Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TƯƠNG QUAN GIỮA SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ SỰ XUẤT HIỆN <br />
GEN KHÁNG THUỐC NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP KLEBSIELLA <br />
PNEUMONIA MANG GENEBLA NDM‐1 <br />
Lê Thị Anh Thư*, Trần Thị Thanh Nga**, Nguyễn Thị Phương Lan*** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá mối tương quan giữa sử dụng kháng sinh (KS) và sự xuất hiện gene kháng<br />
thuốc, chúng tôi đã theo dõi diễn tiến điều trị KS và sự xuất hiện gene kháng thuốc trên 1 trường hợp nhiễm<br />
Klebsiella pneumonia mang geneblaNDM‐1. <br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Mô tả trường hợp bệnh. Mô tả lâm sàng và đánh giá sự tương<br />
quan của lâm sàng, sử dụng KS, xét nghiệm KS đồ và sự xuất hiện các gene kháng KS.<br />
Kết quả: Bệnh nhân nam, 59 tuổi, nông dân, nhập viện với chẩn đoán: Nhiễm khuẩn mỏm cụt đùi trái sau<br />
phẫu thuật cắt 1/3 dưới đùi trái trên bệnh nhân bị tắc tĩnh mạch đùi mãn tính do huyết khối. Bệnh nhân vào viện<br />
trong tình trạng không sốt, các dấu hiệu sinh tồn trong giới hạn bình thường, mỏm cụt rỉ dịch ít.Các xét nghiệm<br />
thường quy trong giới hạn bình thường. Bệnh nhân được điều trị bằng nhiều loại KS bao gồm các cephalosporin<br />
thế hệ 3, aminoglycoside, trimethoprim. Kháng sinh sử dụng trong điều trị ban đầu hầu như không phù hợp với<br />
KS đồ. Theo dõi định týp gene cho thấy chủng Klebsiellapneumoniae phân lập từ vết thương có mang gene<br />
blaNDM‐1 và có sự gia tăng mức độ kháng KS và xuất hiện thêm các gene ESBL (blaTEM, blaSHV, blaCTX‐M, blaVEB)<br />
trong quá trình điều trị. Kết quả cấy vùng da vết thương còn dương tính với Klebsiellapneumoniae ngay cả khi<br />
vết mổ đã khô lành. <br />
Kết luận: Cần nghiên cứu thêm về đặc điểm các bệnh nhân nhiễm và tập trú Klebsiella pneumonia mang<br />
geneblaNDM‐1. Quản lý sử dụng KS là cần thiết để giảm đề kháng KS. <br />
Từ khóa: kháng sinh, đề kháng, Klebsiella pneumoniae, gene ESBL, gene blaNDM‐1<br />
<br />
ABSTRACT <br />
RELATIONSHIP BETWEEN ANTIBIOTIC USE AND THE PRESENCE OF MULTIDRUG RESISTANCE<br />
GENE‐ ACASE REPORT OF INFECTION WITH KLEBSIELLA PNEUMONIA MANG GENEBLA NDM‐1<br />
Le Thi Anh Thu, Tran Thi Thanh Nga, Nguyen Thi Phuong Lan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 613 ‐ 618 <br />
Introduction: In order to evaluate the relationship between antibiotic using and the development of<br />
antibiotic resistance genes, we follow up a case infected by Klebsiella pneumoniae carrying blaNDM‐1. <br />
Method: Case report. Describe clinical aspects and evaluate the relationship between clinical symptoms,<br />
antibiogram and genotyping.<br />
Results: A 59 year‐old male, farmer, admitted with diagnosis wound infection after amputation of left thigh<br />
in patient with chronic venous stenosis due to thrombosis. Patient had no fever, vital sign in the normal range.<br />
Wound produced a small amount of exudate. Common tests were within normal range. Wound culture was<br />
positive with Klebsiella pneumonia carrying blaNDM‐1 ESBL genes. Patient was treated with many kinds of<br />
<br />
* Khoa Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn, Bệnh viện Chợ Rẫy, **Khoa Vi Sinh, Bệnh viện Chợ Rẫy <br />
***Khoa Vi sinh‐Miễn dịch, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Thị Anh Thư ‐; ĐT:0913750074, Email: letathu@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
613<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
antibiotics including 3rdcephalosporins, aminoglycoside, trimethoprim. The initial antibiotic used is not<br />
concordant with antibiogram. Genotyping of Klebsiella pneumoniae isolated from wound showed the presence of<br />
gene blaNDM‐1 and the augmentation of gene ESBL (blaTEM, blaSHV, blaCTX‐M, blaVEB) during therapy. Skin culture<br />
was still positive with Klebsiella pneumoniae even when the wound is recovered. <br />
Conclusion: Further studies are required for better understanding about patients infected or colonised with<br />
Klebsiella pneumonia carrying geneblaNDM‐1. Antibiotic stewardship is necessary to reduce antibiotic resistance. <br />
Key words: antibiotic, resistance, Klebsiella pneumoniae, gene ESBL, gene blaNDM‐1<br />
0.6/10 bệnh nhân/ngày năm 2002 lên 3.9 năm <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
2003(1). Ở Đài Loan, năm 2006,tần suất ESBL nói <br />
Sự lan truyền đề kháng kháng sinh (KS) của <br />
chung là 29.8% đối với Klebsiella pneumoniae và <br />
các vi khuẩn Enterobacteriaceae đang là vấn đề <br />
16.7% đối với E.coli(13). Yếu tố nguy cơ quan <br />
quan trọng trong thực hành lâm sàng. Các vi <br />
trọng nhất gây gia tăng ESBL là việc sử dụng các <br />
khuẩn này thường mang các gene kháng thuốc <br />
KS cephalosporin thế hệ 3 và giảm sử dụng <br />
như gene ESBL (Extended‐ spectrum beta‐<br />
cephalosporin thế hệ ba sẽ làm giảm sự xuất <br />
lactamase) (blaTEM, blaSHV, blaCTX‐M, blaVEB), và gene <br />
hiện của Klebsiella tiết ESBL(7,11). Mặc dù tỉ lệ đề <br />
MBL (Metallo beta‐lactamase) (blaVIM, blaIMP, <br />
kháng cao (> 80%) đã được ghi nhận qua KS đồ, <br />
blaSPM,…), đề kháng với hầu hết các kháng sinh <br />
cephalosporin thế hệ 3 vẫn là KS chủ yếu được <br />
β‐lactam <br />
kể <br />
cả <br />
cephalosporin <br />
(hay <br />
dùng trong các trường hợp nhiễm khuẩn do các <br />
carbapenem)(5,9). <br />
vi khuẩn này. <br />
Vi <br />
khuẩn <br />
mang <br />
gene <br />
blaNDM‐1 <br />
Một nghiên cứu do viện Pasteur thực hiện <br />
carbapenemase lần đầu tiên được mô tả năm <br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Nguyễn <br />
2009 ớ chúng Klebsiella pneumoniaephân lập từ <br />
Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre đã phân lập được 28 <br />
bệnh nhân điều trị nhiễm trùng tiểu ở một <br />
chủng vi khuẩn Gram âm mang gene blaNDM‐1 <br />
bệnh viện Thụy Điển, có tiền sử điều trị bệnh <br />
từ 181 chủng vi khuẩn Gram âm có tính kháng <br />
tại New Delhi, Ấn Độ(12,13). Từ đó đến nay, đã <br />
hoặc trung gian với các kháng sinh <br />
có rất nhiều các nghiên cứu phát hiện các <br />
carbapenem. Các chủng này đều mang gene <br />
chủng E. coli và Klebsiella mang gene blaNDM‐1 ở <br />
blaNDM‐1 tương đồng 100% với các trình tự gene <br />
nhiều quốc gia trên thế giới. Một điều đáng lo <br />
blaNDM‐1 đã được báo cáo ở nhiều khu vực trên <br />
ngại là một nghiên cứu ở khu vực Haryana <br />
thế giới, mang đồng thời các gene ESBL (blaTEM, <br />
cho thấy tất cả 26 chủng Klebsiella mang gene <br />
blaSHV, blaCTX‐M, blaVEB) và biểu hiện tính đa <br />
blaNDM‐1 ở khu vực này có cùng kiểu di truyền <br />
kháng KS bao gồm CL và AZT(8) <br />
genetic fingerprint, gợi ý có sự lan truyền dịch <br />
Việc sử dụng KS không hợp lý là một trong <br />
đơn của loại vi khuẩn này(13). <br />
những nguyên nhân quan trọng gây tăng đề <br />
Vi khuẩn mang gen ESBL được phát hiện <br />
kháng KS, trong từng bệnh nhân việc sử dụng <br />
đầu tiên vào năm 1983 và đã tăng nhiều trong <br />
KS cũng làm vi khuẩn tạo ra thêm các gene <br />
những năm gần đây. Klebsiella spp và Escherichia<br />
kháng thuốc. Nhằm đánh giá mối tương quan <br />
coli tiết ESBL đã trở thành một vấn đề nghiêm <br />
giữa sử dụng kháng sinh và sự xuất hiện gene <br />
trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới(2,3). Tần suất <br />
kháng thuốc, chúng tôi đã theo dõi diễn tiến sử <br />
ESBL thay đổi khác nhau theo các nghiên cứu và <br />
dụng kháng sinh và sự xuất hiện gene kháng <br />
đều có khuynh hướng gia tăng theo thời gian. <br />
thuốc trên 1 trường hợp nhiễm Klebsiella<br />
Một nghiên cứu ở Anh cho thấy tần suất E.coli<br />
pneumonia có mang genebla NDM‐1 . <br />
mang các gene ESBL nói chung tăng từ 0.12% <br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
năm 1999 lên 0.6% năm 2005, riêng tỉ lệ E.coli <br />
trên bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện tăng từ <br />
Mô tả trường hợp bệnh <br />
<br />
614<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
Mô tả lâm sàng và đánh giá sự tương quan <br />
của lâm sàng, sử dụng KS, xét nghiệm KS đồ và <br />
sự xuất hiện các gene kháng KS. KS đồ có điều <br />
chỉnh theo CLSI 2011. Các gene MBL (blaNDM‐1, <br />
blaVIM,blaIMP, blaSPM) và ESBL (blaTEM, blaSHV, blaCTX‐<br />
M, blaVEB) được phát hiện bằng PCR các cặp mồi <br />
đặc hiệu, quy trình được thiết lập dựa vào các <br />
công trình đã được công bố (4,5,6,7). Phát hiện khả <br />
năng sinh men carbapenemase bằng kỹ thuật <br />
Hodge cải tiến (Modified Hodge test) và sinh <br />
men metalllo‐β‐lactamases bằng kỹ thuật <br />
khuếch tán đĩa đôi (Double Disk Synergy Test ). <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Tóm tắt bệnh án <br />
Bệnh nhân nam, sinh năm 1952, nghề nghiệp <br />
làm nông,nhập viện ngày 27/03/2011 với chẩn <br />
đoán nhiễm khuẩn mỏm cụt đùi trái trên bệnh <br />
nhân tắc mạch mãn tính do huyết khối. Bệnh <br />
nhân có tiền sử cắt cụt chi 1/3 dưới đùi trái tại <br />
BV Chợ Rẫy 10 ngày trước lần nhập viện này. <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sau khi xuất viện, mỏm cụt bị nhiễm khuẩn, <br />
bệnh nhân được nhập viện lại vào BV Nguyễn <br />
Đình Chiểu sau đó chuyển BV.Chợ Rẫy. <br />
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng không <br />
sốt, các dấu hiệu sinh tồn trong giới hạn bình <br />
thường. Mỏm cụt rỉ dịch ít.Các xét nghiệm <br />
thường quy trong giới hạn bình thường.Siêu âm <br />
có tắc TM đùi sâu chân T từ 1/3 giữa tổn thương <br />
do huyết khối. Cấy vết thương dương tính với <br />
Klebsiella pneumonia có mang gene NDM‐1. Bệnh <br />
nhân được dùng nhiều loại KS bao gồm các <br />
cephalosporin thế hệ 3, aminoglycoside, <br />
trimethoprim.Vết mổ tiếp tục bị bị hoại tử đen, <br />
được mổ cắt 1/3 giữa đùi T ngày 8/4/2011. Sau <br />
mổ bệnh nhân ổn định, được tiếp tục điều trị KS <br />
và xuất viện sau 35 ngày nằm viện trong tình <br />
trạng bình thường, hết biểu hiện nhiễm khuẩn <br />
<br />
Chi tiết diễn tiến điều trị <br />
Bệnh nhân được thay đổi nhiều loại KS <br />
trong quá trình điều trị như trình bày ở bảng 1 <br />
<br />
Bảng 1: Điều trị kháng sinh và diễn tiến bệnh<br />
Thời gian<br />
28/3 đến 4/4<br />
(8 ngày)<br />
4/4 – 8/4<br />
(5 ngày)<br />
<br />
Kháng sinh sử dụng<br />
- Cefoperazone + Sulbactam 2g*2<br />
- Amikacine sulfat 0.5g *2<br />
Clindamycine 0.3g *3 viên uống<br />
<br />
Vấn đề<br />
Kết quả cấy vi sinh<br />
Vết mổ rỉ dịch, hoại tử Kết quả 26/3 dương tính Klebsiella pneumoniae<br />
da<br />
(thực hiện tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu)<br />
<br />
9/4 –20/4<br />
(12 ngày)<br />
<br />
Cefoperazone + Sulbactam 2g*2<br />
Amikacine sulfat 0.5g *2<br />
<br />
21/4 -25/4<br />
<br />
Clindamycine 0.3g *3 viên uống<br />
<br />
Vết thương khô<br />
<br />
26/4 – 5/5<br />
(11 ngày)<br />
<br />
Bactrim 960 mg (Trimethoprim 160 mg<br />
+- Sulfamethoxazole 800 mg) 3 viên<br />
uống<br />
<br />
Vết thương khô<br />
<br />
Vết mổ rỉ dịch, hoại tử<br />
đen<br />
Bn được PT cắt cụt<br />
1/3 giữa<br />
Hậu phẫu cắt cụt chi<br />
<br />
Ciprofloxacin 0.5g *2 viên uống<br />
<br />
5/5<br />
<br />
Xuất viện<br />
<br />
Kết quả 20/4 dương tính với:<br />
1. Klebsiella pneumoniae: nhạy với<br />
Ciprofloxacin, Trimethoprim/sulfamethoxazole,<br />
levofloxacin. Kháng với Cefoperazone +<br />
Sulbactam<br />
2. Citrobacter freundii<br />
nhạy với imipenem,<br />
trimethoprim/sulfamethoxazole.<br />
Kết quả 22/4 dương tính với:<br />
Klebsiella pneumoniae còn nhạy với<br />
Ciprofloxacin, Trimethoprim/sulfamethoxazole,<br />
levofloxacin.<br />
Kháng với Cefoperazone + Sulbactam<br />
Kết quả 27/4 dương tính với:<br />
1. Klebsiella pneumoniae: nhạy với<br />
Ciprofloxacin, Trimethoprim/sulfamethoxazole,<br />
levofloxacin.<br />
Kháng với Cefoperazone + Sulbactam<br />
2. Coagulase negative Staphylococcus<br />
Nhạy Vancomycine, Fosfomycin<br />
<br />
Vết thương khô<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
615<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Việc sử dụng KS điều trị hầu như không phù <br />
hợp với KS đồ và có sự gia tăng mức độ kháng <br />
với colistin theo thời gian (Bảng 2).Theo dõi định <br />
týp gene cho thấy chủng Klebsiellapneumoniae <br />
<br />
phân lập từ vết thương có mang gene blaNDM‐1 và <br />
có gia tăng mức độ kháng KS với sự xuất hiện <br />
thêm các gene ESBL (blaTEM, blaSHV, blaCTX‐M, blaVEB) <br />
trong quá trình điều trị (bảng 3). <br />
<br />
Bảng 2: So sánh giữa kháng sinh sử dụng và kháng sinh đồ<br />
KS sử<br />
dụng<br />
<br />
Fluoro- LipoAminogly<br />
Carbapen<br />
Cephalosporin quinone peptide<br />
cosides<br />
ems<br />
s<br />
s<br />
AN GM CPM CFP CTX<br />
<br />
25/3 Cefoperazo<br />
R<br />
ne<br />
20/4 Cefoperazo<br />
ne/Sulbacta<br />
R<br />
m+<br />
Amikacin<br />
22/4 Clindamycin<br />
R<br />
27/4 Sulfametho<br />
zazonetrimethoprim R<br />
+Ciprofloxa<br />
cin<br />
<br />
CIP<br />
<br />
LVX<br />
<br />
β-Lactam/ β-Lactamase<br />
inhibitor<br />
CL IPM MEM TZP<br />
<br />
Folate<br />
pathway<br />
Inhibitor<br />
<br />
TIM<br />
<br />
SXT<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
I<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
I<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
S<br />
<br />
AN: Amikacin, GM: gentamicin, CPM: cefepim, CFP:cefoperazone, CTX:cefotaxim, CIP:ciprofloxacin, LVX: levofloxacin,<br />
CL:colistin, IPM:imipenem, MEM:meropenem, TZP:tazobactam‐piperacillin, TIM:ticarcillin‐clavunate, SXT:<br />
sulfamethozazone‐trimethoprim<br />
<br />
Bảng 3: Diễn tiến xuất hiện gene kháng thuốc qua liệu trình điều trị<br />
Ngày<br />
25/3<br />
20/4<br />
22/4<br />
27/4<br />
<br />
Kiểu gene ESBL<br />
Kiểu gene MBL<br />
KS sử dụng ở thời điểm định<br />
Hodge<br />
Double<br />
disk<br />
gen<br />
NDM-1 VIM IMP SPM TEM SHV CTX-M VEB OXA<br />
test synergy test<br />
Cefoperazone<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
Cefoperazone/Sulbactam +<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
Amikacin<br />
Clindamycin<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+<br />
Sulfamethozazone-trimethoprim<br />
+<br />
+<br />
+<br />
+ + (w) + (w)<br />
+<br />
+Ciprofloxacin<br />
<br />
Ghi chú: ‐Hodge test: phát hiện vi khuẩn sinh men carbapenemase. ‐Doulbe disk synergy test: phát hiện vi khuẩn sinh men<br />
metallo beta lactamase (MBL). ‐w: yếu (weak) <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Những nghiên cứu trước đây cho thấy <br />
Klebsiella spp mang geneblaNDM‐1 thường kháng <br />
với hầu hết các loại kháng sinh chỉ trừ <br />
tigecycline, forfomycin và colistin. Hoạt tính của <br />
colistin, fosfomycin và tigecycline không liên <br />
quan đến cơ chế đề kháng với chủng sinh <br />
carbapenemase. Một thử nghiệm trên 81 chủng <br />
NDM‐1 cho thấy colistin có hiệu quả trên 92.6% <br />
trường hợp (75/81 chủng)(9) Tuy nhiên, qua diễn <br />
<br />
616<br />
<br />
tiến kháng sinh đồ ở bệnh nhân này cho thấy vi <br />
khuẩn chuyển tử trung gian sang đề kháng với <br />
colistin. Điều này cũng phù hợp với các nghiên <br />
cứu gần đây cho thấy colistinkhông phù hợp để <br />
điều trị những nhiễm khuẩn do Klebsiella NDM‐<br />
1, do có sự kháng nội tại của vi khuẩn này với <br />
colistin(4) Điều này cũng đáng lo ngại vì sẽ có <br />
khả năng dẫn đến kháng hầu như với tất cả các <br />
kháng sinh sẵn có.<br />
Klebsiella spp mang gene ESBL đã trở nên là <br />
một vấn đề nghiêm trọng trong những NKBV ở <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
nhiều quốc gia trên thế giới(2,6). Việc điều trị các <br />
bệnh nguyên này ngày càng trở nên khó khăn <br />
đồng thời còn làm lan truyền các gene kháng <br />
thuốc sang các vi khuẩn Gram âm khác(3). Yếu tố <br />
nguy cơ quan trọng nhất gây gia tăng các gene <br />
ESBL là việc sử dụng các KS cephalosporin thế <br />
hệ 3. Do đó, việc giảm thiểu và sử dụng hợp lý <br />
các KS cephalosporins thế hệ 3 sẽ làm giảm sự <br />
xuất hiện của Klebsiella ESBL(7,11). <br />
Trường hợp này là một ví dụ điển hình cho <br />
thấy sự tăng đề kháng kháng sinh với sự xuất <br />
hiện thêm nhiều gene mang ESBL trong quá <br />
trình điều trị với các cephalosporin thế hệ 3 và <br />
các aminoglycosides. Thực tế cho thấy, mặc dù tỉ <br />
lệ đề kháng cao (> 80%) đã được ghi nhận qua <br />
KS đồ, cephalosporin thế hệ 3 vẫn là KS chủ yếu <br />
được dùng trong các trường hợp nhiễm Gram <br />
âm như Klebsiella spp. Việc sử dụng KS theo KS <br />
đồ, và sử dụng KS thay thế cephalosporin thế hệ <br />
3 cho những trường hợp Gram âm mang gene <br />
ESBL cần được lưu ý. Giám sát việc sử dụng KS, <br />
và tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng KS là cần <br />
thiết để làm giảm sự đề kháng KS. <br />
Ngoài ra, điều đáng lưu ý ở bệnh nhân này <br />
là mặc dù tình trạng ổn định, vết thương khô, <br />
việc cấy vết thương vẫn dương tính với Klebsiella<br />
pneumoniae. Điều này gợi ý trên bệnh nhân này, <br />
có thể có khả năng có tập trú (colonization) <br />
Klebsiella pneumoniae trên da. Hiện tượng tập trú <br />
trên da Klebsiella pneumoniae mang geneblaNDM‐1 là <br />
điều đáng lo ngại vì sẽ dẫn đến khả năng lây lan <br />
các vi khuẩn kháng thuốc này trong cộng đồng <br />
và trong bệnh viện, dễ dàng lan truyền hơn các <br />
gene kháng thuốc. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Cần nghiên cứu thêm về đặc điểm các <br />
bệnh nhân nhiễm và tập trú Klebsiella <br />
pneumonia mang geneblaNDM‐1. Quản lý sử <br />
dụng KS là cần thiết để giảm đề kháng KS. <br />
Hạn chế sử dụng các KS có thể gây tổn hại phụ <br />
cận, sử dụng KS khi cần thiết và theo đúng <br />
kháng sinh đồ là những điểm quan trọng trong <br />
chương trình quản lý sử dụng KS. <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
<br />
Adjide CC, Blendo M, Rousseau F, Hamdad‐Daoudi F, <br />
Thomas D, Laurans G, Canareilli B, Obin O, Henicque M, <br />
Schmit JB, Eb F. ESBL producing Escherichia coli: a new health‐<br />
care associated infection threat? Phathol Biol 2006; 54(8‐9):510‐7. <br />
Archibald LK. Gram negative, hospital acquired infection: a <br />
growing problem. Infect Control Hosp Epidemiol 2004, 25: 809‐<br />
811. <br />
Calatayud L, Dominguez C, Ardanuy F, Tubau M, Argerich J, <br />
Linares C, Pena M, Pujol R, Martin R. Simultaneous <br />
colonization by different species of ESBL producing <br />
Enterobacteraceae in ICU patients. In abstracts of the 45th <br />
Interscience conference on Antimicrobial Agents and<br />
Chemotherapy, American Scoiety for Microbiology, Washington <br />
DC 2005 ‐331 <br />
Docobo‐Pérez F, Nordmann P, Domínguez‐Herrera J, López‐<br />
Rojas R, Smani Y, Poirel L, Pachón J. Efficacies of colistin and <br />
tigecycline in mice with experimental pneumonia due to <br />
NDM‐1‐producing strains of Klebsiella pneumoniae and <br />
Escherichia coli. Int J Antimicrob Agents. 2011 Dec 7. <br />
Kumarasamy KK, Toleman MA, Walsh TR, et al. Emergence of <br />
a new antibiotic resistance mechanism in India, Pakistan, and <br />
the UK: a molecular, biological, and epidemiological study. <br />
The Lancet infectious diseases. Sep 2010,10(9):597‐602. <br />
Lê Thị Anh Thư, Võ thị Chi Mai, Nguyễn Thị Ngọc Thảo, <br />
Nguyễn Phúc Tiến, Đặng Thị Vân Trang. Đánh giá sự kháng <br />
thuốc của bệnh nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện. Tạp chí Y học<br />
Thành phố Hồ Chí Minh 2009; 13(1): 286‐294 <br />
Lee S, Lee ES, Park SY, Kim S, nSeo Y, Cho YK. Reduced of <br />
third generation cephalosporins decreases the acquisition of <br />
ESBL producing Klebsiella pneumoniae. Infect Control Hosp<br />
Epidemiol 2004, 25: 832‐837. <br />
Nguyễn Văn Thương, Đặng Thị Mỹ Hà, Trần Thị Thanh Nga, <br />
Võ Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thanh Bình, Diệp Thế Tài, Lê <br />
Ngọc Sơn, Huỳnh Công Lý, Nguyễn Hoàng Vũ, Nguyễn <br />
Quang Trường, Nguyễn Thị Ngọc Nhi, Nguyễn Trường Sơn, <br />
Nguyễn Văn Khôi, Masahiko Ehara, Nguyễn Thị Phương Lan, <br />
Trần Ngọc Hữu. Sự hiện diện của các vi khuẩn Gram âm <br />
mang gene blaNDM‐1 phân lập tại hai bệnh viện khu vực phía <br />
Nam, Việt nam năm 2011. Tạp chí Y học Dự Phòng 2011, tập <br />
XXI, số 6 (124): 243 ‐249 <br />
Poirel L, et al. Detection of NDM‐1‐producing Klebsiella<br />
pneumoniae in Kenya. Antimicrobial agents and chemotherapy. Feb <br />
2011,55(2):934‐936. <br />
Poirel L, Schrenzel J, Cherkaoui A, et al Molecular analysis of <br />
NDM‐1‐producing enterobacterial isolates from Geneva, <br />
Switzerland. The Journal of antimicrobial chemotherapy. Aug <br />
2011,66(8):1730‐1733. <br />
Urbanek K, Kolar M, Loveckova Y, Strojil J, Santava L. <br />
Influence of third generation cephalosporins utilization on the <br />
occurrence of ESBL positive Klebsiella pneumoniae strains. J Clin<br />
Pharm Ther 2007; 32 (4):403‐8 <br />
Walsh TR, Toleman MA. The new medical challenge: why <br />
NDM‐1? Why Indian? Expert review of anti‐infective therapy. Feb <br />
2011,9(2):137‐141. <br />
Yong D, Toleman MA, Giske CG, et al. Characterization of a <br />
new metallo‐beta‐lactamase gene, bla(NDM‐1), and a novel <br />
erythromycin esterase gene carried on a unique genetic <br />
structure in Klebsiella pneumoniae sequence type 14 from India. <br />
Antimicrobial agents and chemotherapy. Dec 2009,53(12):5046‐<br />
5054. <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
617<br />
<br />