intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỰ LUYỆN SỐ 11

Chia sẻ: Abcdef_6 Abcdef_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

68
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tự luyện số 11', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỰ LUYỆN SỐ 11

  1. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán Đề thi tự luyện số 11 ĐỀ TỰ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 11 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút I. Phần chung cho tất cả thí sinh: Câu I. ( 2 điểm) x2 − 2x + 9 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = (C ) x−2 2. Tìm m để đường thẳng ( d m ) : y = m( x − 5) + 10 cắt đồ thị của (C ) tại 2 điểm phân biệt A, B và nhận M(5; 10) làm trung điểm của đoạn AB. Câu II. ( 2 điểm) 1. Giải phương trình: sin 4 x ( cos x − 2sin 4 x ) + cos4x (1+sinx − 2 cos 4 x ) = 0 )( ) ( 5 5 x2 + 1 − x + x2 + 1 + x = 123 2. Giải phương trình: 6 dx ∫ Câu III. ( 1 điểm) Tính tích phân: I = x x2 − 9 32 Câu IV. (1 điểm) Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Hai nửa đường thẳng Bx; Dy vuông góc với mặt phẳng (P) và ở về cùng một phía đối với (P). M và N tương ứng là hai điểm trên Bx; Dy. Đặt BM = u; DN = v. 1. Tìm mối liên hệ giữa u, v để hai mặt phẳng ( MAC) và ( NAC) vuông góc với nhau. 2. Giả sử các đại lượng u; v thỏa mãn điều kiện ở câu 1. CMR (AMN) và (CMN) là hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Câu V. (1 điểm) Cho x > 0; y > 0; z > 0 và xyz = 1 1 1 1 Xét đại lượng: P = + + x3 + y3 + 1 y3 + z 3 + 1 x3 + z 3 + 1 Tìm giá trị lớn nhất của P. II. Phần riêng cho các thí sinh: A. Phần dành cho các thí sinh học theo chương trình chuẩn: Câu VI.a. ( 2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ vuông góc Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y = 0 và đường thẳng ( d ) : x − y + 1 = 0 . Tìm điểm M thuộc (d ) sao cho qua M vẽ được 2 đường thẳng tiếp xúc với (C ) và chúng vuông góc với nhau. 2. Trong không gian cho mặt cầu ( C): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y + 4 z − 3 = 0 và hai đường thẳng: x + 2 y − 2 = 0 x −1 y z ( ∆1 ) :  (∆ 2 ): == z − 2z = 0 −1 1 1 Viết phương trình tiếp diện với mặt cầu ( C) biết nó song song với (∆1 ) và (∆ 2 ) . - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  2. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Toán Đề thi tự luyện số 11 Câu VII.a. ( 1 điểm) ( ) 9 3 + 3 2 , hãy tìm các số hạng là số nguyên. Trong khai triển B. Phần dành cho thí sinh học chương trình phân ban: Câu VI.b. ( 2 điểm) 1. Cho Parabol y 2 = 8 x và đường thẳng ( ∆) di động đi qua tiêu điểm F của Parabol (P) và cắt nó tại hai điểm phân biệt M; N. CMR: các đường tròn đường kính MN luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt cầu (C1 ); (C2 ) lần lượt có phương trình: (C1 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 z = 0 (C2 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 y = 0 a. CM: (C1 ) và (C2 ) cắt nhau. b. Gọi (C ) là đường tròn giao tuyến của 2 mặt cầu. Xác định tọa độ tâm và bán kính của (C ) . 21 a b + Câu VII.b. (1 điểm) Trong khai triển nhị thức:  3    3 b a  Tìm hệ số của số hạng có số mũ của a và b bằng nhau. Giáo viên : Phan Huy Khải Nguồn : Hocmai.vn - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2