intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh bị ngoại tâm thu thất điều trị nội trú tại viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai

Chia sẻ: Huyen Nguyen My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn với mục tiêu mô tả tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh bị ngoại tâm thu thất điều trị nội trú tại Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai; tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh bị NTT/T có chỉ định điều trị RF.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh bị ngoại tâm thu thất điều trị nội trú tại viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CHU NGỌC SƠN Mã học viên: C01177 TÌNH TRẠNG LO ÂU TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH BỊ NGOẠI TÂM THU THẤT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CHU NGỌC SƠN Mã học viên: C01177 TÌNH TRẠNG LO ÂU TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH BỊ NGOẠI TÂM THU THẤT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI (TỪ THÁNG 11/2018 - 09/2019) Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn: TS.BS. Phạm Trần Linh Hà Nội - 2019
  3. Lêi c¶m ¬n Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn diều dưỡng trường ĐH Thăng Long, Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai. TS. Phạm Trần Linh, người thày đã hết lòng dạy bảo tôi trong quá trình học tập và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc lựa chọn người bệnh nghiên cứu cho luận văn của tôi cũng như chia sẻ và giúp đỡ tôi những khó khăn trong quá trình học tập và làm luận văn. Các bạn bè của tôi - Người đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các bác sỹ, điều dưỡng, và nhân viên khoa C5, Q3A, C7, C4 - Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam đã chỉ bảo cũng như tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh và gia đình người bệnh đã hợp tác giúp tôi thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới những người thân yêu trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Học viên Chu Ngọc Sơn
  4. LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Thăng Long - Bộ môn Điều dưỡng – Trường Đại học Thăng Long - Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Em xin cam đoan những số liệu trong luận văn là có thật, do em thu thập tại Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai, một cách nghiêm túc, khoa học và chính xác. Kết quả thu được chưa được đăng tải dưới bất kỳ hình thức nào. Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Học viên Chu Ngọc Sơn
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMV Bệnh mạch vành ĐTĐ Điện tâm đồ NTT/T Ngoại tâm thu thất R/T Dạng R trên T RF Năng lượng sóng có tần số radio RLNT Rối loạn nhịp tim SAT Siêu âm tim TDĐSL Thăm dò điện sinh lý TĐHV Trình độ học vấn THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức y tế thế giới XN Xét nghiệm TDĐSLH Thăm dò điện sinh lý học NB Người bệnh
  6. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................. 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN NGOẠI TÂM THU THẤT.................................. 3 1.1.1. Đặc điểm của ngoại tâm thu thất ................................................................3 1.1.2. Dịch tễ học ....................................................................................................3 1.1.3. Đặc điểm chung ngoại tâm thu thất............................................................4 1.1.4. Nguyên nhân ................................................................................................8 1.1.5. Triệu chứng của ngoại tâm thu thất ............................................................8 1.1.6. Chẩn đoán ngoại tâm thu thất bằng điện tâm đồ bề mặt ........................10 1.1.7 Bệnh cơ tim do ngoại tâm thu....................................................................13 1.1.8. Điều trị. .......................................................................................................15 1.2. NHỮNG LO ÂU TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH BỊ NTT/T ............... 15 1.2.1. Lo âu trầm cảm với người bệnh nói chung. ............................................15 1.2.2. Những biểu hiện của lo âu và trầm cảm. .................................................17 1.2.3 Trầm cảm .....................................................................................................19 1.3. Các thang đánh giá trầm cảm và lo âu .................................................. 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 24 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ............................................................. 24 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 24 2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ......................................... 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 28 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. .. 28 3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm tuổi: ...............................................................29 3.1.2. Đặc điểm phân bố về giới: ........................................................................30 3.1.3. Đặc điểm các bệnh lý kèm theo................................................................30 3.1.4. Đặc điểm triệu chứng khiến người bệnh đi khám: .................................31 3.1.5. Thời gian nhập viện từ khi phát hiện bệnh: .............................................31
  7. 3.2. TỶ LỆ BIỂU HIỆN TRẦM CẢM VÀ LO ÂU Ở NB NTT/T............. 32 3.2.1. Tỷ lệ biểu hiện chung. ...............................................................................32 3.2.2. Tỷ lệ biểu hiện theo giới ............................................................................33 3.2.3. Tỷ lệ biểu hiện theo tuổi. ...........................................................................34 3.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ LO ÂU Ở NB NTT/T. .......................................................................................... 35 3.4.1. Trình độ văn hóa ........................................................................................35 3.4.2. Yếu tố nghề nghiệp ....................................................................................36 3.5. BỆNH LÝ KÈM THEO........................................................................ 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 39 4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu .......................... 39 4.1.1. Tuổi ............................................................................................................39 4.1.2. Giới ............................................................................................................40 4.1.3. Các bệnh lý đi kèm ................................................................................41 4.1.4. Đặc điểm lâm sàng khiến người bệnh đi khám:..............................41 4.2 Tỷ lệ biểu hiện trầm cảm và lo âu ở người bệnh mắc ngoại tâm thu thất ... 42 4.2.1. Tỷ lệ người bệnh có rối loạn tâm lý: .................................................42 4.2.2. Tỷ lệ rối loạn tâm lý theo lứa tuổi: ....................................................45 4.2.3. Trầm cảm và lo âu theo tuổi: ...............................................................45 4.3. Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm và lo âu trên người bệnh ngoại tâm thu thất ......................................................................................... 45 4.3.1. Yếu tố văn hoá: .......................................................................................46 4.3.2. Yếu tố nghề nghiệp ................................................................................46 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 48 KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu. ...................... 28 Bảng 3.2. Đặc điểm chung của nhóm tuổi ................................................... 29 Bảng 3.3. Đặc điểm triệu chứng khiến người bệnh đi khám ....................... 31 Bảng 3.4. Tỷ lệ người bệnh biểu hiện trầm cảm và lo âu nói chung. ......... 32 Bảng 3.5. Tỷ lệ NB NTT/T biểu hiện trầm cảm theo giới. .......................... 33 Bảng 3.6: Tỷ lệ NB NTT/T biểu hiện lo âu theo giới. ................................. 33 Bảng 3.7. Biểu hiện trầm cảm và lo âu ở NB NTT/T theo tuổi. .................. 34 Bảng 3.8. Liên quan giữa trình độ văn hóa với tỷ lệ trầm cảm và lo âu ở BN NTT/T. ......................................................................................... 35 Bảng 3.9. Liên quan giữa nghề nghiệp với tỷ lệ trầm cảm và lo âu ở NB NTT/T. ......................................................................................... 36 Bảng 3.10. Liên quan giữa bênh lý kèm theo với tỷ lệ biểu hiện trầm cảm và lo âu ở NB NTT/T................................................... 37
  9. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Đặc điểm phân bố về giới ........................................................... 30 Biểu đồ 3.2. Đặc điểm các bệnh lý kèm theo.................................................. 30 Biểu đồ 3.3. Thời gian nhập viện từ khi phát hiện bệnh ................................. 31 Biểu đồ 3.4. Biểu hiện trầm cảm và lo âu ....................................................... 34 Biểu đồ 3.5. Rối loạn trầm cảm và lo âu theo TĐHV ..................................... 36 Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ rối loạn trầm cảm và lo âu theo nghề nghiệp ..................... 37 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ rối loạn trầm cảm và lo âu theo bệnh lý mắc kèm ............ 38
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Ngoại tâm thu thất ............................................................................. 4 Hình 1.2. Ngoại tâm thu thất nhịp đôi............................................................... 6 Hình 1.3. Ngoại tâm thu thất nhịp ba, chùm đôi ............................................... 6 Hình 1.4. Ngoại tâm thu thất đa ổ ..................................................................... 6 Hình 1.5. Ngoại tâm thu dạng R/T .................................................................... 7 Hình 1.6. Ngoại tâm thu cuối tâm trương ......................................................... 7 Hình 1.7. Ngoại tâm thu thất khởi phát từ thất phải ....................................... 12 Hình 1.8. Ngoại tâm thu thất khởi phát từ thất trái ......................................... 12
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp tim là một vấn đề thường gặp trong bệnh học tim mạch mà việc chẩn đoán cũng như điều trị thường rất phức tạp. Các rối loạn nhịp thường gây nên các triệu chứng trên lâm sàng, một số loại gây rối loạn huyết động và đôi khi có thể gây tử vong. Rối loạn nhịp có thể làm cho các bệnh tim có sẵn như bệnh van tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh cơ tim... nặng lên dẫn đến suy tim hoặc gây nên các biến chứng nặng nề khác như: phù phổ cấp, nhồi máu cơ tim cấp, tắc mạch.... Ngoại tâm thu thất là một trong những dạng rối loạn nhịp thường gặp nhất trong cộng đồng. Hiện nay chúng ta đã có nhiều phương pháp để điều trị các rối loạn nhịp nói chung và ngoại tâm thu thất nói riêng bao gồm điều trị thuốc và các biện pháp can thiệp xâm lấn khác. Tuy nhiên với các bệnh nhân bệnh tim mạch, thường kèm theo những rối loạn chức năng khác, trong đó có rối loạn về tâm lý. Theo một nghiên cứu nước ngoài, tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn tâm lý trong nhóm bệnh nhân có rối loạn nhịp là 45.7%, trong đó tỉ lệ trầm cảm là 33%, rối loạn lo âu là 32,6% [1]. Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) dự báo rằng đến năm 2020, trầm cảm sẽ đứng hàng thứ hai sau các bệnh tim thiếu máu cục bộ, trầm cảm như là một nguyên nhân làm mất khả năng điều chỉnh cuộc sống, làm giảm tuổi thọ và ảnh hưởng không tốt tới sự phục hồi bệnh. Trầm cảm thường liên quan tới bệnh mạn tính, sự liên kết giữa trầm cảm và các bệnh mạch máu nói chung đã được nghiên cứu rộng rãi như bệnh động mạch vành, đột quỵ… Tuy nhiên sự liên kết giữa rối loạn nhịp và trầm cảm chưa nhận được sự quan tâm nhiều. Do đó, chúng ta chưa có những tác động đáng kể trong điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh bị ngoại tâm thu thất điều trị nội trú tại Viện tim mạch -
  12. 2 Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 09 năm 2019” nhằm nhận biết những thay đổi bất thường về tâm lý ở người bệnh, một lĩnh vực cần quan tâm hiện nay. Từ đó chúng tôi hy vọng có thể góp phần hoàn thiện sự chăm sóc người bệnh, cải thiện cuộc sống của người bệnh đồng thời hỗ trợ cho quá trình điều trị ngày càng đạt kết quả cao. Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là: 1. Mô tả tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh bị ngoại tâm thu thất điều trị nội trú tại Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh bị NTT/T có chỉ định điều trị RF.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2