bác sĩ hay cán bộ y tế để rồi có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra [15]. Việc lạm dụng thuốc hay kê thừa thuốc trong đơn, việc có thể tự do mua và bán thuốc tại các quầy dược không cần đơn cũng đang có chiều hướng gia tăng ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đại diện Bộ Y tế trong buổi phát động tuần lễ truyền thông về phòng chống kháng thuốc diễn ra sáng 21/11/2015 nhận định: Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao nhất thế giới và có những căn bệnh đã không còn thuốc để điều trị. Tại cộng đồng, việc tiếp cận và sử dụng thuốc của người dân chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tính sẵn có thuốc, khả năng chi trả, sự chấp nhận của người dân và vấn đề tiếp cận địa lý đến các địa điểm cung cấp thuốc [16]. Đề tài nghiên cứu “Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu của người dân một số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 và một số yếu tố liên quan” nằm trong khuôn khổ Dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2 do Ngân hàng châu Á (ADB) tài trợ từ năm 2014 đến
  10. 2 năm 2020. Mục đích của nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng tiếp cận thuốc thiết yếu của người dân 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông tại các cơ sở y tế và tại cộng đồng để đưa ra các đề xuất phát triển chính sách phù hợp, đảm bảo cho người dân được tiếp cận với thuốc có chất lượng tốt, hiệu quả điều trị cao và tiết kiệm chi phí. Với lý do trên nghiên cứu được thực hiện với 2 mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu của người dân tại một số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018; 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc thiết yếu của người dân tại địa bàn nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0