Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG MẬT CHÍNH DO CẮT TÚI MẬT:<br />
PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ<br />
Trà Quốc Tuấn*, Nguyễn Tấn Cường *<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Đánh giá kết quả của 2 phương pháp phẫu thuật và không phẫu thuật trong xử trí tổn thương đường mật<br />
do cắt túi mật(TM)<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: hồi cứu 53 bệnh án xử trí tổn thương đường mật do cắt TM trong mổ mở<br />
và mổ nội soi tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2000 đến 10/2006<br />
Kết quả: có 53 ca tổn thương đường mật do cắt túi mật, điều trị không mổ (nội khoa, ERCP) 19 ca (35,85%) rò mật<br />
sau cắt túi mật với tổn thương Strasberg A,D và rò mật sau nối mật-ruột cho kết quả sớm tốt và rất tốt là (32,07%), trung<br />
bình là (3,77%), 9/19 ca theo dõi trung bình 29,4 tháng ± 7,8 (12-38 tháng) có kết quả tốt và rất tốt. Điều trị phẫu thuật 34 ca<br />
(64,15%), phần lớn xử trí nối mật-ruột Roux-en-y (52,83%) với tổn thương kiểu Strasberg E, khâu lổ thủng ống mật, cột<br />
ống mật phụ, nối ống mật tận-tận, nối ống gan chung –tá tràng chiếm (11,32%), kết quả lành bệnh sớm mức độ tốt và rất<br />
tốt là (56,60%),trung bình là (3,77%), tử vong là (3,77%).Có 22/34 ca theo dõi trung bình 30.8 tháng ± 24,1 (7-90 tháng)<br />
cho kết quả tốt và rất tốt<br />
Kết luận: ERCP và phẫu thuật là hai phương thức chính xử trí TTĐM do cắt TM. Ngoài vai trò chẩn đoán, ERCPxử<br />
trí rò mật sau cắt TM với tổn thương kiểu Strasberg A,D. Khâu ống mật với tổn thương nhỏ (1/3 khẩu kính), các kiểu Strasberg E phát hiện<br />
trong mổ, sau mổ cắt túi mật và hẹp muộn đường mật cho kết quả lành bệnh cao. Khâu OMC và nối OMC (tận-tận) đặt<br />
Kehr có nguy cơ hẹp đường mật.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
MAIN BILE DUCT INJURIES FROM CHOLECYSTECTOMY:<br />
MANAGEMENTS AND RESULTS<br />
Tra Quoc Tuan, Nguyen Tan Cuong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 204 - 209<br />
Objective: to evaluate results of operative and nonoperative procedure were used to treate main bile duct injuries (BDI)<br />
from cholecystectomy.<br />
Patients and method: Patients, who were treated main bile duct injuries from open cholecystectomy and<br />
laparocholecystectomy in Cho Ray hospital from 1.2000 to 10.2006, were collected retrospectively and analysed<br />
Results: there were 53 cases BDI from cholecystectomy, 19 cases (35.85%) were treated nonoperatively<br />
(medicine,ERCP) with postcholecystectomy bile leak and biliary-enteric anastomosis leak, early results were good<br />
and excellent (32.08%), medium (3.77%), 9 of 19 patients were followed up average time 29.4 moths ± 7.8 (12-38<br />
months) with good and excellent result. 34 patient (64.15%) were treated operatively, most of them were biliaryenteric roux-en-y anastomosis (52.83%) with BDI Strasberg E. Direct surture repair, small supplemental bile duct<br />
close, end-to-end duct repair and choledochoduodenost -omy were 11.32%, early results were good and excellent<br />
(56.60%), medium (3.77%), mortality (3.77%). 22 of 34 patients were followed up average time 30.8 moths ± 24.1<br />
(7-90 months) with good and excellent results<br />
Conclusion: ERCP and operation is basic procedures to treat BDI from cholecystectomy. ERCP was used to<br />
diagnose BDI and to manage postcholecystectomy bile leak with Strasberg A,D. Direct surture repair treated small<br />
lateral injury of biliary duct wall (1/3 circumference), types of Strasberg E were recognized in cholecystectomy,<br />
postcholecytectomy and later stricture of bile duct. All of the above managements result in successfully. CBD<br />
surture and end-to-end anastomosis with Kehr tube were able to stricture.<br />
Bảng 1: Các phương pháp xử trí TTĐM trước khi<br />
MỞ ĐẦU<br />
nhập viện<br />
Năm 1882, Langenbuch là người Đức đầu<br />
Tần số xử trí trước<br />
Phương pháp xử<br />
tiên trên thế giới phẫu thuật mở bụng cắt túi mật<br />
nhập viện<br />
Số lượng<br />
trí trước nhập viện<br />
thành công, mãi cho đến ngày nay cắt túi mật là<br />
1 lần<br />
2 lần<br />
Đặt stent OMC<br />
1<br />
1<br />
0<br />
tiêu chuẩn vàng điều trị sỏi túi mật. Những năm<br />
3<br />
3<br />
0<br />
Khâu<br />
ống<br />
TM<br />
cuối thập niên 1980 đến nay cắt túi mật (TM)<br />
Dẫn<br />
lưu<br />
Kehr<br />
OGC<br />
2<br />
2<br />
0<br />
bằng nội soi ổ bụng được phát triển khắp thế<br />
7<br />
0<br />
Dẫn lưu HSP<br />
7<br />
giới với những ưu điểm được ghi nhận. Nhưng<br />
7<br />
6<br />
1<br />
Nối OMC+ DL Kehr<br />
tai biến tổn thương đường mật (TTĐM) do phẫu<br />
Nối mật – ruột<br />
2<br />
2<br />
0<br />
thuật nội soi cắt TM cao hơn mổ mở 2-3 lần(2,3,7).<br />
Tổng cộng<br />
22<br />
21<br />
1<br />
TTĐM chính có thể phát hiện ngay lúc mổ cắt<br />
Biểu hiện lâm sàng và xử trí tổn thương<br />
TM, trong thời gian hậu phẫu và sau xuất viện<br />
đường mật<br />
vài tháng hay vài năm. Điều trị TTĐM chính tuỳ<br />
Trong 53 trường hợp TTĐM do cắt TM, có<br />
thuộc vào thời điểm phát hiện và mức độ TTĐM<br />
4 trường hợp (7.54%) phát hiện ngay trong khi<br />
mà chọn lựa phương pháp phẫu thuật hay<br />
mổ, 49 trường hợp (93.46%) phát hiện sau mổ<br />
không phẫu thuật (nội khoa, ERCP can thiệp).<br />
cắt túi mật<br />
Bảo đảm sự lưu thông mật ruột giữ vai trò quan<br />
Bảng 2: Biểu hiện lâm sàng<br />
trọng ngay lần can thiệp đầu tiên.<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Số lượng<br />
tỉ lệ %<br />
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về TTĐM,<br />
hầu hết các phẫu thuật viên quan tâm đến hẹp<br />
đường mật sau phục hồi TTĐM. Tại Việt Nam,<br />
các nghiên cứu về xử trí TTĐM chưa nhiều và<br />
phương pháp xử trí chưa thống nhất, thời gian<br />
theo dõi sau mổ ngắn. Nghiên cứu của chúng tôi<br />
nhằm đánh giá kết quả của hai phương pháp<br />
phẫu thuật và không phẫu thuật trong xử trí<br />
TTĐM do cắt TM<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Hồi cứu hồ sơ bệnh án xử trí TTĐM do cắt<br />
TM tại Bệnh Viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2000 đến<br />
10/2006. Xử lý số liệu theo phần mềm SPSS 10.0<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung<br />
53 trường hợp TTĐM do cắt TM, tại Bệnh<br />
viện Chợ Rẫy là 12 ca và từ các trung tâm ngoài<br />
viện 41 ca.Từ 23 tuổi đến 83 tuổi, nam 18<br />
(33,96%), nữ 35 (66,03%), mổ mở cắt TM:16 ca<br />
(30,18%) mổ nội soi cắt TM: 37 ca (69,81%).<br />
<br />
Ngoại<br />
Tổng quát<br />
2<br />
<br />
Đau Bụng<br />
Rò mật<br />
Rò mật + tắc mật<br />
Tắc mật<br />
Nhiễm trùng đường mật<br />
Viêm phúc mạc<br />
Khối tụ dịch mật<br />
<br />
42<br />
34<br />
3<br />
15<br />
3<br />
4<br />
2<br />
<br />
79,24<br />
64,15<br />
5,66<br />
28,30<br />
5,66<br />
7,54<br />
3,77<br />
<br />
Bảng3: Các phương pháp không phẫu thuật<br />
Các phương pháp không<br />
phẫu thuật<br />
<br />
Strasberg* Số<br />
Tỉ<br />
lượng lệ%<br />
<br />
Điều trị bảo tồn:<br />
rò mật sau cắt TM<br />
rò mật nối mật-ruột<br />
ERCP can thiệp:<br />
cắt cơ vòng Oddi<br />
cắt oddi +lấy sỏi OMC<br />
cắt Oddi +đặt stent OMC<br />
<br />
A<br />
E1<br />
<br />
6<br />
1<br />
<br />
11,32<br />
1,88<br />
<br />
A<br />
A<br />
A,D<br />
<br />
3<br />
3<br />
6<br />
<br />
5,66<br />
5,66<br />
11,32<br />
<br />
19<br />
<br />
35,84<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
ERCP thất bại 3 trường hợp, không có tai biến và<br />
biến chứng của thủ thuật<br />
Bảng 4 Các phương pháp phẫu thuật:<br />
Các phương pháp<br />
phẫu thuật<br />
Buộc ống mật phụ nhỏ<br />
Khâu OMC<br />
<br />
Strasberg*<br />
A<br />
D<br />
<br />
Số<br />
Tỉ lệ%<br />
lượng<br />
2<br />
3,77<br />
1<br />
1,88<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
Các phương pháp<br />
Số<br />
Strasberg*<br />
Tỉ lệ%<br />
phẫu thuật<br />
lượng<br />
Nối OMC(tận-tận)<br />
E2<br />
2<br />
3,77<br />
Nối OGC-tá tràng<br />
E2<br />
1<br />
1,88<br />
Nối OGC-hổng tràng<br />
E1,E2,E3,E5<br />
24<br />
45,28<br />
Nối OGP,OGT-hổng<br />
E4<br />
4<br />
7,54<br />
tràng<br />
Kiểu nối Roux-en-y E1,E2,E3,E4,E5<br />
28<br />
52,82<br />
DL mật: Không đặt<br />
A,D,E1,E2,E3<br />
9<br />
16,98<br />
20,75<br />
1 ống<br />
E1,E2,E3<br />
11<br />
22,64<br />
2 ống<br />
E2,E3,E4,E5<br />
12<br />
3,77<br />
PTBD<br />
E2<br />
2<br />
<br />
Bảng 5 Tai biến trong mổ và biến chứng sau can<br />
thiệp TTĐM<br />
Tai biến và biến chứng<br />
Chảy máu trong mổ<br />
Thủng hổng tràng<br />
Nhiễm trùng vết mổ<br />
Ap xe ổ bụng<br />
Nhiễm trùng đường mật<br />
Chảy máu khi rút PTBD<br />
Rò mật<br />
Viêm phổi<br />
Nhiễm trùng huyết<br />
Tử vong<br />
<br />
Số<br />
Xử trí tai biến,biến<br />
lượng<br />
chứng<br />
6<br />
Truyền máu<br />
2<br />
Khâu lổ thủng<br />
7<br />
Nội khoa<br />
1<br />
Chọc dò DL<br />
2<br />
Nôi khoa<br />
1<br />
Nội khoa<br />
4<br />
Bảo tồn<br />
2<br />
Nội khoa<br />
1<br />
Nội khoa<br />
2<br />
<br />
Bảng 6: kết quả sớm xử trí TTĐM (theo<br />
Terblanche 1990**)<br />
Mức độ lành<br />
bệnh<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tổng<br />
Nhóm Nhóm Phẫu cộng<br />
thuật<br />
không PT<br />
13<br />
22<br />
35<br />
Rất tốt (A)<br />
4<br />
8<br />
12<br />
Tốt (B)<br />
2<br />
2<br />
4<br />
Trung bình (C)<br />
Xấu (D)<br />
0<br />
2<br />
2<br />
Tổng cộng<br />
19<br />
34<br />
53<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
66,03<br />
22,64<br />
7,54<br />
3,77<br />
100<br />
<br />
Thời gian nằm viện<br />
Nhóm không phẫu thuật: 13.68±6.9 (5-26 ngày)<br />
Nhóm phẫu thuật: 23.6 ± 14.8 (7-85ngày)<br />
Bảng 3.7 Kết quả muộn xử trí phục hồi TTĐM<br />
Số lượng<br />
<br />
Tổng Tỉ<br />
Nhóm Nhóm cộng lệ%<br />
không PT PT<br />
Rất tốt (A)<br />
9<br />
20<br />
29 93,54<br />
Tốt (B)<br />
0<br />
2<br />
2<br />
6,5<br />
Trung bình, Xấu (C+D)<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
Tổng cộng<br />
9<br />
22<br />
31 100<br />
Mức độ lành bệnh<br />
<br />
Thời gian theo dõi trung bình:<br />
Nhóm không phẫu thuật:29.4tháng ± 7.8 (từ<br />
12 -38 tháng)<br />
<br />
Ngoại Tổng quát<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhóm phẫu thuật: 30.8tháng ± 24.1 (từ 7-90 tháng)<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Biểu hiện lâm sàng và thời điểm phát hiện<br />
của TTĐM<br />
Phát hiện TTĐM trong mổ cắt TM thường là<br />
cắt ngang ống mật, các rò mật từ tổn thương nhỏ<br />
ống mật dễ bị bỏ sót nếu không có chụp Xquang đường mật. Tỉ lệ phát hiện TTĐM khi mổ<br />
cắt TM tùy theo kinh nghiệm nhận định của<br />
phẫu thuật viên tại mỗi trung tâm, bệnh viện<br />
Chợ Rẫy là 4/12 ca(33.3%), Nguyễn An(10) là 50%,<br />
Đỗ Kim Sơn(3) là 40%. Quintero(14) là 40 %.<br />
Đau bụng và rò mật là hai triệu chứng<br />
thường gặp của TTĐM phát hiện sau cắt TM<br />
chiếm 69,8%-79,24%(bảng 2). Viêm đường mật<br />
và viêm phúc mạc thường xãy ra ở bệnh nhân rò<br />
mật, bệnh nhân tắc mật hiếm khi bị nhiễm trùng<br />
đường mật. Phát hiện TTĐM sau mổ cắt TM có<br />
biểu hiện viêm phúc mạc là chẩn đoán muộn cần<br />
điều trị tích cực và có tiên lượng kém. Phát hiện<br />
TTĐM sau mổ cắt TM tại Bệnh viện Chợ Rẫy là<br />
8/12 ca (66,6%) từ 4-30 ngày<br />
Phát hiện TTĐM nhiều tháng, một vài năm<br />
sau cắt TM, sau mổ phục hồi TTĐM thường biểu<br />
hiện với triệu chứng vàng da tắc mật do hẹp<br />
đường mật lành tính<br />
<br />
Xử trí TTĐM do cắt túi mật<br />
Điều trị nội khoa cho tất cả trường hợp rò<br />
mật sau mổ cắt TM, rò mật sau phục hồi đuờng<br />
mật, hẹp đường mật và tái hẹp miệng nối sau xử<br />
trí TTĐM nhằm cải thiện chức năng gan thận,<br />
khống chế lan rộng viêm nhiễm từ vị trí ống mật<br />
bị tổn thương. Trong thời gian điều trị nội khoa,<br />
chúng tôi có 10 trường hợp rò mật từ tổn thương<br />
nhỏ của ống mật và rò mật sau phẫu thuật nối<br />
mật-ruột có thể tự lành. Điều trị nội khoa để<br />
chuẩn bị bệnh nhân có sức khoẻ tốt cho nội soi<br />
can thiệp hay phẫu thuật tiếp theo<br />
Nội soi chụp mật tụy ngược dòng là chọn<br />
lựa đầu tiên để chẩn đoán vị trí và mức độ<br />
TTĐM sau cắt TM, TTĐM các kiểu Strasberg E<br />
chỉ định điều trị phẫu thuật, rò mật từ TTĐM<br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
kiểu Strasberg A,D có thể can thiệp cắt cơ vòng<br />
Oddi hay đặt stent trong cùng lần khám(1,12,13,17),<br />
đôi khi cắt cơ Oddi kết hợp lấy sỏi OMC không<br />
triệu chứng, hoặc đặt stent OMC khi có hẹp<br />
đường mật (bảng 3). Kết quả sớm tốt và rất tốt là<br />
32,07%,trung bình là 3,77%.Tuy nhiên xử trí<br />
trong nhóm rò mật tiến triển về sau có khả năng<br />
hẹp đường mật. Chúng tôi tái khám 9/19 ca với<br />
thời gian theo dõi trung bình: 29,4 tháng ± 7,8; tất<br />
cả có kết quả lành bệnh là rất tốt, trong đó có 1<br />
trong 2 ca lành bệnh mức trung bình tái khám<br />
sau 34 tháng cho kết quả tốt.<br />
Có 34 trường hợp TTĐM (64,15%) được xử<br />
trí phẫu thuật mà phần lớn là nối mật ruột Rouxen-y 28/34 ca(82,35%) với TTĐM thấp Kiểu<br />
Strasberg E1,E2 có 14 ca, TTĐM cao kiểu<br />
Strasberg E3,E4,E5 là 14 ca. Kết quả lành bệnh<br />
sớm sau mổ: rất tốt và tốt 24 ca (85,71%), trung<br />
bình 2 ca (7,14%), tử vong 2 ca (7,14%). Có 19/28<br />
ca nối mật-ruột được tái khám sau thời gian<br />
27,25 tháng ± 21,9 (7-75 tháng), có kết quả rất tốt<br />
và tốt 19 ca. Chúng tôi nhận thấy rằng xử trí nối<br />
mật – hổng tràng Roux-en-y cho kết quả tốt. Nối<br />
mật – ruột kiểu roux-en-Y xử trí tổn thương cắt<br />
ngang và hẹp đường mật có kết quả thành công<br />
từ 80%-100%(3,6,7,15). Phẫu thuật bóc tách tìm vào<br />
chổ ống mật bị tổn thương sau cắt TM dễ gây ra<br />
thủng ống tiêu hoá và chảy máu cuống gan, nhất<br />
là TTĐM kiểu Strasberg E3,E4, đó là hai tai biến<br />
gặp phải khi phẫu thuật phục hồi TTĐM<br />
Khâu lổ thủng nhỏ thành bên OMC kiểu<br />
Strasberg D phát hiện trong mổ không nên đặt<br />
Kehr OMC vì khẩu kính ống Kehr lớn hơn lổ<br />
thủng OMC gây tổn thương thêm thành ống<br />
mật, có nguy hẹp đường mật khi loại bỏ ống<br />
Kehr. Có 2 ca nối ống mật tận-tận đặt DL Kehr<br />
chiếm tỉ lệ nhỏ và theo dõi không đầy đủ, khâu<br />
nối OMC tận-tận đưa đến hẹp đường mật từ<br />
50%-100%(2,4,7,11). Chúng tôi phẫu thuật sửa chữa<br />
lại miệng nối OMC tận-tận được xử trí tuyến<br />
trước thất bại nhiều hơn xử trí hẹp miệng nối<br />
mật-ruột (bảng 1). Đỗ Kim Sơn(4) khuyến cáo nối<br />
OMC – hổng tràng kiểu Roux-en-Y cho các<br />
TTĐM cắt ngang phát hiện trong lúc mổ cắt TM.<br />
<br />
Ngoại<br />
Tổng quát<br />
4<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xử trí 1 ca nối OGC-tá tràng (Strasberg E2), kết<br />
quả sớm là tốt, theo dõi 90 tháng, bệnh nhân có<br />
nhiều đợt nhiễm trùng đường mật phải nhập<br />
viện điều trị. Nối OGC hay OMC với tá tràng có<br />
tỉ lệ cao nhiễm trùng đường mật và tái can thiệp<br />
liên quan đến miệng nối, do vậy nối mật-tá tràng<br />
ít được sử dụng trong xử trí TTĐM<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 25/31 ca<br />
(80,64%) đặt DL mật qua miệng nối và 6 ca<br />
không đặt DL. Đặt DL mật qua miệng nối chỉ<br />
định thường qui hay không tuỳ theo từng tác<br />
giả và có nhiều bàn cải(8,9,16), thiết lập miệng nối<br />
mật-ruột giữa hai niêm mạc khoẻ mạnh, đủ<br />
rộng thì không nhất thiết đặt DL mật, miệng<br />
nối với khẩu kính ống mật nhỏ < 4mm thì nên<br />
đặt ống DL mật(9). Thời gian trung bình lưu<br />
ống DL mật của chúng tôi là 72,5 ngày (9-150<br />
ngày) và không có biến chứng liên quan đến<br />
miệng nối mật-ruột<br />
Biến chứng sau xử trí TTĐM phần lớn là<br />
nhiễm trùng vết mổ, rò mật,viêm phổi và nhiễm<br />
trùng huyết. Trong các biến chứng trên không có<br />
trường hợp nào phải mổ lại (bảng 5). Có hai<br />
trường hợp tử vong: 1 ca mổ nối mật-ruột trong<br />
tình trạng viêm phúc mạc, sau mổ tử vong vì<br />
nhiễm trùng nhiễm độc, 1 ca tắc mật 8 tháng sau<br />
cắt TM, mặt dù đã tạo lưu thông mật-ruột, biểu<br />
hiện hôn mê gan, toan chuyển hóa, suy đa cơ<br />
quan đưa đến tử vong. Viêm phúc mạc trong<br />
TTĐM là yếu tố nguy cơ, tiên lượng kém(7,16).<br />
Không có mối liên hệ giữa biến chứng sau mổ<br />
với đặt DL mật p=0,447> 0,05.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua xử trí 53 trường hợp TTĐM do cắt TM,<br />
chúng tôi có một số kết luận như sau:<br />
Nội soi mật tụy và phẫu thuật là hai<br />
phương thức cơ bản xử trí TTĐM do cắt túi<br />
mật. Ngoài vai trò chẩn đoán, ERCP xử trí các<br />
trường hợp rò mật sau mổ cắt TM với tổn<br />
thương kiểu Strasberg A,D. Khâu lại đường<br />
mật với tổn thương nhỏ(1/3 chu vi), các kiểu Strasberg E nhận<br />
biết trong mổ, sau mổ cắt túi mật và hẹp<br />
đường mật muộn. Các xử trí này đạt kết quả<br />
lành bênh cao. Khâu OMC và nối OMC (tậntận) đặt Kehr có nguy cơ hẹp đường mật.<br />
Cần theo dõi thêm nhóm xử trí TTĐM không<br />
mổ và xử trí nối ống mật tận-tận, thời gian theo dõi<br />
dài hơn để phát hiện hẹp đường mật.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Chú thích<br />
* Phân loại TTĐM của Strasberg(17)<br />
loại A: Rò mật từ ống TM, các ống mật nhỏ<br />
giường TM, ống Luschka.<br />
loại B: liên quan đến thắt một phần cây đường<br />
mật như thắt các ống mật phụ bất thường.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
loại C: tổn thương như loại B mà ống mật<br />
không bị thắt buộc.<br />
loại D: tổn thương thành bên ống mật ngoài gan.<br />
<br />
6.<br />
<br />
loại E1: tổn thương hẹp ống gan chung thấp,<br />
đoạn ống gan chung dưới nơi hội lưu >2cm.<br />
<br />
7.<br />
<br />
loại E2:tổn thương hẹp ống gan chung cao,<br />
đoạn ống gan chung dưới nơi hội lưu