Ủ y B a n N hâ n d ân Thà nh phố Hồ C h í M Inh DANCĐ T - B a n Q uản l ý D ự
lượt xem 7
download
Ủ y B a n N hâ n d ân Thà nh phố Hồ C h í M Inh DANCĐ T - B a n Q uản l ý D ự án Dự án Nâng cấp Đô thị Việt Nam - Tiểu dự án TPHCM - Lưu vực Tân Hóa Lò Gốm B Á O C Á O T H IẾ T K Ế K Ỹ T H UẬ T TẬP 6 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG - EIA và EMP TKKT & TKCT - Cơ sở hạ tầng Thoát nước cấp 2, 3 kết hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế - Khoản viện...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ủ y B a n N hâ n d ân Thà nh phố Hồ C h í M Inh DANCĐ T - B a n Q uản l ý D ự
- Ủ y B a n N hâ n d ân Thà nh ph ố H ồ C h í M Inh DANC Đ T - B a n Q u ả n l ý D ự á n Dự án Nâng cấp Đô thị Việt Nam - Tiểu dự án TPHCM - Lưu vực Tân Hóa Lò Gốm BÁO CÁO THIẾT KẾ KỸ THUẬT TẬP 6 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG - EIA và EMP TKKT & TKCT - Cơ sở hạ tầng Thoát nước cấp 2, 3 kết hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế - Khoản viện trợ TF051128 - Dự án ID P07019 Phiên bản:Cuối I Tháng 7, 2005
- Ủ y Ban Nhân dân Thành ph ố H ồ C hí MInh DANC Đ T -Ban Qu ả n lý D ự á n Dự án Nâng cấp Đô thị Việt Nam - Tiểu dự án TPHCM - Lưu vực Tân Hóa Lò Gốm BÁO CÁO THIẾT KẾ KỸ THUẬT TẬP 6 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG - EIA và EMP TKKT & TKCT - Cơ sở hạ tầng Thoát nước cấp 2, 3 kết hợp Cơ quan Phát triển Quốc tế - Khoản viện trợ TF051128 - Dự án ID P07019 Hồ sơ W 8091 01 002 Số đăng ký DED/1/2/ReO-6E Phiên bản: Cuối I T h á n g 7, 2005 © DHV Water BV, CDM và Liên doanh Không một chi tiết kỹ thuật/phạm trù in ấn nào được ấn hành và/hoặc phát hành bằng việc in, sao chụp, vi phim hoặc bằng bất cứ hình thức nào, mà không có sự cho phép bằng văn bản của DHV Water BV, nếu không sẽ vi phạm Hệ thống Quản lý Chất lượng NEN-En-ISO 9001 của DHV.
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh THUẬT NGỮ CEMP Kế hoạch Quản lý Môi trường Cộng đồng CMS Dịch vụ Quản lý Tư vấn CUP Kế hoạch Nâng cấp Cộng đồng DoNRE Sở Tài nguyên và Môi trường DOSTE Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường EMD Ban Quản lý Môi trường EMP Kế hoạch Quản lý Môi trường MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường MOSTE Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường MOC Bộ Xây Dựng MOF Bộ Tài Chính MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư MOST Bộ Khoa học và Công nghệ LEP Luật Bảo vệ Môi trường LIA Khu thu nhập thấp LUCs Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (LUCs) NEA Ủy ban Môi trường Quốc gia NUWCS Kế hoạch quốc gia về Vệ sinh và Thu gom Nước thải Đô thị ODA Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức O&M Vận hành và Bảo dưỡng PIP Kế hoạch Thực hiện Dự án Phuong Phường PMU Ban Quản lý Dự án RAP Kế hoạch Hành động Tái Định cư TA Trợ lý kỹ thuật TCVN Tiêu chuNn Việt N am TCXD Tiêu chuNn xây dựng TH-LG Lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm TUPWS Dịch vụ Công trình Giao thông Công cộng VUUP Dự án N âng cấp Đô thị Việt N am WB, the Bank N gân Hàng Thế Giới 2 DANCĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh NỘI DUNG TRANG TÓM TẮT 5 1 GIỚI THIỆU 11 1.1 Thông tin cơ sở 11 1.2 Dự án VUUP – Tiểu dự án TpHCM 11 1.3 Phương pháp tiếp cận Đánh giá Tác động Môi trường 12 1.4 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu ĐTM đánh giá lại 13 2 CÁC N GUYÊN TẮC VÀ LUẬT LỆ VỀ MÔI TRƯỜN G 15 2.1 Chính sách của N gân Hàng Thế Giới về đánh giá môi trường 15 2.2 Chính sách của Việt nam và Cơ cấu Tổ chức Hành chính về Đánh giá Môi trường 15 2.3 Các tiêu chuNn áp dụng 18 2.4 Chiến lược Quốc gia về Vệ sinh và N ước thải Đô thị 21 3 MÔ TẢ DỰ ÁN 22 3.1 Tiểu dự án Tp Hồ Chí minh – Tình hình và giai đoạn 22 3.2 Mô tả Dự án 25 4 CÁC DỮ LIỆU N ỀN TẠI KHU VỰC DỰ ÁN 40 4.1 Các điều kiện vật lý 40 4.2 Các điều kiện Kinh tế - Xã hội hiện tại ở Lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm 44 4.3 Khảo sát khu vực 46 4.4 Điều kiện môi trường hiện tại của khu vực dự án 56 4.5 Hệ sinh thái 63 4.6 Tham vấn cộng đồng 63 5 CÁC PHƯƠN G ÁN CỦA DỰ ÁN 67 6 ĐÁN H GIÁ TÁC ĐỘN G MÔI TRƯỜN G 69 6.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 69 6.2 Tác động trong gia đoạn tiền thi công 74 6.3 Các tác động trong giai đoạn thi công 75 6.4 Tác động trong giai đoạn Vận hành 82 7 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 85 7.1 Các tác động trong giai đoạn tiền thi công 85 7.2 N hững tác động trong giai đoạn thi công 85 7.3 Các tác động trong quá trình vận hành 89 8 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜN G 90 8.1 Kế hoạch Khắc phục Tác động 90 8.2 Quản lý môi trường 108 8.3 Yêu cầu tổ chức đối với EMP 113 8.4 Lịch biểu thực hiện 115 8.5 Dự toán kinh phí cho Kế hoạch quản lý môi trường 117 9 KẾT LUẬN 119 10 LÝ LNCH BÁO CÁO (COLOPHON ) 121 3 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Danh mục bảng: Bảng 2.1 : Tiêu chuN n môi trường Việt N am Bảng 2.2 : Tiêu chuN n Việt N am về Thiết kế Trạm xử lý nước thải Bảng 2.3 : TCVN 5945 – 1995 – Tiêu chuN n nước thải công nghiệp Bảng 2.4 : TCVN 6984 – 2001 - Tiêu chuN n nước thải công nghiệp thải ra sông áp dụng để bảo vệ nguồn thủy sản Bảng 3.1 : Các tuyến cống được thực hiện trong Thiết kế Chi tiết Bảng 3.2 : Tóm tắt về kích thước cống được thN m tra – Hợp đồng TH-1 Bảng 3.3 : Tóm tắt về kích thước cống được thN m tra – Khu vực TH-2 Bảng 3.4 : Tóm tắt về kích thước cống được thN m tra – Hợp đồng TH-3 Bảng 3.5 : Tóm tắt về kích thước cống được thN m tra – Hợp đồng TH-4 (phương án chọn) Bảng 3.6 : Tóm tắt về kích thước cống được thN m tra – Hợp đồng TH-5 Bảng 4.1 : Tổng số giờ nắng mỗi năm từ 2000-2003 Bảng 4.2 : N hiệt độ trung bình được ghi nhận từ năm 2000 đến 2003 Bảng 4.3 : Độ N m trung bình Bảng 4.4 : Lượng mưa trung bình hằng năm Bảng 4.5 : Vận tốc gió trung bình mỗi tháng (Trạm Tân Sơn N hất, 2003) Bảng 4.6 : Chiều rộng và Độ sâu của kênh Tân Hóa – Lò Gốm Bảng 4.7 : Vị trí trạm Giám sát chất lượng lắng cặn và nước kênh TH-LG Bảng 5.1 : Tóm tắt những tác động tiềm N n Bảng 5.2 : Bảng tóm tắt các tác động và biện pháp khắc phục Bảng 5.3 : Số lượng đất đào khi triển khai dự án Bảng 7.1 : Tóm tắt các hoạt động và các biện pháp giảm thiểu tác động trong ba giai đoạn chính Bảng 7.2 : Số lượng cơ quan nhạy cảm thuộc lưu vực hợp đồng TH1-TH2, TH-3, TH- 4, TH-5 Bảng 7.3 : Vị trí của những địa điểm giám sát chất lượng nước Bảng 7.4 : Quan trắc môi trường cho Thành phần 3 ở giai đọan xây dựng Bảng 7.5 Quan trắc Môi trường cho công tác Thi công và Vận hành Hệ thống mạng thoát nước cấp 2, 3 Danh mục hình ảnh minh họa: Hình 3.1 : Khu vực của dự án liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.2 : Tình hình của tiểu dự án Hình 3.3 : Bản đồ vị trí các lưu vực hợp đồng TH-1 đến TH-5 Hình 3.4 : So sánh Thiết kế giữa Thiết kế Chi tiết và N ghiên cứu Khả thi Hình 3.5 : Tiến trình thi công và sự ô nhiễm Hình 3.6 : Tổ chức Thực hiện Môi trường Danh sách các phụ lục: Phụ lục 4.1: Chất lượng nước kênh TH-LG 4 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Phụ lục 4.2: Kết quả Giám sát cống Phụ lục 4.3: Chất lượng không khí – Tân Hóa - Lò Gốm (Tháng 11/2002) Phụ lục 7.1: Danh sách các địa điểm nhạy cảm Phụ lục 8.1: Bản đồ các thay đổi/bổ sung trong thiết kế chi tiết so với FS TÓM TẮT Giới thiệu Tài liệu này báo cáo đánh giá các tác động môi trường lên Dự Án N âng cấp Đô thị Việt N am - tiểu dự án TpHCM, là một phần trong dự án chính đầu tiên thuộc chương trình quốc gia có sự hỗ trợ của N gân Hàng Thế Giới và được gọi chung là Dự Án N âng cấp Đô thị Việt N am (VUUP). Tiểu dự án này nhằm mục đích cung cấp cơ sở hạ tầng cơ bản và cải thiện các dịch vụ tiện ích cơ bản cho cộng đồng dân cư có thu nhập thấp ở Tp Hồ Chí Minh có mật độ tập trung cao nhất ở lưu vực kênh Tân Hóa-Lò Gốm (TH-LG) nằm ở phía Tây thành phố. Các hướng dẫn và luật lệ về môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường này đã được lập theo những hướng dẫn và chính sách về môi trường của N gân Hàng Thế Giới và qui định của Việt N am về đánh giá tác động môi trường. Theo sổ tay tác nghiệp –OP 4.01, dự án này được phân loại là dự án Hạng A và vì thế cần phải hoàn thành đầy đủ các yêu cầu về đánh giá tác động môi trường. Luật pháp của Việt N am về Bảo vệ Môi trường (LEP) và Hướng dẫn Thi hành Luật Bảo vệ Môi trường, số 175/CP, ngày 18/10/1994 yêu cầu phải đánh giá về ảnh hưởng đến môi trường của dự án. Dự án hiện nay phù hợp với mục tiêu tổng thể và mục đích của Kế hoạch quốc gia về Vệ sinh và Thu gom N ước thải Đô thị. Thiết kế chi tiết và hồ sơ thầu do DHV Water BV và Liên danh lập, bao gồm các gói hợp đồng từ TH1-TH2 đến TH-5. Có một số khác biệt/bổ sung trong thiết kế kỹ thuật so với Báo cáo nghiên cứu khả thi: - Báo cáo N ghiên cứu Khả thi thực hiện thiết kế sơ bộ cho tổng 6 hạng mục các dự án nâng cấp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh. - Báo cáo thiết kế kỹ thuật thực hiện thiết kế chi tiết cho bốn khu vực hợp đồng. Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường được thực hiện dựa trên những thông tin liên quan đến Thiết kế Kỹ thuật. Mô tả dự án Dự án sẽ thực hiện tại lưu vực TH-LG và chia thành 4 khu vực theo các Hợp đồng từ TH1-TH2 đến TH-5. 5 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh - Khu vực hợp đồng TH-1 nằm ở Quận 6 khu vực phía Tây N am của TP Hồ Chí Minh. Quận 6 được chia thành hai khu vực bởi kênh Lò Gốm và khu vực hợp đồng TH-1 nằm ở vị trí phía Đông của kênh Lò Gốm. - Khu vực TH-2 nằm ở Quận 6 khu vực phía Tây N am của TP Hồ Chí Minh. Quận 6 được chia thành hai khu vực bởi kênh Lò Gốm và khu vực hợp đồng TH-2 nằm ở vị trí phía Tây của kênh Lò Gốm. - Khu vực hợp đồng TH-3 nằm ở Quận 6 khu vực phía Tây N am của TP Hồ Chí Minh. Khu vực hợp đồng này chủ yếu nằm ở vị trí phía Tây của kênh Lò Gốm kết hợp với một vài tuyến phía Đông của kênh Lò Gốm. - Khu vực hợp đồng TH-4 nằm ở quận Tân Phú khu vực phía Tây của TP Hồ Chí Minh. - Khu vực hợp đồng TH-5 nằm ở quận Tân Phú khu vực phía Tây của TP Hồ Chí Minh. 6 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Công tác thi công và khả năng gây ô nhiễm được trình bày trong sơ đồ dưới đây. - Tiếng ồn PHÁ HỦY VÀ GIẢI - Bụi TỎA KHU VỰC - N hà cửa bị ảnh hưởng - Tiếng ồn LOẠI BỎ LỚP ĐẤT - Bụi MẶT - Cản trở giao thông - Tiếng ồn - Bụi và ô nhiễm không khí ĐÀO XỚI - Cản trở giao thông - Gia tăng tai nạn giao thông - Chất thải bùn đất - Tiếng ồn LOẠI BỎ VẬT LIỆU ĐÀO XỚI - Bụi - Cản trở giao thông - Gia tăng tai nạn giao thông - Bùn, đất - Cản trở giao thông XỬ LÝ N ỀN - Gia tăng tai nạn giao thông - Bùn, đất - Bơm nước thải - Tiếng ồn, bụi, ô nhiễm không khí LẮP ĐẶT CỐN G/ĐƯỜN G ỐN G VÀ THI - Cản trở giao thông CÔN G HỐ GA - Gia tăng tai nạn giao thông (Đúc sẵn hoặc xây dựng tại công trường) - Chất thải xây dựng - Bơm nước thải - Tiếng ồn, bụi và ô nhiễm không khí SAN LẤP - Cản trở giao thông - Gia tăng tai nạn giao thông - Tiếng ồn, bụi và ô nhiễm không khí TRẢI N HỰA ĐƯỜN G - Cản trở giao thông - Gia tăng tai nạn giao thông 7 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Ranh giới Thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc ở hạ nguồn lưu vực sông Sài Gòn – Đồng N ai. Bao gồm 19 quận nội thành và 5 quận ngoại thành với tổng diện tích 2,095 km2. Khu vực Tân Hóa – Lò Gốm nằm tại ranh giới phía Tây N am nằm trong phạm vi ngoại biên của Thành Phố, có tổng diện tích khoảng 25 km2, trong đó có 14 km2 thoát nước trực tiếp ra kênh Tân Hóa – Lò Gốm. Khí hậu ở Thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa chính, mùa mưa với gió mùa Tây N am từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô với gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4. Dự báo dân số năm 2002 của khu vực Tân Hóa – Lò Gốm là 850,000 trong đó có 470,000 dân xả nước thải trực tiếp xuống kênh Tân Hóa – Lò Gốm và 104,000 người đang sống trong những khu vực có thu nhập thấp. Dân số của khu vực dự án bằng 14.5% dân số của TP HCM và bằng 12.2% tổng số dân có thu nhập thấp của toàn thành phố. Kênh TH-LG chảy theo hướng Đông-Bắc Tây-N am qua các quận Tân Bình, 11, 6, và 8. Tổng chiều dài của kênh vào khoảng 16,870 mét, trong đó con kênh chính dài 7,600 mét và các nhánh kênh dài khoảng 9,270 mét. Vào mùa khô kênh TH-LG bị ảnh hưởng bởi chu kỳ thủy triều của sông Sài Gòn và lưu lượng luân chuyển nước thải rất thấp so với khả năng thoát nước của kênh. Vào mùa mưa, do mưa lớn nên con kênh ít bị ô nhiễm vì nước thải đã bi pha loãng và thải trực tiếp ra sông. Chất lượng không khí xung quanh khu vực dự án khá thấp, phần lớn thời gian nồng độ hạt chất lơ lửng vượt quá tiêu chuN n chất lượng không khí và nồng độ N H3 và CH4 cao hơn tiêu chuN n cho phép ở các khu vực bị ô nhiễm. Tiếng ồn ở các vòng xoay và giao lộ vượt quá giới hạn cho phép. Đánh giá tác động Việc đánh giá các tác động được chia làm hai loại, loại liên quan đến xây dựng và loại liên quan đến hoạt động vận hành. Tóm tắt các tác động tiềm N n được trình bày dưới đây. Tác động Đánh giá tác động Giai đoạn tiền thi công Tác động đến hệ sinh thái Không rõ ràng Tác động tiêu cực lên kinh tế-xã hội do việc xâm lấn đất hiện tại Tác động tiêu cực chính Xâm lấn các khu vực văn hóa và di tích lịch sử Không rõ ràng Giai đoạn thi công Phát sinh ra bụi Tiêu cực đáng kể Phát sinh ra tiếng ồn Tiêu cực nhỏ Ô nhiễm không khí Tiêu cực nhỏ Tắc nghẽn giao thông Tiêu cực nhỏ Phát sinh mùi và vệ sinh nghề nghiệp Tiêu cực nhỏ Hư hại đường giao thông Tiêu cực nhỏ Hư hại đến cơ sở hạ tầng kế cận Tiêu cực đáng kể Các loại tác động Xói mòn đất và công tác chuyên chở đất bùn nạo vét Tiêu cực nhỏ Vứt xả chất thải bừa bãi hoặc không hợp vệ sinh Tiêu cực nhỏ Tác động đến khối lượng/Chất lượng nước giếng trong khu dân cư Tiêu cực nhỏ Tác động thi công gây tổn hại đến sức khỏe công nhân và cộng đồng Tiêu cực nhỏ 8 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Tràn dầu gần khu vực dự án Tiêu cực nhỏ Quản lý điện gần khu vực dự án Tiêu cực nhỏ Gây tổn hại đến các cơ sở hạ tầng ngầm tại khu vực dự án Tiêu cực đáng kể Giai đoạn hoạt động vận hành Chất thải rắn tích tụ tại cửa xả thoát nước Tiêu cực nhỏ Tác động do bệnh sốt xuất huyết Tích cực đáng kể Tác động đến lưu lượng và chất lượng nước giếng khu dân cư Tiêu cực nhỏ Thay đổi tải trọng ô nhiễm tại nguồn nước nhận Tiêu cực nhỏ Thay đồi tình hình kiểm soát ngập lụt trong khu vực dự án Tích cực Giá trị sử dụng đất /các phương án phát triển Tích cực Hầu hết những tác động tiêu cực sẽ phát sinh trong quá trình thi công. Tuy nhiên qua phân tích cho thấy hầu như có thể giảm thiểu nếu áp dụng các phương pháp hỗ trợ thể chế thích hợp. Các tác động xã hội là mối nguy hại lớn nhất của dự án, vì nhiều hộ dân nằm trong diện phải di dời tái định cư. Kế hoạch Hành động Tái định cư đã được lập và đang được triển khai thực hiện. Các biện pháp khắc phục Dân chúng sẽ cảm thấy bất tiện ở nhiều cấp độ trong suốt quá trình thi công, nên phải được triển khai thật hiệu quả và nhanh chóng. Biện pháp khắc phục nhấn mạnh vấn đề cai quản công trình và cung cấp thông tin cho quần chúng về thời gian thi công và các hoạt động trong suốt quá trình thực hiện dự án. Việc bảo đảm được giao thông không bị tắc nghẽn trong khu vực thi công, kiểm soát được mối nguy hiểm về giao thông để làm giảm thiểu những rủi ro cho những người đang lưu thông cũng là vấn đề rất quan trọng. Kế hoạch quản lý môi trường N hiều biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất nhằm đáp ứng công tác quản lý có hệ thống thông tin và hành động và việc lập kế hoạch thực hiện là cần thiết. Công việc này bao gồm, nhưng không giới hạn đối với: 1. Kế hoạch phân luồng giao thông và lập lối đi dự phòng 2. Thiết kế công trường địa điểm thi công 3. Phối hợp với quần chúng trong công tác lập kế hoạch và quản lý thi công (phổ biến thông tin về các khu vực sắp thi công, đạt thỏa thuận, giám sát xung đột, điều chỉnh hành động) 4. N hững địa điểm nhạy cảm (trụ sở hành chính, địa điểm du lịch, bệnh viện, trường học) phải được xác định trên bản đồ và phù hợp với các hoạt động thi công xây dựng 5. Giám sát tác động xã hội (cả đánh giá hiện tại và sau dự án) 6. Kế hoạch tiêu hủy chất thải Giám sát môi trường 9 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Để đảm bảo những mục tiêu quản lý môi trường của dự án được đáp ứng phải đòi hỏi một chương trình giám sát môi trường cả trong và sau quá trình thi công dự án. Giám sát xây dựng bao gồm hai mục tiêu chính: (1) bảo đảm các biện pháp khắc phục tác động đã đề xuất được tiến hành một cách có hiệu quả; (2) giàn xếp những vấn đề chưa rõ ràng trong thời gian chuN n bị Kế hoạch Quản lý Môi trường cũng như vấn đề phát sinh ngoài dự kiến trong quá trình thi công. Việc giám sát trong suốt quá trình thi công sẽ tập trung vào các nội dung như an toàn, ô nhiễm bụi, tiếng ồn. Tuy nhiên, những thông số giám sát thực tế, tần số, phương pháp báo cáo và biện pháp giải quyết cần phải được các kỹ sư và nhà thầu xác định cN n thận. Việc giám sát các hoạt động bao gồm mục tiêu chính: đánh giá tác động tiêu cực, tích cực trong khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án. Kết luận 1. Tiểu dự án TpHCM – Thiết kế Kỹ thuật Chi tiết Cải thiện Cơ sở Hạ tầng Cấp 2, 3 Kết hợp có một vai trò quan trọng trong việc cải thiện hệ thống thoát nước của kênh Tân Hóa-Lò Gốm, nó sẽ đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực có liên quan. Vì thế, dự án đã được UBN D thành phố và dân chúng trong khu vực dự án hết sức ủng hộ. 2. Kết quả đạt được từ việc cập nhật nghiên cứu Đánh giá Tác động Môi trường đã xác định những tác động môi trường tiềm N n chủ yếu bao gồm phát sinh bụi, làm tắc nghẽn giao thông, làm hư hại các tài sản kế cận, và làm hư hại các công trình tiện ích ngầm tại khu vực thi công. Tuy nhiên, phân tích cho thấy rằng gần như tất cả các tác động tiêu cực có thể giảm thiểu nếu như có sự hỗ trợ thích hợp về thể chế được sắp xếp có tổ chức. 3. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm N n, một Kế hoạch Quản lý Môi trường (EMP) đã được thiết lập và bao gồm khái quát những hành động và xem xét về môi trường cần thiết phải thực hiện trong quá trình thi công và vận hành của dự án và cũng có một chương trình giám sát. 4. N hà Thầu và Ban Quản Lý Dự Án sẽ phải tuân theo Luật lệ Bảo vệ Môi trường và các tiêu chuN n về môi trường của Việt N am cũng như những nguyên tắc về quản lý môi trường của N gân Hàng Thế Giới trong suốt quá trình thi công dự án một cách nghiêm ngặt. 10 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh 1 GIỚI THIỆU 1.1 Thông tin cơ sở Dự án có tên Dự án N âng cấp Đô thị Việt N am (VUUP) là một dự án chính đầu tiên trong chương trình quốc gia được N gân Hàng Thế Giới ủng hộ. Dự án VUUP nhằm mục đích nâng cấp những cộng đồng có thu nhập thấp ở bốn thành phố là Hồ Chí Minh, Hải Phòng, N am Định, và Cần Thơ. Dự án VUUP sẽ cung cấp cơ sở hạ tầng cơ bản (từ đây được gọi là cơ sở hạ tầng cấp ba) và các dịch vụ cải thiện những cộng đồng có thu nhập thấp đã được xác định tại các thành phố. Mục tiêu của Dự án N âng cấp Đô thị Việt N am như sau: Xóa đói giảm nghèo ở các khu vực đô thị bằng cách cải thiện đời sống và điều kiện môi trường cho những người dân nghèo đô thị Khuyến khích phương pháp tập trung đóng góp nhằm nâng cấp đô thị thỏa mãn nhu cầu người dân Áp dụng phương cách tiếp cận đa lãnh vực bằng cách tham vấn cộng đồng trong quá trình triển khai chương trình nâng cấp. N guyên tắc quan trọng nhất của dự án là thúc đN y sự tham gia của cộng đồng trong tất cả các giai đoạn chuN n bị dự án, thiết kế và quá trình thi công. Cư dân đang sống trong khu vực dự án sẽ có quyền tham gia và được hưởng lợi từ dự án cũng như đóng góp cho các hạng mục nâng cấp. 1.2 Dự án VUUP – Tiểu dự án TpHCM Dự án VUUP – tiểu dự án TP HCM là một phần của dự án N âng cấp Đô thị Việt N am hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh có dân số trên 6 triệu trong đó khoảng 1/3 là các hộ nghèo sống trong hoàn cảnh cơ sở vật chất thiếu thốn ở những khu vực có thu nhập thấp. Cộng đồng có thu nhập thấp tập trung cao nhất ở những quận trong khu vực Tân Hóa – Lò Gốm (TH-LG) vì thế nên tiểu dự án tập trung vào lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm (TH-LG) ở khu vực phía Tây của thành phố. N hững mục tiêu và nguyên tắc của Tiểu dự án N hững mục tiêu của tiểu dự án là: - Xóa đói giảm nghèo ở những khu vực đô thị - Cải thiện đời sống và điều kiện môi trường cho những cộng đồng có thu nhập thấp, và góp phần chỉnh trang đô thị - Xây dựng và phát triển quỹ nhà ở để tạm cung cấp nhà ở có thể chi trả được cho người nghèo; Tín dụng nhà ở cho người nghèo đô thị - Hỗ trợ chính quyền thành phố trong việc quản lý nhà cửa và đất đai để thúc đN y quá trình cấp Giấy Chứng N hận Quyền Sử Dụng Đất (LUCs) cho người nghèo. N hững nguyên tắc của tiểu dự án là: - Có sự tham gia của cộng đồng - Giảm tối đa việc di dời và tái định cư 11 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh - Có sự tham gia đa ngành - Quy mô đầu tư phụ thuộc vào sự tham gia đóng góp của các bên - Áp dụng kinh nghiệm từ các dự án tương tự - Tiêu chuN n kỹ thuật phải phù hợp với nhu cầu và khả năng của cộng đồng - Quan tâm đến quy hoạch tổng thể của Thành Phố và kế hoạch của địa phương - Hạ tầng cấp một và cấp hai, ba được khảo sát và có kế hoạch đấu nối với hạ tầng cấp 4 - Xác định các dịch vụ mà cộng đồng phải đóng góp - Thực hiện bởi tư vấn và tôn trọng các thủ tục của Việt N am và của N gân Hàng Thế Giới - N âng cấp cơ sở hạ tầng vừa đáp ứng nhu cầu bức xúc trước mắt của cộng đồng vừa tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định trong tương lai - N âng cao ý thức cộng đồng trong suốt quá trình triển khai dự án, đặc biệt đối với việc bảo vệ môi trường Vị trí dự án Địa điểm của dự án trong giai đoạn I bao gồm tổng cộng 33 khu vực có thu nhập thấp ở lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm; Dự án thành phần số 1 có Quận 6 (21 khu), Quận Tân Bình và Tân Phú (7 khu) và Quận Bình Tân (5 khu). Thành phần số 2 của giai đoạn 1 chỉ bao gồm Khu vực Ưu tiên 1 ở phía Đông N am của kênh Tân Hóa – Lò Gốm. Các dự án thành phần của dự án Nâng cấp đô thị Dự án thành phần số 1: N âng cấp Cơ sở Hạ tầng Cấp bốn tại 33 LIAs trong lưu vực TH-LG (Hạng mục 1, Giai đoạn 1) Dự án thành phần số 2: N âng cấp Cơ sở hạ tầng các khu LIAs ngoài lưu vực TH-LG (Hạng mục 1, Giai đoạn 2) Dự án thành phần số 3: Cải thiện hệ thống thoát nước cấp 2, 3 (hạng mục 2, Giai đoạn 1) Dự án thành phần số 4: Cải thiện kênh & đường dọc kênh THLG (hạng mục 2, Giai đoạn 1) Dự án thành phần số 5: Xây dựng hệ thống cấp nước cấp III ngoài lưu vực THLG (hạng mục 2, Giai đoạn 2). Dự án thành phần số 6: Xây dựng hệ thống thoát nước cấp III ngoài lưu vực TH-LG (hạng mục 2, giai đoạn 2). Dự án thành phần số 7: N hà ở tái định cư (hạng mục 3, Giai đoạn 1). Dự án thành phần số 8: Quỹ quay vòng vốn, cải thiện nhà ở cơ sở hạ tầng khu thu nhập thấp (hạng mục 5, giai đoạn 1&2). Dự án thành phần số 9: Tăng cường năng lực quản lý nhà đất (hạng mục 4, giai đoạn 1). Dự án Hạng mục 6: Tăng cường năng lực cho Ban Quản lý Dự án. 1.3 Phương pháp tiếp cận Đánh giá Tác động Môi trường Chính quyền địa phương yêu cầu Đánh giá Tác động Môi trường hiện tại – bản báo cáo đánh giá tác động Môi trường sửa đổi bổ sung – là một phần trong quá trình phê duyệt dự án. N hằm mục đích cập nhật thông tin từ các nghiên cứu trước đây – phiên bản cuối Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường của Tiểu dự án TP HCM – Nhắm đến các kết quả mới nhận được từ Thiết kế Kỹ thuật Chi tiết cho kế hoạch Cải thiện Cơ sở Hạ 12 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh tầng Cấp 2, 3 Kết hợp do Tư vấn DHV và các liên doanh thực hiện. Và phần lớn được dựa trên kết quả của những Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường trước đây với một số sửa đổi bổ sung, bao gồm tất cả các chi tiết thiết kế mới được triển khai gần đây. Việc chuN n bị sửa đổi bổ sung bản Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường đã được đề ra – có nghĩa là có thể đã được chuN n bị rất sớm từ giai đoạn đầu của dự án hỗ trợ kỹ thuật – tại thời điểm các kết quả có thể được kết hợp hiệu quả nhất. Vì thế, nó nhấn mạnh việc xem xét đến thiết kế hiện tại, và đánh giá những tác động tiềm N n và có thể kết hợp được các biện pháp khắc phục ngay từ giai đoạn đầu. Các giả thuyết và ước lượng ở đây sẽ được xem xét lại và cập nhật khi tiến hành thi công để bảo đảm mục tiêu quản lý môi trường và đáp ứng mối quan tâm của cộng đồng xuyên suốt trong tất cả các giai đoạn của dự án. 1.4 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu ĐTM đánh giá lại Mục tiêu Báo cáo ĐTM đánh giá lại tập trung vào các mục tiêu chính như sau: - Giới thiệu về Dự án VUUP và thuyết minh Thiết kế Kỹ thuật Chi tiết của Hạng mục xây dựng hạ tầng thoát nước cấp 2, 3 kết hợp do Tư vấn DHV và các liên danh thực hiện. - Xem xét lại hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án. - Đánh giá và dự báo những tác động tiềm tàng chính của Dự án đến môi trường xung quanh. - Dự thảo một Kế hoạch Quản lý Môi trường bao gồm các biện pháp thích hợp giảm thiểu các tác động tiêu cực và Chương trình giám sát môi trường. Phương pháp nghiên cứu ĐTM Báo cáo ĐTM của Dự án được thực hiện dựa trên các biện pháp sau: - Phỏng đoán Dựa vào các tài liệu quốc tế, các cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tế để phỏng đoán các tác động có thể có, trên cơ sở đó đánh giá tác động của dự án lên môi trường và hệ sinh thái trong vùng. - Lập bảng kiểm tra Mối tương quan giữa ảnh hưởng của các hoạt động của dự án đến từng vấn đề môi trường được thể hiện trên bảng kiểm tra. Có nhiều bảng kiểm tra được xây dựng nhằm xác định các tác động và đề ra các biện pháp giảm thiểu. - Ph−¬ng ph¸p x¸c ®Þnh vμ ph©n lo¹i c¸c t¸c ®éng tiÒm tμng Mức độ tác động của Dự án đến môi trường được phân loại dựa theo kết quả khảo sát thực địa về điều kiện môi trường ở các đoạn khác nhau, qua cuộc gặp gỡ trao đổi với các cơ quan quản lý môi trường địa phương và những hộ có khả năng bị ảnh hưởng. Trong nghiên cứu này, các tác động đến môi trường được chia thành 7 loại: i) Không 13 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh tác động; ii) Tác động tiêu cực và không thể khắc phục; iii) Tác động tiêu cực có thể khắc phục” iv) Tác động nhỏ ; v) Tác động không xác định được; vi) Tác động tích cực và vii) Tác động thích hợp. 14 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh 2 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ LUẬT LỆ VỀ MÔI TRƯỜNG 2.1 Chính sách của Ngân Hàng Thế Giới về đánh giá môi trường N ghiên cứu đánh giá tác động môi trường cho dự án vệ sinh môi trường được thiết kế để đánh giá tình hình áp dụng đối với các chính sách và nguyên tắc về môi trường và xã hội của N gân Hàng Thế Giới. Theo Sổ tay tác nghiệp - OP 4.01, dự án này được phân loại là dự án Hạng A và vì thế cần phải hoàn thành đầy đủ các yêu cầu về đánh giá tác động môi trường. Chỉ thị này hướng dẫn về chính sách của N gân Hàng Thế Giới và thủ tục chỉ đạo đánh giá môi trường của dự án được đề xuất. Phụ lục B của sổ tay tác nghiệp – OP 4.01 quy định rõ các yêu cầu đối với một bản Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường cho các dự án loại A. Các chính sách phụ của N gân Hàng Thế Giới đã được cam kết trong suốt quá trình Đánh giá Tác động Môi trường của dự án bao gồm: OP 4.11 Bảo vệ Tài sản Văn hóa trong các dự án do N gân Hàng Thế Giới tài trợ; và OP 4.12 Tái định cư Không bắt buộc về phương pháp đánh giá và tác động chung kết hợp với việc xây dựng triển khai hệ thống thoát nước đô thị, bản đánh giá môi trường gốc của N gân Hàng Thế Giới cung cấp. 2.2 Chính sách của Việt nam và Cơ cấu Tổ chức Hành chính về Đánh giá Môi trường Khuôn khổ chính sách của Việt nam 2.2.1 N hững chính sách phù hợp nhất của Việt nam về đánh giá môi trường là: (i) Luật Bảo vệ Môi trường (LEP) ban hành năm 1993. Đó là: Quy định trách nhiệm của các cơ quan trung ương, các tỉnh, các tổ chức và cá nhân trong việc ngăn chặn và cải thiện tình hình ô nhiễm và hư hại về môi trường đồng thời tiến hành các chức năng quy định để bảo vệ môi trường; 1. Cung cấp sự phát triển của tiêu chuN n về môi trường và đệ trình báo cáo đánh giá tác động môi trường theo những điều kiện cơ sở mới và cũ; 2. Cung cấp cho các đối tượng có trách nhiệm thanh toán bồi thường cho những thiệt hại về môi trường; 3. Thiết lập quyền hạn cho các cá nhân và tổ chức để có thể kiến nghị việc bắt buộc tuân thủ quy định về môi trường; 4. Triệu tập những hình phạt dân sự và hình sự cho kẻ phạm tội đối với các vi phạm; và 5. Khuyến khích sự hợp tác bảo vệ môi trường quốc tế. (ii) N ghị định 175/CP ban hành năm 1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường và cung cấp những hướng dẫn rộng rãi về việc phân chia trách nhiệm thực hiện giữa các Bộ; về đánh giá tác động môi trường, ngăn chặn ô nhiễm và kiểm soát tai họa; về nguồn tài chính; và những tiêu chuN n thanh tra môi trường. (iii) Thông tư số 490 ban hành năm 1998 cung cấp những hướng dẫn trong việc thiết lập và thN m tra những báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với những dự án đầu tư. 15 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Thông tư này xác định những yêu cầu pháp lý theo từng giai đoạn triển khai của dự án và phạm trù của nó; xác định nội dung của đề tài dự án cho các quy trình đánh giá tác động môi trường; và nêu lên cách quản lý thN m định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Để bổ sung cho những chính sách chủ yếu trên đây, có hàng loạt những quyết định, điều lệ, và tiêu chuN n cần phải được xem xét: (iv) N ghị định 24/2000/N D-C hướng dẫn việc áp dụng Luật Đầu tư N ước ngoài tại Việt N am (Điều 82) liên quan đến bảo vệ môi trường như sau: 1. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các công ty liên doanh buộc phải tuân theo các quy tắc, tiêu chuN n phù hợp với việc bảo vệ môi trường, và tuân thủ luật pháp Việt nam về bảo vệ môi trường; 2. N ếu nhà đầu tư áp dụng tiêu chuN n môi trường quốc tế tiên tiến thì phải được đăng ký với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường. (v) N ghị định 52/1999/N D-CP được sửa đổi bao gồm việc xem xét đến yếu tố môi trường trong việc quản lý xây dựng như sau: 1. Với N ghiên Cứu Tiền Khả Thi, Khoản 3 Điều 23 quy định rằng các yêu cầu về nghiên cứu môi trường liên quan đến "việc lựa chọn vị trí thi công, tính toán nhu cầu sử dụng đất theo hướng tuân thủ nguyên tắc hạn chế tối thiểu việc sử dụng đất và những tác động về môi trường và xã hội, cũng như việc giải tỏa đền bù tái định cư ở mức thấp nhất có thể ". 2. Khoản 4 và 7 Điều 24 quy định rằng N ghiên Cứu Khả Thi phải đề xuất "những phương án chọn địa điểm cụ thể (hoặc vùng, lộ trình) phù hợp nhất với kế hoạch thi công xây dựng (kể cả các tài liệu về lựa chọn vị trí, cùng với các giải pháp đề nghị sao cho giảm thiểu tác động đối với môi trường và xã hội)", và "các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, thiết kế sơ khởi đề xuất cho việc lựa chọn, việc quản lý môi trường và các biện pháp bảo vệ". 3. Đối với thiết kế kỹ thuật: Mục B, Khoản 1, Điều 37 và Mục A, Khoản 2, Điều 38, chứa đựng những quy tắc đánh giá và phê duyệt "kỹ thuật bảo vệ môi trường và sinh thái; ngăn chặn và phòng chống cháy nổ; cũng như an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp" (vi) Quyết định 121/N DCP ban hành ngày 12/5/2004 quy định những quy tắc về xử phạt vi phạm hành chính theo Luật Bảo vệ Môi trường. Chương I mô tả tổng quát các điều khoản xử phạt theo Luật Bảo vệ Môi trường. Chương 2, Điều 6 đề nghị chi tiết các hình phạt cho những đối tượng vi phạm gây ô nhiễm môi trường và hành động ngăn chặn. Các hình phạt bao gồm những hình phạt tài chính vì không nộp báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường. N ghị định này được thay thế bằng Quyết định 121/N DCP ngày 12/5/2004 (vii) TCVN là những tiêu chuN n quốc gia được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường thiết lập (1995 và 2001) và áp dụng cho tất cả các cơ quan ban ngành của chính phủ. N hững tiêu chuN n này bao gồm thiết kế kỹ thuật, xây dựng, khoa học, và tiêu chuN n về môi trường. Hầu hết các TCVN được chuyển trực tiếp từ các tiêu chuN n của ISO. TCVN về môi trường bao gồm những giới hạn có thể chấp nhận được về không khí, tiếng ồn, và thông số chất lượng nước. N ói chung, danh sách những thông số lý sinh cũng đủ rộng để hầu hết các chương trình giám sát có thể áp dụng TCVN theo cơ bản để đánh giá. Có một số ngoại lệ, ví dụ như chất lượng đất và tiêu chuN n về độ chấn động chưa 16 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh có. Trong các trường hợp này, áp dụng thông thường cho các dự án ODA là sử dụng các tiêu chuN n từ những nước khác hoặc các tổ chức quốc tế. Trong năm 2001, một phiên bản mới của TCVN đã được phát hành, trong đó có một số tiêu chuN n đã được sửa đổi để phù hợp với điều kiện của Việt nam. Hiến pháp của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ N ghĩa Việt N am công bố: Tất cả các tổ chức chính quyền nhà nước, các doanh nghiệp, hợp tác xã và lực lượng vũ trang phải chịu trách nhiệm thực hiện các chính sách cải thiện và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Luật pháp Bảo vệ Môi trường (1993) quản lý việc bảo vệ môi trường nói chung, và chứa đựng một số điều liên quan đến việc quản lý nước thải. Điều 2 quy định về chất thải, chất ô nhiễm và sự ô nhiễm môi trường như sau: chất thải ám chỉ những chất thải ra từ cuộc sống hằng ngày, từ quá trình sản xuất hoặc từ các hoạt động khác. Chất thải có thể ở thể rắn, thể khí, thể lỏng hay “các thể khác”. Chất gây ô nhiễm là những yếu tố làm cho môi trường bị độc hại; và sự ô nhiễm môi trường có nghĩa là bất cứ những thay đổi nào về đặc tính của môi trường, những vi phạm đến tiêu chuN n thuộc về môi trường. Cơ cấu tổ chức hành chính 2.2.2 Tại Việt nam, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (MOSTE), được thành lập vào tháng 10/1992, là cơ quan có quyết định tối cao đối với toàn bộ trách nhiệm về yếu tố môi trường cho đến năm 2002 khi Bộ Tài nguyên và Môi trường (MON RE) được thành lập. N ghị định số 91/2002/N D-CP bao gồm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của MON RE được ban hành vào ngày 11/11/2002. Trong phạm vi của Bộ, Ủy ban Quản lý Môi trường Quốc gia (N EA) triển khai luật pháp và các quy định, chương trình, hệ thống giám sát và điều khiển việc bảo vệ môi trường trong toàn quốc, và hoạt động trong năng lực hợp tác với chức năng quản lý môi trường của các Bộ khác. Thêm vào đó, các tổ chức môi trường địa phương cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý môi trường và thúc đN y tôn trọng luật lệ, tùy thuộc vào ý chí nguyện vọng của UBN D địa phương. Đối với dự án, các đơn vị có liên quan thuộc cơ cấu này bao gồm: 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (MON RE). Bộ mới thành lập này gồm có bốn thứ trưởng, 16 sở, một cơ quan báo và một tạp chí. MON RE sẽ kết hợp nhiều sở ban ngành từ một số cơ quan quốc gia. Theo qui định trong N ghị định 91/2002/N D- CP: Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2. Sở ThN m định và Đánh giá Tác động Môi trường. Là sở trực thuộc MON RE. Theo nghị định 91/2002/N D-CP, chức năng của Sở bao gồm: thN m định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án và sự thành lập các cơ sở sản xuất kinh doanh. Sở ThN m định và Đánh giá Tác động Môi trường được qui định thành lập theo mô hình điều lệ Việt N am: nghĩa là LEP, Thông tư 490, CP 175, v.v… 3. Sở Tải N guyên và Môi trường của thành phố (DoN RE) được thành lập vào cuối năm 2003. DoN RE gồm có Phòng Quản lý Môi trường (EMD). EMD chuyên trách về việc bảo quản và quản lý môi trường trực thuộc tỉnh theo qui định của LEP, nghị định 175, và Thông tư 490. Vì vậy DoN RE và đặc biệt là EMD sẽ đóng một vai trò điều tiết quan trọng trong quá trình thi công và vận hành dự án. 17 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh 2.3 Các tiêu chuẩn áp dụng Các tiêu chuN n về môi trường sau đây được MOSTE thiết lập vào năm 1995 và 2001 về sự quan trọng đặc biệt của dự án TH-LG được minh hoạ trong Bảng 2.1. Tóm tắt các tiêu chuN n có liên quan được nêu dưới đây. Các tiêu chuN n xác định nồng độ chất thải và tiêu chuN n gây mùi đối với các môi trường tiếp nhận khác nhau là rất bao hàm và tổng quát, vì đều tập trung vào hệ thống thoát nước mưa và nước thải. TCVN 5945-1995, xác định tiêu chuN n nước thải công nghiệp xả ra những nguồn tiếp nhận cụ thể TCVN 6984-2001 cung cấp giá trị giới hạn và nồng độ ô nhiễm của dòng ra nước thải công nghiệp xả ra sông để có thể bảo vệ nguồn thủy sản TCVN 5942-1995, xác định tiêu chuN n chất lượng nước bề mặt để sử dụng làm nguồn nước cấp và các mục đích chung TCVN 5525-1995 cung cấp các yêu cầu chung đối với việc bảo vệ nguồn nước ngầm TCVN 5524-1995 cung cấp các yêu cầu chung đối với việc bảo vệ nguồn nước bề mặt chống ô nhiễm Bảng 2.1 - N hững tiêu chuN n về môi trường của Việt nam Số tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn TCVN 5524-1995 Các yêu cầu chung đối với việc bảo vệ nguồn nước bề mặt chống ô nhiễm TCVN 5525-1995 Các yêu cầu chung đối với việc bảo vệ nguồn nước ngầm TCVN 5942-1995 Tiêu chuN n chất lượng nước bề mặt TCVN 5944-1995 Tiêu chuN n chất lượng nước ngầm TCVN 5945-1995 Tiêu chuN n nước thải công nghiệp xả ra TCVN 5937-1995 Tiêu chuN n chất lượng không khí xung quanh TCVN 5948-1995 Độ ồn của xe máy trên đường. Độ ồn cho phép tối đa TCVN 5949-1995 Độ ồn ở nơi công cộng và khu vực dân cư. Độ ồn cho phép tối đa TCVN 6980-2001 Chất lượng nước – Giá trị giới hạn và nồng độ ô nhiễm của dòng ra nước thải công nghiệp xả ra sông sử dụng làm nguồn nước cấp sinh hoạt TCVN 6982-2001 Chất lượng nước – Tiêu chuN n cho dòng ra của nước thải công nghiệp xả ra sông sử dụng cho mục đích thể thao và các hoạt động giải trí TCVN 6984-2001 Chất lượng nước – Giá trị giới hạn và nồng độ ô nhiễm của dòng ra nước thải công nghiệp xả ra sông để có thể bảo vệ nguồn thủy sản TCVN 6987-2001 Chất lượng nước – Tiêu chuN n cho dòng ra của nước thải công nghiệp xả ra biển sử dụng cho mục đích thể thao và các hoạt động giải trí 20 TCN -51-84 1.16 - Khoảng cách an toàn vệ sinh từ các cơ sở xử lý nước thải đến (Bộ Xây Dựng) ranh giới nhà ở, công trình kiến trúc và các cơ sở chế biến thực phN m Phụ lục I - Điều kiện vệ sinh của nước thải xả ra sông và hồ Trong trường hợp những nơi nào không thể áp dụng theo TCVN , thì các dự án sử dụng những tiêu chuN n tương đương của những nước đã cung cấp công nghệ và thiết bị cho Việt N am phải được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt hoặc có thể áp dụng tiêu chuN n tương đương của một nước thứ ba. 18 DAN CĐT THCM -Báo cáo Thiết kế kỹ thuật /Tập 6 - Phân tích Môi trường 9/2005, Phiên bản: Cuối DED/1/2/ReO-6E
- DHV Water BV, CDM và Liên doanh Tuy nhiên, hiện không có tiêu chuN n cho dòng ra của nước thải sinh hoạt đã được xử lý do chính phủ ban hành. Dự án đang sử dụng TCXD 51 1984 Tiêu chuN n Thiết kế Xây dựng Việt N am Phụ lục 1 trang 438 các điều kiện vệ sinh của nước thải xả ra hồ và sông kết hợp với các tiêu chuN n có liên quan đối với nguồn tiếp nhận. Bảng 2.2 mô tả tóm tắt các tiêu chuN n chất lượng nước của Việt nam với những thông số chính. Bảng 2.2 – Tiêu chuẩn Việt nam đối với việc thiết kế Trạm xử lý nước thải Tiêu chuẩn chất Tiêu chuẩn dòng ra của nước thải xả vào nguồn Thông số Đơn vị lượng nước bề nước bề mặt Loại B tính mặt Bộ Xây Dựng, Điều kiện vệ sinh MOSTE, TCVN của nước thải xả ra sông và hồ Nước thải 5942-1995 TCXD 51:1984 Công nghiệp Loại B TCVN5945- 1995 PH - N guồn tiếp nhận sau khi nhận 5.5 – 9.0 5.5 – 9.0 dòng ra của nước thải phải có độ pH là 6.5-8.5 BOD5 mg/l N guồn tiếp nhận sau khi nhận 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I ( 2012 -2013) - TRƯỜNG THPT SƠN TÂY - Môn: HÓA HỌC – Khối A, B - Mã đề thi 357
5 p | 127 | 6
-
TCNCYH 25 (5) - 2003 Kh.o s¸t bÖnh nh©n ung th− thÓ biÖt ho¸ sau phÉu thuËt C¾T Bá tuyÕn gi¸p B»NG X¹ H×NH VíI I-131 Phan Sü An1, TrÇn §×nh Hµ1, NguyÔn Quèc B.o2 vµ cs 1 Bé m«n Y häc h¹t nh©n Tr−êng §¹i häc Y Hµ Néi vµ Khoa Y häc h¹t nh©n BÖnh viÖn B¹ch
6 p | 67 | 4
-
TCNCYH 26 (6) - 2003 B−íc ®Çu nghiªn cøu test kÝch thÝch víi Metacholin trong chÈn ®o¸n sím c¬n Hen phÕ qu.n NguyÔn ThÞ V©n §¹i häc Y Hµ Néi Mét sè lín bÖnh nh©n trong nghiªn cøu nµy (81%) cã gi.m ®i mét c¸ch cã ý nghÜa l−u l−îng còng nh− thÓ tÝch cña ph
5 p | 120 | 3
-
Vật Lý 12: CHUY£N §Ò 3. Con l¾c ®¬n C©u 1. Con l¾c ®¬n cã ®é dµi l1, chu kú T1 = 3s, con l¾c
0 p | 56 | 2
-
TCNCYH 19 (3) - 2002 Ngé ®éc Rotunda 1 BÕ Hång Thu, 1Ph¹m DuÖ, 2 Hµ TrÇn H−ng 2 Khoa Chèng ®éc - BÖnh viÖn B¹ch Mai Bé m«n Håi søc cÊp cøu- §¹i häc Y Hµ Néi 1 Qu¸ liÒu Rotunda lµ mét ngé ®éc th−êng gÆp cña khoa Chèng ®éc. Qu¸ liÒu Rotunda cã thÓ g©y
5 p | 55 | 2
-
TCNCYH 28 (2) - 2004 MÉu cÊu ©m thay thÕ cña ng−êi bÞ khe hë vßm miÖng Vò ThÞ BÝch H¹nh, NguyÔn Xu©n Nghiªn, Hoµng Cao C−¬ng Bé m«n Phôc håi chøc n¨ng - §¹i häc Y Hµ Néi Nghiªn cøu nh»m t×m hiÓu nh÷ng lçi ng÷ ©m cña bÖnh nh©n (BN) bÞ khe hë vßm miÖng (KH
6 p | 65 | 2
-
TCNCYH 22 (2) - 2003 Thùc tr¹ng hiÓu biÕt vÒ chÊt th.i y tÕ vµ qu.n lý chÊt th.i y tÕ t¹i s¸u bÖnh viÖn ®a khoa tuyÕn tØnh Lª ThÞ Tµi, §µo Ngäc Phong, §inh H÷u Dung, NguyÔn ThÞ Thu, Vò ThÞ Vùng, Ph¹m Thanh T©n §¹i häc Y Hµ Néi KÕt qu. pháng vÊn 203 nh©n
7 p | 67 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 17: Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 8 | 1
-
TCNCYH 22 (2) - 2003 §¸nh gi¸ møc ®é ®éc lËp trong sinh ho¹t hµng ngµy ë bÖnh nh©n liÖt nöa ng−êi sau tai biÕn m¹ch m¸u n∙o t¹i céng ®ång Cao Minh Ch©u Bé m«n PHCN - §¹i häc Y Hµ Néi Trong nghiªn cøu nµy t¸c gi. vµ céng sù ®· ®¸nh gi¸ chøc n¨ng vËn ®éng,
6 p | 109 | 1
-
TCNCYH 34 (2) - 2005 X¸c ®Þnh c¸c yÕu tè nguy c¬ cña rèi lo¹n chøc n¨ng thËn trong tuÇn hoµn ngoµi c¬ thÓ NguyÔn Quèc KÝnh Khoa G©y mª Håi søc - BÖnh viÖn ViÖt-§øc Môc tiªu: Nghiªn cøu nµy nh»m x¸c ®Þnh c¸c yÕu tè nguy c¬ rèi lo¹n chøc n¨ng thËn (RLCNT)
5 p | 88 | 1
-
TCNCYH 33 (1) - 2005 Nghiªn cøu biÕn ®æi chøc n¨ng t©m thu thÊt tr¸i b»ng siªu ©m doppler tim trong xö trÝ sèc nhiÔm khuÈn §ç Do∙n Lîi1, Ng« Minh Biªn2 (1) Bé m«n Tim m¹ch – Tr−êng §¹i häc Y Hµ Néi (2) Khoa ®iÒu trÞ tÝch cùc – BÖnh viÖn B¹ch Mai Môc tiªu:
6 p | 75 | 1
-
( m«n sinh líp 12 ) tiÕt 22 & 23 Ch¬ng v Di truyÒn häc ngêi Bµi : ph¬ng ph¸p
0 p | 55 | 1
-
TCNCYH 21 (1) - 2003 Thùc tr¹ng qu.n lý chÊt th.i y tÕ t¹i s¸u bÖnh viÖn ®a khoa tuyÕn tØnh Lª ThÞ Tµi, §µo Ngäc Phong, §inh H÷u Dung, NguyÔn ThÞ Thu, Vò ThÞ Vùng, Ph¹m Thanh T©n §¹i häc Y Hµ Néi §iÒu tra c¾t ngang thùc tr¹ng qu.n lý chÊt th.i t¹i 6 bÖnh
8 p | 51 | 1
-
TCNCYH 29 (3) - 2004 §Æc ®iÓm l©m sµng vµ gi¸ trÞ cña sinh thiÕt mµng phæi trªn bÖnh nh©n trµn dÞch mµng phæi ®iÒu trÞ t¹i khoa H« hÊp bÖnh viÖn B¹ch Mai tõ 3/2002 ®Õn 8/2003 Ng« Quý Ch©u 1, NguyÔn ThÞ Lª Dung 2 1 Bé m«n Néi tæng hîp tr−êng §¹i häc Y Hµ
7 p | 67 | 1
-
TCNCYH 34 (2) - 2005 vai trß cña cµng nhai trong ®iÒu trÞ bÖnh nh©n mÊt r¨ng lo¹i kennedy i vµ ii b»ng hµm gi. th¸o l¾p tõng phÇn Tèng Minh S¬n R¨ng Hµm mÆt – Tr−êng §¹i häc Y Hµ Néi - 60 bÖnh nh©n mÊt r¨ng tõng phÇn lo¹i kennedy I vµ II ®−îc lµm hµm gi.
5 p | 63 | 1
-
TCNCYH 36 (3) - 2005 Nghiªn cøu dÞch tÔ l©m Sµng bÖnh phæi t¾c nghÏn m¹n tÝnh ë céng ®ång d©n c− quËn §èng §a vµ Thanh Xu©n - Hµ Néi 1 Ng« Quý Ch©u1, Chu ThÞ H¹nh1, NguyÔn ThÕ C−êng2 Khoa H« HÊp - BÖnh viÖn B¹ch Mai. 2 Trung t©m y tÕ Héi An BÖnh phæi t
7 p | 57 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 20: Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn